Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại Cty xây dựng số 1 - Tổng Cty xây dựng Hà Nội
Trang 1lời mở đầu
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo cơ sở và tiền đề phát triển cho nền kinh tếquốc dân Hàng năm, ngành xây dựng cơ bản thu hút gần 30% tổng số vốn đầu t củacả nớc Với nguồn đầu t lớn nh vậy cùng với đặc điểm sản xuất của ngành là thời gianthi công kéo dài và thờng trên qui mô lớn Vấn đề đặt ra ở đây là quản lý vốn tốt, khắcphục tình trạng thất thoát và lãng phí trong sản xuất thi công, giảm giá thành sản phẩm,tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hạch toán kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với quan hệ hànghoá - tiền tệ, là một phơng pháp quản lý kinh tế, đồng thời là một yếu tố khách quan.Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang phát triển theo cơ chế thị trờng thìhoạt động kinh doanh phải có lãi, lấy thu nhập để bù đắp chi phí Song trên thực tế, tỷlệ thất thoát vốn đầu t trong các doanh nghiệp xây lắp còn tơng đối cao do cha quản lýtốt chi phí sản xuất Vì thế, ngoài vấn đề quan tâm ký đợc các hợp đồng xây dựng,doanh nghiệp còn quan tâm đến vấn đề hạ thấp chi phí sản xuất đến mức cần thiếtnhằm hạ giá thành sản phẩm xây lắp, tất nhiên doanh nghiệp phải thông qua công táckế toán - một công cụ có hiệu quả nhất trong quản lý kinh tế Trong đó, kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp luôn đợc xác định là khâu trọngtâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp.
Mặt khác, trong các doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêuchất lợng quan trọng trong kinh doanh, qua chỉ tiêu này có thể đánh giá đợc trình độquản lý kinh doanh, tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Quản lý tốt chi phí sảnxuất xây lắp nhằm phấn đấu hạ thấp chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụhàng đầu của các doanh nghiệp xây lắp Bởi vậy giá thành sản phẩm xây lắp và lợinhuận là các chỉ tiêu có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau, ảnh hởng trực tiếp đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu tổ chức các vấn đề khác tốt mà thiếu đi việc tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp khoa học, hợp lý thì hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp khó có thể đạt hiệu quả cao đợc Chính vì vậy, việc hoàn thiện hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có ý nghĩa hết sức quan trọng đốivới doanh nghiệp xây lắp.
Nhận thức đợc vấn đề nêu trên, sau thời gian thực tập tại công ty xây dựng số 1đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong phòng kế toán công ty, kết hợp với
kiến thức đã học ở trờng, em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi phí“Hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 1 - Tổng côngty xây dựng Hà Nội" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận,
chuyên đề đợc chia làm ba chơng:
Chơng I : Tổng quan về cơ sở lý luận về: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản“Hoàn thiện công tác kế toán chi phí
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 1”
Chơng II: Thực trạng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 1.
Trang 2Chơng III: Một số ý kiến nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 1.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thứcmới nhất về chế độ kế toán kết hợp với những kiến thức đã học trong trờng Vì đây làcông trình nghiên cứu đầu tiên, thời gian thực tập có hạn, tầm nhận thức còn mangnặng tính lý thuyết, cha nắm bắt đợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn đề tàikhông tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp củacác thầy cô giáo, các cán bộ kế toán và tất cả những ngời quan tâm đến đề tài để nhậnthức của em về vấn đề này ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Dung và các cô chú trong phòng kế toáncông ty xây dựng số 1 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này !
tại công ty xây dụng số 1 ”
I Cơ sở lý luận về tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm ngành xây lắp
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hởng đến công tác hạch toánkế toán
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính công nghiệpnhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Cũng nh các ngành khác, saunhững năm thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ngành xây dựng cơ bản ngàymột thích ứng phát triển đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm nhiều hơn
Trang 3Là một ngành sản xuất vật chất nhng sản phẩm ngành xây dựng cơ bản lại mangnhững đặc điểm riêng biệt so với sản phẩm của các ngành sản xuất khác Chính vì vậymà tổ chức hạch toán ở các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp phải dựa trên những đặcđiểm này, đó là :
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc, có quy mô lớn, kết cấu phứctạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài và phân tán Do vậy, trớc khi tiếnhành xây lắp , sản phẩm dự định đều phải qua các khâu từ dự án đến dự toán côngtrình Dự toán công trình là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu t công trình đợctính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật Tổng dự toán công trình có liên quan đếnkhảo sát , thiết kế, xây dựng, mua sắm thiết bị và các chi phí khác bao gồm: các chi phídự phòng, các yếu tố trợt giá Dự toán chi phí bao gồm : dự toán thiết kế, dự toán thicông phải lập cho từng phần công việc Trong suốt quá trình xây lắp phải lấy giá dựtoán làm thớc đo kể cả về mặt giá trị lẫn kỹ thuật
Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay theo giádự hoặc giá đấu thầu đã thoả thuận với đơn vị chủ đầu t từ trớc Do vậy, tính chất hànghoá không đợc thể hiện rõ.
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất và phân bố trên nhiều vùng lãnh thổ,còn các điều kiện sản xuất nh máy móc, lao động, vật t, đều phải di chuyển theo địađiểm của công trình xây lắp Đặc điểm này đòi hỏi công tác sản xuất có tính lu độngcao và thiếu ổn định Bên cạnh đó hoạt động xây dựng cơ bản lại tiến hành nên chịuảnh hởng của điều kiện thiên nhiên và môi trờng nh ma, bão, nắng, ẩm, dễ dẫn đếntình trạng mất mát, h hỏng vì vậy công tác quản lý, sử dụng và hạch toán vật t, tài sảngặp nhiều khó khăn, phức tạp.
Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi chất lợng công trình phải đảm bảo.Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải đợc tổ chức tốt, cho chất lợng sản phẩmđạt nh dự toán thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhận doanh thuvà thu hồi vốn
Hiện nay ở nớc ta, tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp thờng theophơng thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công việccho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (xí nghiệp, đội, tổ , ).Trong giá khoán gọn,không chỉ có tiền lơng mà bao gồm tất cả các chi phí về công cụ, dụng cụ thi công, chiphí chung của bộ phận nhận khoán
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chứcsản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các doanhnghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt nhất định Ngoài yêu cầu phản ánh chung củamột đơn vị sản xuất ; ghi chép, tính toán đầy đủ chi phí và giá thành sản phẩm, côngtác kế toán còn phải đợc thực hiện phù hợp với ngành nghề, đúng chức năng kế toáncủa mình là cung cấp thông tin và số liệu chính xác phục vụ cho việc quản lý doanhnghiệp
1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 1.2.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất
Trang 4Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất của ngành xây lắplà quá trình tiêu hao các yếu tố lao động sống và lao động vật hoá để tạo nên giá trị vàgiá trị sử dụng của sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu con ngời Lợng lao động tiêu haotrong quá trình sản xuất bao gồm 3 yếu tố sau:
- T liệu lao động - Đối tợng lao động - Sức lao động
Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất, hình thành nên 3 loại chi phí ơng ứng Đó là chi phí về sử dụng t liệu lao động, chi phí về đối tợng lao động và chiphí về sức lao động Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, các chi phí này đợc biểu hiệndới dạng giá trị , đợc gọi là chi phí sản xuất
t-Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong một kỳ kinh doanh nhất định.
Tơng tự, chi phí sản xuất trong kinh doanh xây lắp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cấu thành nên sản phẩm xâylắp trong một thời kỳ nhất định.
Tuy nhiên, để hiểu đúng khái niệm trên ta cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu.Chi phí là khái niệm có phạm vi rộng hơn chi tiêu.Khái niệm chi phí gắn liền với kỳhạch toán ,là những chi phí về lao động sống và lao động vật hoá liên quan đến khối l-ợng sản xuất trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Nó khôngđồng nhất hoàn toàn với chi tiêu.
Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t tài sản, tiền vốn của doanhnghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Chi tiêu có thể là chi phí nh khi muanguyên vật liệu sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh nhng sẽ không phải là chi phínếu mua về nhập kho cha sử dụng ngay trong kỳ
Chi phí sản xuất xây lắp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại vàsản xuất của doanh nghiệp nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán, chi phí sản xuấtphải đợc tính toán, tập hợp theo từng thời kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợpvới kỳ báo cáo Trong đơn vị xây lắp chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tính chấtkinh tế, công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khác nhau.Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ căn cứ vào số liệu tổng số chi phí sản xuất màphải theo dõi, dựa vào số liệu của từng loại chi phí.
Bởi vậy, muốn tập hợp và quản lý tốt chi phí, tất yếu phải phân loại chi phi sảnxuất
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Trong quá trình sản xuất, việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố chi phí làhết sức quan trọng Khi các kế hoạch của doanh nghiệp đặt ra không đợc thực hiện triệtđể hoặc khi doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sử dụng của vốn đầu t thì quản trịdoanh nghiệp cần phải xác định đợc bộ phận nào không hiệu quả, bộ phận nào cần mởrộng quy mô để có kế hoạch thu hẹp chi phí hay tăng cờng các khoản chi phí này Nhvậy để quản lý tốt, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, yêu cầu khách quan đặt ra là
Trang 5phải phân loại chi phí thành từng nhóm riêng theo những tiêu thức nhất định Mỗi cáchphân loại đều đáp ứng đợc ít nhiều cho mục đích quản lý và công tác kế toán Vì vậy,các cách phân loại này cùng song song tồn tại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau và giữ vai trònhất định trong quản lý chi phí sản xuất Sau đây là một số cách phân loại phổ biến.
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầuđồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợcphân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mứcvốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí Theo quy định hiệnhành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố sau:
a.Yếu tố nguyên liệu, vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế , công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất kinh doanh(nh xi măng, sắt thép, cát ) loại trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lại kho và phếliệu thu hồi
b Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất nh xăng, dầu, khí
c.Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng:là tổng sổ tiền lơng và phụ cấp
mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên
d Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn (BHXH, BHYT,
KPCĐ ) trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả
g.Yếu tố khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): phản ánh tổng số giá trị khấu hao
TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nh nhà xởng, máy thicông
h Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí đã trả hoặc phải
trả về khối lợng dịch vụ mua ngoài nh điện nớc ,…
i Yếu tố chi phí khác bằng tiền
Chi phí sản xuất theo yếu tố là chi phí ban đầu giản đơn, trong phạm vi chi phícủa doanh nghiệp không thể tiếp tục phân bổ nhỏ chi phí này Hạch toán các khoản chiphí này có tác dụng rất lớn trong công tác kế toán cũng nh công tác quản lý chi phí.Đối với công tác kế toán , đây là cơ sở để tổ chức việc tập hợp chi phí sản xuất theoyếu tố, giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đồng thời là cơ sở tínhtoán thu nhập quốc dân, đánh giá khái quát tình hình tăng năng suất lao động
1.2.2.2 Phân loại theo mối quan hệ của chi phí sản xuất và quá trình sản xuất
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất có thể chia ra thành chi phí trực tiếpvà chi phí gián tiếp.
a Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp tới quá trình sản
xuất và tạo ra sản phẩm Những chi phí này có thể tập hợp cho từng công trình , hạngmục công trình độc lập nh nguyên vật liệu, tiền lơng trực tiếp, khấu hao máy móc,thiết bị sử dụng.
Trang 6b Chi phí gián tiếp : Là những chi phí cho hoạt động tổ chức phục vụ và quản
lý, do đó không tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất và cũng không đợc trực tiếpcho từng đối tợng cụ thể Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tong tự nh chi phí trực tiếpnhng nhũng khoản này chi ra cho hoạt động quản lý doanh nghiệp xây lắp Do vậy, đểhạch toán khoản chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quantheo các tiêu thức thích hợp
Cách thức phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa thực tiễn cao đối với việcxác định phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợng liênquan cũng nh việc phân tích chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t
12.2.3 phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục.
Phân loại chi phí sản xuất theo kkoản mục là căn cứ vào mục đích sử dụng vàđặc điểm phát sinh của từng khoản chi phí trong gía thành xây dựng cơ bản
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp phát sinhtrong kỳ đợc chia thành các khoản mục sau:
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là toàn bộ những chi phí về nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất đểcấu thành nên thực thể của công trình xây lắp Khoản mục này bao gồm các loạinguyên vật liệu nh : gạch, đá, cát,…các cấu kiện bê tông tấm lớn và các phụ kiện khác.Giá trị của các loại vật liệu kể trên đợc xác định theo giá thực tế, bao gồm giá mua ghitrên hoá đơn và các khoản chi phí thu mua thực tế phát sinh nh chi phí vận chuyển, bốcdỡ,…
b Chi phí nhân công trực tiếp : Là toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ, phụ cấp,
tiền thởng và các khoản tính trích theo tiền lơng của công nhân trực tiếp làm công tácsản xuất xây lắp , công nhân vận chuyển vật liệu trên công trờng, công nhân tháo ghépcốp pha, dỡ dàn giáo, tiền lao động phục vụ trực tiếp cho thi công
c Chi phí sử dụng máy thi công : Là các chi phí trực tiếp có liên quan đến
việc vận hành máy để hoàn thành sản phẩm xây lắp Bao gồm các khoản trích khấu haomáy, tiền thuê máy tiền lơng công nhân điều khiển máy và chi phí nhiên liệu, động lựcchạy máy.
Chi phí máy thi công là khoản mục chi phí đặc thù của ngành sản xuất kinhdoanh xây lắp và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí sản xuất
d Chi phí sản xuất chung : Là những khoản chi phí phát sinh phục vụ cho sản
xuất của đội và công trình xây dựng nhng không trực tiếp cấu thành nên thực thể củacông trình.
Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí và thờng không xác địnhtrực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Nội dung của chi phí sản xuất chung bao gồm: Tiềnlơng bộ phận quản lý đội, các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí côngđoàn trích theo tỷ lệ quy định, khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý đội, chi phíhội họp, tiếp khách,dịch vụ mua ngoài khác nh điện thoại, điện, nớc,…Và các chi phíphát sinh phụ thuộc vào điều kiện thi công công trình nh chi phí vận chuyển vật liệungoài cự ly quy định, chi phí chuẩn bị sân bãi để vật liệu và mặt bằng thi công,
Trang 7Với cánh phân loại này mỗi loại chi phí sẽ thể điều kiện khác nhau của chi phísản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tợng gánh chịu chi phí đồng thời nó cũngtạo điều kiện để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khác nhau và giá thành sảnphẩm để phục vụ cho công tác kế hoạch hoá và tính giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp phơng pháp, phơng pháp lập dựtoán trong xây dựng cơ bản là dự toán đợc lập cho từng đối tợng xây lắp nên phơngpháp phân loại chi phí theo khoản mục trở thành phơng pháp đợc sử dụng phổ biếntrong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp.
1.3.Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.1.3.1 Khái niệm và bản chất giá thành
Trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp chi phí chỉ là một mặt thể hiệnsự hao phí Để đánh giá chất lợng sản xuất kinh doanh thì chi phí phải đợc xêm trongmối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất, đây là mặt cơ bản của quá trình sản xuất.Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên khái niệm “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí giá thành sản phẩm “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí.
Nh vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá chi ra để tiến hành sản xuất một khối lợng sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành
Giá thành sản phẩm xây lắp là một bộ phận của giá trị sản phẩm xây lắp sảnphẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạn công việc có thiết kế và dựtoán riêng, có thể là hạng mục công trình hoặc công trình toàn bộ Giá thành hạng mụccông trình hoặc công trình toàn bộ là giá thành sản phẩm của sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạtđộng sản xuất, quản lý của doanh nghiệp; kết của sử dụng các loại vật t, tài sản trongquá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp thực hiệnnhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lợng sản phẩm nhiêù nhất với mức chi phí thấpnhất.Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán, xác định hiệu quả kinh tế các hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp.
1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý trong quá trình sản xuất cũng nh tiêu thụ sảnphẩm, xác định giá thành của sản phẩm là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thiết thựccao Tuy nhiên, yêu cầu của quản lý tại những thời điểm và phạm vi khác nhau sẽ khácnhau Do vậy, việc phân loại giá thành sẽ là cơ sở để quản trị doanh nghiệp xác địnhgiá thành sản phẩm.
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành để phân loại thì giá thànhđợc chia làm 3 loại :
+ Giá thành dự toán: Giá thành dự toán là tổng số chi phí dự toán để hoàn thànhmột khối lợng sản phẩm xây lắp nhất định.Giá dự toán dợc xác định trên cơ sở các địnhmức chi phí theo thiết kế đợc duyệt và khung giá quy định áp dụng trong lĩnh vực xâydựng cơ bản do các cấp có thẩm quyền ban hành
Zdt = Giá trị dự toán của công trình - Lợi nhuận định mức
Trang 8Trong đó, giá trị dự toán công trình là tổng cộng các khoỉan mục chi phí dự toánvà phần lợi nhuận định mức Phần lợi nhuận định mức là chỉ tiêu Nhà nớc quy định đểtích luỹ cho xã hội do ngành xây dựng sáng tạo ra, đợc xác định là tổng cộng cáckhoản chi phí dự toán nhân với một tỷ lệ nhất định Tỷ lệ này đối với mỗi công trình cósự khác nhau.
+ Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch là giá thành đợc xây dựng từ nhữngđiều kiện cụ thể của doanh nghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ gía thành dự toán bằng cácbiện phápquản lý kỹ thuật và tổ chức thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trongdoanh nghiệp xây lắp.
Zkế hoạch = Zdt -Mức hạ giá thành dự toán.
Đối với các doanh nghiệp không lập giá thành dự toán thì giá thành kế hoạch ợc xác định khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế năm trớc và các địnhmức kinh tế kỹ thuật tiên tiến của ngành Nó bao gồm các chi phí gắn liền với quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc xác định trên cơ sở định mức hao phí lao động, haophí vật t và khung giá áp dụng theo kế hoạch Do vậy, bên cạnh giá thành kế hoạch, giáthành định mức cùng song song tồn tại và dợc xây dựng trên cơ sở định mức hiện hànhtại mỗi giai đoạn sản xuất Điều đó có ý nghĩa to lớn giúp lãnh đạo doanh nghiệp kịpthời phát hiện sớm để phấn đấu hạ giá thành.
đ-+ Giá thành thực tế: Giá thành thực tế phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế đểhoàn thành, bàn giao khối lợng công tác xây lắp mà doanh nghiệp nhận thầu Giá thànhnày bao gồm các chi phí theo định mức, vợt định mức và các khoản chi phí phát sinhkhông có định mức ( nh chi phí do thiệt hại về sản phẩm hỏng, thiệt hại về ngng sảnxuất).
Giá thành thực tế là các khoản chi phí thực tế theo khoản mục quy định thốngnhất cho phép tính vào giá thành Nó đợc xác định vào cuối thời kỳ kinh doanh Việcso sánh giá thành thực tế với dự toán cho phép đánh giá trình độ quản lý và sử dụng chiphí của doanh nghiệp so với doanh nghiệp xây lắp khác Nếu so sánh giá thực tế với giákế hoạch, ta có thể đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất và trình độ quản lý Từ đó,đa ra những ý kiếnđóng góp cho quản trị doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh
Hiện nay, trong lĩnh vực kinh doanh xây lắp, giá thành thực tế đợc báo cáo theo2 chỉ tiêu:
Giá thành thực tế khối lợng công tác xây lắp: Là toàn bộ chi phí thực tếbỏ ra để tiến hành sản xuất một khối lợng công tác xây lắp nhất định thờng là một quý.Chỉ tiêu này đợc xác định vào cuối thời kỳ đó và có tác dụng phản ánh kịp thời mức độgiá thành trong thi công để có biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành.
Giá thành thực tế công trình, hạng mục công trình hoàn thành: Bao gồmtoàn bộ các chi phí thực tế bỏ ra để tiến hành thi công công trình, hạng mục công trìnhkể từ khi khởi công đến khi hoàn thành, bàn giao cho chủ đầu t.
Ngoài ra trong xây dựng cơ bản còn sử dụng 2 chỉ tiêu tính giá thành sau:
Trang 9+ Giá đấu thầu xây lắp: Là một loại giá thành dự toán mà chủ đầu t đa ra để cácđơn vị xây lắp làm căn cứ xác định giá thành của mình với nguyên tắc: Giá đấu thầucông tác xây lắp nhỏ hơn hoặc bằng giá thành dự toán Có nh vậy chủ đầu t mới tiếtkiệm đợc vốn đầu t và hạ thấp chi phí về lao động.
+ Giá hợp đồng xây lắp: Là loại giá thành dự toán xây lắp ghi trong hợp đồngkinh tế đợc ký kết giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu t sau khi thoả thuận giao nhận thầu.Đó là giá thành của tổ chức xây lắp thắng thầu và đợc chủ đầu t thoả thuận ký hợpđồng giao nhận thầu.Về nguyên tắc, giá hợp đồng xây lắp phải nhỏ hơn hoặc bằng giáđấu thầu công tác xây lắp.
Việc kết hợp áp dụng 2 loại giá thành nêu trên là yếu tố quan trọng trong việchoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế trong xây dựng Nó thể hiện tính cạnh tranh lànhmạnh giữa các tổ chức xây lắp trong cơ chế thi trờng Ngoài ra, các tổ chức xây lắp cóthể tạo đợc thế chủ động trong việc định giá sản phẩm cũng nh trong tổ chức kinhdoanh Đó là yếu tố cơ bản để phát triển hoạt động của tổ chức này.
1.4 Nội dung của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.1.4.1 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất.
a Đối tợng hạch toán và xác định đối tợng hạch toán cho chi phí sản xuất.
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong kinh doanh xây lắp là phạm vi giớihạn trong công tác tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp, nhằm phục vụ cho việcthông tin kiểm tra chi phí và tính giá thành sản phẩm Giới hạn tập hợp chi phí có thể lànơi phát sinh chi phí, có thể là đối tợng chịu chi phí Thực chất của việc đối tợng tậphợp chi phí là xác định nơi gây ra chi phí và đối tợng chịu chi phí.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong các ngành sản xuất nóichung và trong kinh doanh xây lắp nói riêng thờng căn cứ vào:
- Đặc điểm quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm (việc sản xuất sảnphẩm là giản đơn hay phức tạp ).
- Loại hình sản xuất sản phẩm ( sản xuất đơn chiếc hay sản xuất hàng loạt).- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (hay yêu cầu quản lý).- Đối tợng tính giá thành
- Trình độ nhân viên kế toán.
Trong kinh doanh xây lắp, với tính chất phức tạp của quy trình công nghệ vàloại hình sản xuất đơn chiếc, quá trình sản xuất thờng đợc phân chia thành nhiều khuvực, bộ phận thi công, các hạng mục khác nhau Trong đó, mỗi bộ phận lại có phơngán tổ chức sản xuất khác nhau, mỗi hạng mục công trình có thiết kế,cấu tạo vật chất vàgiá thành dự toán riêng Do vậy, tuỳ thuộc vào từng công trình cụ thể, trình độ quản lýcủa từng doanh nghiệp nhất định, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm có thểlà:
+ Hạng mục công trình + Đơn đặt hàng
Trang 10+ Giai đoạn công việc hoàn thành.+ Bộ phận thi công.
Trên thực tế, các doanh nghiệp xây lắp hiện nay thờng tập hợp chi phí theo côngtrình hoặc hạng mục công trình
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết vàquan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đối tợnghạch toán, tập hợp chính xác các khoản chi phí phát sinh phù hợp với đặc điểm tổ chứcvà sản xuất của doanh nghiệp mới giúp cho tổ chức tốt công tác kế toán chi phí Từkhâu hạch toán ban đầu đến tổ chức tài khoản, tổng hợp số liệu và ghi sổ chi tiết, sổtổng hợp đều phải luôn luôn bám sát đối tợng tập hợp chi phí đã xác định.
Hạch toán chi phí sản xuất đúng đối tợng sẽ có tác dụng phục vụ tốt cho việctăng cờng quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, hạch toán kinh tế nội bộ và hạch toántrên toàn Công ty, đảm bảo cho công tác tính giá thành đợc kịp thời và chính xác.
b Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí trong phạm vi giới hạn củađối tợng hạch toán chi phí.
ph-Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí, kế toán sẽ lựa chọn phơng pháp hạch toánchi phí thích ứng Trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp có những phơng pháp hạchtoán (tập hợp) chi phí sản xuất sau:
- Phơng pháp hạch toán chi phí theo công trình và hạng mục công trình
Khi đối tợng hạch toán chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ công trình hay từnghạng mục công trình, hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến công trình,hạng mục công trình nào, kế toán tập hợp chi phí phát sinh cho công trình, hạng mụccông trình đó Các khoản chi phí đó đợc phân chia theo khoản mục tính giá thành Giáthành thực tế của đối tợng đó chính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối tợng kểtừ khi khởi công đến khi hoàn thành.
- Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng.
Trờng hợp doanh nghiệp xây lắp xác định đối tợng tập hợp chi phí là đơn đặthàng riêng biệt, các chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ đợc tập hợp vàphân bổ cho đơn đặt hàng đó.Khi đơn đặt hàng hoàn thành tổng số chi phí phát sinhtheo đơn kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn đặt hàngđó.
-Phơng pháp hạch toán chi phí theo khối lợng công việc hoàn thành.
Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí phát sinh trong một thời kỳ nhất định đợctập hợp cho đối tợng chịu phí.Giá thành thực tế của khối lợng công tác xây lắp hoànthành là toàn bộ chi phí bỏ ra trong giai đoạn thi công khối lợng công tác xây lắp đó
-Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo các đơn vị hoặc khu vực thi công.Phơng pháp này đợc áp dụng khi đối tợng hạch toán chi phí của doanh nghiệpxây lắp là các bộ phận, khu vực thi công Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh
Trang 11trong phạm vi các bộ phận, khu vực thi công lại đợc tập hợp cho các bộ phận chịu phính công trình,hạng mục công trình
Cuối tháng, tổng số chi phí phát sinh ở từng đơn vị đợc so sánh với dự toán đểxác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ Khi các công trình, hạng mục công trìnhhoàn thành, kế toán tiến hành tính giá bằng các phơng pháp tính giá thích hợp.
1.4.2 Nội dung tính giá thành sản phẩm xây lắp.
a Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công táctính giá thành sản phẩm của kế toán Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất củadoanh nghiệp, tính chất sản xuất và yêu cầu quản lý để xác định đối tính giá thành mộtcách thích hợp
Trong kinh doanh xây lắp, do tính chất sản xuất là đơn chiếc, mỗi sản phẩmphải có lập dự toán riêng nên đối tợng tính giá thành thông thờng là hạng mục côngtrình , toàn bộ công trình hay khối lợng công tác xây lắp hoàn thành.
Xác định đối tợng tính giá thành là cơ sở để kế toán lập phiếu tính giá thành sảnphẩm, tổ chức tính giá thành theo từng đối tợng phục vụ cho việc kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh để có kế hoạch,biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Trong kinh doanh xây lắp, thời gian sảnxuất sản phẩm kéo dài Do vậy, đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí th-ờng không thống nhất với nhau Chúng chỉ thực sự bằng nhau khi không có giá trị sảnphẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Cùng với việc xác định đối tợng tính giá thành kế toán phải xác định kỳ tính giáthành sản phẩm xây lắp.
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời gian tính giá thành thực tế cho từng đối tợngtính giá thành nhất định.Kỳ tính giá thành là mốc thời gian mà bộ phận kế toán giáthành phải tổng hợp số liệu thực tế cho các đối tợng.
Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tổ chức sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, chu kỳ sản xuất và hình thức bàn giao công trình.Cụ thể:
Với doanh nghiệp chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành là tháng ( ví dụ nhdoanh nghiệp sản xuất cấu kiện bê tông, panel, ).
Với doanh nghiệp sản phẩm là công trình, vật kiến trúc thì kỳ tính giá thành làthời gian mà sản phẩm xây lắp đợc gọi là hoàn thành và nghiệm thu bàn giao thanhtoán cho bên A Có thể chia ra:
Với những công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn ( nhỏ hơn 12 tháng),kỳ tính giá thành là từ khi khởi công đến khi công trình hoàn thành.
Với những công trình lớn, thời gian thi công dài (hơn 12 tháng), khi nàocó một bộ phận, hạng mục hoàn thành, có giá trị sử dụng và đợc nghiệm thu, kế toántiến hành tính giá bộ phận, hạng mục đó.
Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm, những bộ phận nhỏkhông tách ra để đa vào sử dụng đợc, khi từng phần xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật
Trang 12hợp lý theo thiết kế, kế toán sẽ tính giá thành cho khối lợng công tác đợc bàn giao Kỳtính giá thành lúc này là từ khi bắt đầu thi công đến khi đạt điểm dừng kỹ thuật.
Xác định đúng đối tợng tính giá thành là công việc quan trọng.Tuy nhiên, để giáthành sản phẩm đợc tính chính xác, cần phải lựa chọn phơng pháp tính giá thích hợp
b Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phơng pháp tính giá thành là một hay môt hệ thống các phơng pháp đợc sử dụngđể tính giá thành sản phẩm, khối lợng công tác xây lắp hoàn thành.Nó mang tính thuầntuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Trong kinh doanh xâylắp, đối tợng tính giá thành thờng là hạng mục công trình ,toàn bộ công trình hoặc khốilợng xây lắp hoàn thành Do vậy, về cơ bản có thể dụng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tính giá thành trực tiếp: Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợpđối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí, kỳ tính giá thành phùhợp với kỳ báo cáo Theo phơng pháp này, nếu doanh nghiệp không có sản phẩm dởdang hoặc sản phẩm dở dang ít và ổn định, không cần tính giá thành sản phẩm dở dangthì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho mỗi đối tợng là giá thành thực tế củatính giá đó
Công thức : Z = C
Trong đó : Z: là giá thành thực tế cuả sản phẩm xây lắp.
C: là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Trong trờng hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dangvà không ổn định, kế toáncần đánh giá sản phẩm dở dang theo các phơng pháp thích hợp Sau đó, xác định giáthành thực tế của sản phẩm bằng công thức:
Z = Dđk + C - Dck
Trong đó: Z: là giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp Dđk: là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck: là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ C : là tổng chi phí phát sinh trong kỳ.
+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợpdoanh nghiệp xây lắp thi công các công trình lớn và phức tạp,quá trình xây lắp đợc chiara cho các bộ phận sản xuất khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuấtcòn đối tợng tính giá thành là toàn bộ công trình hoàn thành.Theo phơng pháp này, giátrị công trình đợc xác định bằng cách tính tổng cộng chi phí sản xuất phát sinh tại từngđội, cộng với giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Công thức :
Z = Dđk + C1 + C2 + + Cn - ZckTrong đó :
C1, C2, Cn : là chi phí sản xuất phát sinh tại từng đội sản xuất hoặc từnghạng mục của công trình.
Trang 13+ Phơng pháp tính giá thành theo định mức: Mục đích của phơng pháp này làkịp thời vạch ra mọi chi phí sản xuất phát sinh vợt quá định mức, từ đó tăng cờng phântích và kiểm tra kế hoạch giá thành Nội dung của phơng pháp này cụ thể nh sau:
- Căn cứ vào định mức chi phí hiện hành, kết hợp với dự toán chi phí đợc duyệt,kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo định mức.
- So sánh chi phí thực tế phát sinh với định mức để xác định số chênh lệch Tậphợp thờng xuyên và phân tích những chênh lệch đó để kịp thời đề ra biện pháp khắcphục nhằm hạ giá thành sản phẩm.
- Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức, kếthợp với việc theo dõi chính xác số chênh lệch so với định mức, kế toántiến hành xác định giá trị thực tế của sản phẩm xây lắp theo công thức :-
+Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng : Doanh nghiệp có thể ký với bêngiao thầu hợp đồng nhận thầu thi công bao gồm nhiều công việc khác nhau mà khôngcần hạch toán riêng cho từng công việc Khi đó đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng.Toàn bộ chi phí thực tế tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đếnkhi hoàn thành, toàn bộ chi phí đó chính là giá thành của đơn đặt hàng đó.
Tuy nhiên, để phục vụ cho việc hạch toán nội bộ, ngời ta cũng tính giá thànhcủa từng hạng mục công trình hay khối lợng công việc trong toàn bộ hợp đồng Cáchạng mục công trình này tuy cùng một đơn vị thi công, cùng một khu vực nhng chúngcó thể có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau Để xác định giá trị thực tế cho từnghạng mục công trình ngời ta phải xác định hệ số phân bổ theo công thức sau:
iTCH
Trang 14Giá thành thực tế của hạng mục công trình đợc xác định theo công thức : Ztti = H x Ti
với Ztti là giá thành thực tế hạng mục công trình i.
II hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp
2.1 Vai trò và nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.2.1.1 Vai trò.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soátcác hoạt động kinh tế Là một công cụ quản lý kinh tế hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là khâu trọng tâm đầu tiên của công tác kế toán trong doanhnghiệp Do vậy, có tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm thì mớiđảm bảo phát huy tác dụng của công cụ kế toán đối với quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận là mục tiêu và cũng là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại, đặc biệt làtrong cơ chế thị trờng Doanh nghiệp phải biết tính toán chi phí bỏ ra, biết khai tháckhả năng của mình, giảm thiểu chi phí để tối đa hoá lợi nhuận Muốn vậy chỉ có hạchtoán chi phí và tính giá thành đầy đủ, chính xác thì mới phục vụ cho việc phân tíchđánh giá kết quả, tổ chức quản lý và sản xuất một cách hợp lý, nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
Đối với ngành xây dựng cơ bản việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính giáthành càng trở nên quan trọngvà có tính quyết định bởi sự tác động của các đặc điểmnh: sự biến động của giá cả ở những thời điểm khác nhau, nhu cầu nhân công, nhu cầuxây dựng cơ bản khác nhau, Thông qua chỉ tiêu giá thành công tác xây lắp ta có thểxác định đợc kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòiphơng án giải quyết công việc có hiệu quả Việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm làmột nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây lắp: nhằm tăng mức lãi, mặt khác còn giảiquyết mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nớc, doanh nghiệp và cá nhân ngời lao động.
Bên cạnh đó, giá thành sản phẩm còn phản ánh chất lợng xây dựng của doanhnghiệp nh : trình độ kỹ thuật thi công, trình độ tổ chức sản xuất thi công, tình hình sửdụng lao động, vật liệu, thiết bị, khả năng sử dụng vốn đầu t trong công tác xây lắp vàkiểm tra việc chấp hành chế độ chính sách của Nhà nớc tại doanh nghiệp Từ đó có thểđổi mới chế độ chính sách của Nhà nớc cho phù hợp.
Do đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một vai tròquan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong kinh doanh xây lắpnói riêng.
2.1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
a Yêu cầu.
Hạch toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp nắmchắc đợc việc thực hiện các định mức lao động, vật t, tiền vốn, sử dụng máy, các chi
Trang 15phí khác cho từng hạng mục công trình theo từng giai đoạn, không ngừng nâng caochất lợng sản xuất kinh doanh.
Muốn đạt hiệu quả nh vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp phải đạt đợc những yêu cầu sau:
_ Phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trìnhsản xuất.Tính toán chính xác, phân bổ kịp thời giá thành xây lắp theo đối tợng tính giáthành.
_ Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào đối tợng tập hợpchi phí, áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp.
_ Kiểm tra việc thực hiện các định mức về chi phí vật t, lao động, sử dụng máy,kiểm tra dự toán chi phí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mục chi phí chênh lệchngoài định mức, ngoài kế hoạch, đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời
_ Kiểm tra việc thực hiện giá thành theo từng khoản mục chi phí, theo từng hạngmục công trình , vạch ra các khả năng tiềm tàng và đề xuất các biện pháp hạ giá thànhsản phẩm.
_ Thông qua ghi chép phản ánh tính toán để đánh giá đúng hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giáthành theo quy định của cơ quan chủ quản cấp trên.
_ Tổ chức hạch toán chi phí một cách trung thực, kịp thời thông qua hệ thốngchứng gốc và sổ kế toán chi phí sản xuất.
_ Xác định chính xác đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành và loại giá thànhcần tính Từ đó lựa chọn phơng pháp tính giá một cách hợp lý.
_ Đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, các khoản phát sinhgiảm chi phí sản xuất.
_ Tính giá thành và lập thẻ tính giá thành, so giá thành thực tế với giá thành dựtoán Từ đó, rút ra các ý kiến đóng góp cho quản lý.
2.1.3 Mối quan hệ giữa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hoạt động kinh doanh xây lắp là sự thống nhất hai mặt của một quá trình Trongđó chi phí thể hiện mặt hao phí sản xuất và giá thành thể hiện mặt kết quả sản xuất.Chúng đều là biểu hiện bằng tiền của các lao động sống và lao động vật hoá Nh vậy vềbản chất chi phí và giá thành là giống nhau Nhng xét về các mặt khác, chúng lạikhông có sự thống nhất với nhau:
- Về lợng: Trong giá thành bao gồm cả chi phí phát sinh ở kỳ trớc và loại trừ chiphí ở kỳ này chuyển sang giá thành kỳ sau.
Trang 16_ Về thời gian: Trong giá thành, các khoản chi phí phát sinh ở kỳ trớc lại đợctính vào giá thành kỳ này, có những chi phí ở kỳ này nhng không đợc tính vào giáthành kỳ này mà chyển sang kỳ sau.
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ
Với yêu cầu công tác quản trị trong doanh nghiệp, việc tính đúng, tính đủchi phí sản xuất có vai trò quan trọng trong việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm.Do đó trong xây dựng cơ bản muốn tính đúng giá thành xây lắp phải kết hợp với việchạch toán chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh theo đối tợng chịu chi phí cụ thể.
Hạch toán chi phí sản xuất dù đầy đủ và chi tiết đến đâu cũng chỉ phản ánh đợcmột mặt của mối quan hệ giữa chi phí và giá thành Chính vì vậy, ngoài hạch toán chiphí, tính giá thànhcòn vận dụng các phơng pháp kỹ thuật nhằm nêu ra một cách chínhxác nhất quan hệ giữa chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh Đó chính là mối quan hệgiữa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Trớc đây trong doanh nghiệp xây lắp, để hạch toán hàng tồn kho doanh nghiệpcó thể lựa chọn phơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp phản ánh một cách liên tục, ờng xuyên tình hình biến động tăng, giảm của các loại hàng tồn kho vào các tài khoảnphản ánh từng loại hàng tồn kho.
th-Phơng pháp kiểm kê định kỳlà phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng tồn kho trên các tài khoảnthích ứng mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ,xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mụcđích khác.
Trang 17Hiện nay, theo quy định để hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp xây lắp,kế toán chỉ áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, không áp dụng phơng pháp kiểmkê định kỳ.
2.2.1 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
Để có thể tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời và chính xác thì việc tậphợp chi phí sản xuất sản phẩm phải đợc tiến hành theo một trình tự khoa học và hợp lý.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là thứ tự các bớc công việc cần tiến hànhnhằm tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành công trình đ ợc kịpthời theo tính chất và đặc và đặc điểm sản xuất của từng ngành
Đối với ngành xây dựng cơ bản việc tập hợp chi phí sản xuất gồm các bớc sau:- Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trình,hạng mục công trình
- Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cóliên quan trực tiếp cho từng công trình,hạng mục công trình trên cơ sở khối lợng lao vụphục vụ và giá thành đơn vị lao vụ
- Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình, có liênquan theo tiêu thức thích hợp.
- Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
2.2.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
a Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán dử dụng tài khoản621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Nội dung : Phản ánh các chi phí nguyên, vật liệu phát sinh liên quan trực tiếp đếnviệc xây dựng hay lắp đặt các công trình.
- Bên nợ : Phản ánh giá trị nguyên vật liệu thực tế xuất dùng cho thi công công trình,hạng mục công trình
- Bên có : Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối ợng.
t-b Phơng pháp hạch toán
Chi phí nguyên , vật liệu trực tiếp bao gồm giá thực tế của toàn bộ vật liệu chính, cáccấu kiện, bộ phận rời lẻ (trừ vật liệu dùng cho máy thi công) dùng cho việc xây dựng, lắp đặtcác công trình Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tính cho côngtrình, hạng mục công trình đó Trờng hợp không tính riêng đợc thì phải phân bổ cho từngcông trình, hạng mục công trình theo định mức tiêu hao, theo khối lợng thực hiện.
Khi xuất kho vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, ghi: Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)
Có TK 152 (chi tiết vật liệu)
Trờng hợp thu mua vật liệu chuyển đến tận chân công trình, không qua kho, sử dụngtrực tiếp cho hoạt động xây lắp,
Trang 18Nợ TK 621(chi tết đối tợng):Giá mua không thuế VAT Nợ TK 133(1331) Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 111, 112, 1412, 331, : Tổng giá thanh toán.
Trờng hợp mua nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳthuộc đối tợng không chịu thuế VAT, ghi:
Nợ TK 621(chi tiết đối tợng): GIá có thuế VAT Có TK 111, 112, 331,
Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị xây lắp nội bộ (bộ phận nhận khoánkhông tổ chức công tác kế toán riêng), khi quyết toán tạm ứng về khối lợng xây lắp nội bộhoàn đã bàn giao đợc duyệt, ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng).
Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 141(1413): Tạm ứng.
Trờng hợp vật liệu không dùng hết nhập lại kho hay bán thu hồi: Nợ TK 111, 112, 152,
Có TK 621 ( chi tiết đối tợng).
Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu tính cho từng đối tợng sử dụng:Nợ TK 154 (1541 Chi tiết đối tợng).
Có TK 621 ( chi tiết đối tợng).
2.2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
a Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Nội dung: Phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt độngxây lắp Chi phí lao động trực tiếp bao gồm cả các khoản phải trả cho ngời lao động thuộcquản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.
b Phơng pháp hạch toán.
Căn cứ vào bảng tính lơng phải trả cho lao động trực tiếp, bao gồm cả lao độngthuộc danh sách doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài, ghi :
Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng)
Có TK 334(3341): Phải trả cho công nhân thuộc danh sách Có TK liên quan ( 3341, 111, ): Trả cho lao động thuê ngoài.
Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ ( bộ phậnnhận khoán không tổ chức công tác kế toán riêng), khi quyết toán tạm ứng về khối lợngxây lắp nội bộ đã hoàn thành bàn giao đợc duyệt, ghi:
Nợ TK 622 ( chi tiết đối tợng) Có TK 141(1413) - Tạm ứng.
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp: Nợ Tk 154 (1541 Chi tiết đối tợng).
Trang 19Có TK 622 ( chi tiết đối tợng).
2.2.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
a Tài khoản sử dụng
TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công.
- Nội dung: Tài khoản 623 dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máythi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phơng thức thi cônghỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy
Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằng máy thìkhông sử dụng tài khoản này mà kế toán phản ánh trực tiếp vào các TK 621, 622, 627.Mặt khác, các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT tính theo lơng phải trả cho công nhân sửdụng máy thi công và tiền ăn ca cũng không hạch toán vào tài khoản này.
- Bên nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công thực tế phát sinh.
- Bên có: Kết chuyển(hoặc phân bổ) chi phí sử dụng máy thi công cho côngtrình , hạng mục công trình vào TK154.
Tài khoản 623 cuối kỳ không có số d.
b Phơng pháp hạch toán
Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụngmáy thi công Cụ thể:
+ Trờng hợp máy thi công thuê ngoài:
Toàn bộ chi phí thuê máy thi công tập hợp vào tài khoản 623Nợ TK623 (6237): Giá thuê ngoài thuế
Nợ TK133 (1331): Thuế VAT đợc khấu trừ Có TK111, 112, 331, Tổng giá thuê ngoàiCuối kỳ, kết chuyển vào tài khoản 154 theo đối tợng:
Nợ TK154 (1541 Chi tiết theo đối tợng sử dụng máy) Có TK 623 (6237)
+ Trờng hợp đội xây lắp có máy thi công riêng.
Các chi phí liên quan đến máy thi công đợc tập hợp riêng, cuối kỳ kết chuyểnhoặc phân bổ theo từng đối tợng ( công trình, hạng mục công trình )
Tập hợp chi phí vật liệu:Nợ TK 623 (6232)
Trang 20+ Trờng hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng.
Công ty có tổ chức bộ máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho độimáy có tổ chức hạch toán kế toán riêng, hạch toán nh sau:
Hạch toán các chi phí có liên quan đến hoạt động của đội máy thi công, ghi:Nợ TK 621, 622, 627
Có các tài khoản liên quan.
Cuối kỳ, tổng hợp chi phí vào TK154 (1543 Chi tiết đội máy thi công) để tínhgiá thành ca máy hoặc giờ máy Từ đó, xác định giá trị mà đội máy thi công phục vụcho từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình ) theo giá thành ca máy hoặc giờmáy và khối lợng dịch vụ( số ca máy, giờ máy) phục vụ cho từng đối tợng Cụ thể:
Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp, không tính toán kết quả riêng màthực hiện phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau:
Nợ TK 623: Giá trị của đội máy thi công phục vụ cho các đối tợng Có TK 154 (1543 Chi tiết đội máy thi công): Gía thành dịch vụ củađội máy thi công phục vụ cho các đối tợng.
Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp xác định kết quả riêng (doanhnghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau):
Nợ TK623 (6238)
Trang 21Nợ TK 133 (Thuế VAT đợc khấu trừ nếu có )
Có TK 333 (thuế VAT phải nộp tính trên giá bán nội bộ) Có TK 512, 511.
2.2.5.Hạch toán chi phí sản xuất chung
a Tài khoản sử dụng
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung.
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ xây lắp tại các độivà các bộ phân sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp Bao gồm: Lơng nhânviên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội, của công nhânxây lắp BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lơng phảitrả cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quảnlý đội, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất của đội và những chi phí khác cóliên quan đến hoạt động của đội (chi phí không có thuế VAT đầu vào nếu đ ợc khấutrừ).
- Bên nợ: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ.- Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK154.TK 627 không có số d cuối kỳ.
b Phơng pháp hạch toán
Chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán riêng theo từng thời điểm phát sinhchi phí, sau đó tiến hành phân bổ cho từng đối tợng có liên quan Khoản chi phí chungnào chỉ liên quan đến một công trình ,hạng mục công trình thì tập hợp trực tiếp chocông trình, hạng mục công trình đó Đối với chi phí sản xuất chung phải phân bổ, cầnlựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp ( nh căn cứ trên tiền lơng chính của công nhân trựctiêp sản xuất, chi phí sử dụng máy thi công, khối lợng máy xây lắp, )
Công thức phân bổ nh sau:
Tổng chi phí sản xuất
Mức chi phí chung cần phân bổ Tiêu thức
phân bổ cho từng Tổng tiêu thức phân bổ từng đốiđối tợng của tất cả các đối tợng tợng
Phản ánh các khoản tiền lơng, tiền công, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lýđội, tiền ăn ca của toàn bộ công nhân viên trong từng đội:
Nợ TK 627 (6271)Có TK 334
Trang 22Trích KPCĐ, BHXH,BHYT trên tổng số lơng phải trả cho toàn bộ cán bộ côngnhân viên từng đội.
Các chi phí theo dự toán tính vào chi phí sản xuất từng đội xây lắp kỳ này:Nợ TK 627 ( chi tiết từng khoản)
Có TK 142 ( 1421): Phân bổ dần chi phí sản xuất.Có TK 335: Trích trớc chi phí phải trả.
Các khoản chi phí sản xuất chung khác phát sinh ( điện nớc, dịch vụ muangoài, ):
Nợ TK 627 ( chi tiết tiểu khoản)
Nợ TK 133 ( 1331 Thuế VAT đợc khấu trừ nếu có )Có TK liên quan ( 331,111,112, )
Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung:Nợ TK liên quan ( 152,111,112, )
Có TK 627
Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ ( bộ phậnnhận khoán không tổ chức công tác kế toán riêng), khi quyết toán tạm ứng về khối l-ợng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao đợc duyệt, kế toán ghi nhận chi phí sản xuấtchung:
Nợ TK 627
Có TK 141 ( 1413) - Tạm ứng
Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng sử dụng( công trình, hạng mục công trình)
Nợ TK 154 ( chi tiết đối tợng)
Có Tk 627 ( chi tiết bộ phận, đội)
2.2.6 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
a Tài khoản sử dụng
TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí chung của doanhnghiệp xây lắp, bao gồm tiền lơng chính, phụ của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chiphí vật liệu văn phòng, công cụ lao động , khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý và sửdụng chung của doanh nghiệp, các khoản phải thu trên vốn, thuế đất thuế môn bài,khoản lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, chi phí sửachữa TSCĐ văn phòng, dịch vụ mua ngoài ( điện, nớc ) , chi phí bằng tiền khác.
Trang 23- Bên nợ: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ - Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 642 cuối kỳ không có số d.
b Phơng pháp hạch toán
Phơng pháp hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
TK334, 338 TK 642 TK 111, 138 Chi phí nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm
chi phíTK 152, 153
Chi phí vật liệu dụng cụ
Chi phí dự phòngTK142, 335
Chi phí trả trớc, chi phí phải trảTK111, 112,331
Trang 24phẩm xây lắp kỳ sau nhằm đảm bảo xác định đúng đắnlợi tức hoạt động xây lắp trongkỳ và của niên độ kế toán( phân bổ tỷ lệ với chi phí nhân công hoặc chi phí sử dụngmáy).
Sau khi phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho khối lợng xây lắp dở dangcuối kỳ.Xác định chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho giá thành sản xuất của khối l-ợng xây lắp bàn giao trong kỳ theo công thức sau:
Chi phí QLDN Tổng CPQLDN CPQLDN CPQLDNtính cho giá thành phát sinh thực tế để lại phân bổ cho sản phẩm xây lắp = đến cuối kỳ + cuối kỳ - khối lợng bàn giao trong kỳ hạch toán trớc xây lắp CK.
Trên cơ sở kết quả tính toán và phân bổ đó, kết chuyển chi phí quản lý doanhnghiệp.
2.2.7 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
* Tổng hợp chi phí sản xuất.
a Tài khoản sử dụng.
Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK154-Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang.
- Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.- Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.
Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.- D nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Trang 25KC chi phí máy thi công Giá thành CT hoàn thành bàn giao
TK 627
KC chi phí SX chung
* Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, định kỳ( tháng, quý)doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lợng công việc đã hoàn thành hay dở dang.Trong sản xuất kinh doanh xây lắp, sản phẩm dở dang đợc xác định bằng phơng phápkiểm kê thực tế Việc đánh giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phơng thức thanhtoán, bàn giao khối lợng xây lắp giữa đơn vị thi công và đơn vị giao thầu.
- Nếu phơng thức thanh toán bàn giao sản phẩm đợc thực hiện theo điểmdừng kỹ thuật hợp lý,( xác định theo dự toán) thì sản phẩm dở dang là khối lợng xâylắp cha đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý Giá trị sản phẩm dở dang đợc đánh giá theochi phí thực tế, trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho cácgiai đoạn công việc đã hoàn thành và còn dở dang theo giá dự toán của chúng Côngthức nh sau:
hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ
- Nếu phơng thức bàn giao thanh toán sản phẩm xây lắp đợc thực hiện theo từngsản phẩm công trình hoàn thành toàn bộ, sản phẩm dở dang sẽ là toàn bộ khối lợng xâylắp thực hiện từ khi khởi công Khi đó, giá trị sản phẩm dở dang sẽ là toàn bộ chi phísản xuất phát sinh từ khi khởi công dến cuối kỳ hạch toán.
2.2.8 Tính giá thành sản phẩm và lập thẻ tính giá thành.
Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành đợc xác định trên cơ sở tổng cộng cácchi phí phát sinh từ lúc khởi công đến khi hoàn thành ở thẻ chi tiết chi phí sản xuất.Tuy nhiên do đặc điểm của sản xuất xây dựng mà phơng thức thanh toán khối lợng xâydựng hoàn thành khác nhau Trong kỳ báo cáo có thể có một bộ phận công trình haykhối lợng công việc hay giai đoạn hoàn thành đợc thanh toán với ngời giao thầu Vìvậy, ngoài việc tình giá thành các hạng mục công trình xây lắp hoàn thành, còn phảitính giá thành khối lợng công tác xây lắp đã hoàn thành và bàn giao trong kỳ Giáthành công tác xây lắp trong kỳ đợc tính theo công thức:
Z công tác Chi phí Chi phí Chi phí
Trang 26xây lắp = xây lắp + xây lắp phát sinh - xây lắp trong kỳ dở dang ĐK trong kỳ dở dang CK
Sau khi có sản phẩm hoàn thành và xác định dợc giá trị sản phẩm dở dang cuốikỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632
Có TK 154
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển tổng giá thành sản phẩm xây lắp đồng thời kếtchuyển chi tiết theo từng hạng mục công trình để xác định kết quả kinh doanh và đểxác định giá thành toàn bộ của sản phẩm xây lắp:
Nợ TK 911 (chi tiết theo từng hạng mục công trình )Có TK632
Chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ sẽ đợc kết chuyển và phân bổ xác địnhkết quả kinh doanh xây lắp bằng định khoản:
Từ ngày đến ngày
1 Cp sxkd dở dangđầu kỳ
2 Cp sxkd phátsinh trong kỳ
3 Cp sxkd dở dangcuối kỳ
4 Giá thành thực tế
2.3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng thức khoán gọn.
2.3.1 Trờng hợp đơn vị nhận khoán đợc phân cấp quản lý tài chính và tổ chức bộmáy kế toán.
a Tại đơn vị giao khoán.
Quy trình hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 111,112, 152, 153, 642 TK136 (1362) TK 336 TK 154 ứng trớc tiền, NVL,… Bù trừ các khoản
Trang 27cho đơn vị nhận khoán phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộTK 214
KHTSCĐ phân bổ cho đơn vị Nhận khối lợng giao khoán nhận khoán hoàn thành bàn giao
Đơn vị nhận khoán tiến hành tập hợp chi phí xây lắp qua các tài khoản 621, 622,623, 627 và 154 Khi hoàn thành bàn giao, ghi:
+ Nếu đợn vị cấp dới không hạch toán kết quả riêng:Nợ TK 336 (3362)
Nợ TK 336 (3362): Tổng số phải thu ở đơn vị cấp trên về khối lợngkhoán.
Có TK 512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ.Có TK 333: Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
2.3.2 Trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toán riêng.
a Tại đơn vị giao khoán
Tại đơn vị giao khoán, quá trình hạch toán thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 111,112,152,153… TK 141 (1413) TK621, 622, 623, 627 TK154Tạm ứng vật t, tiền Phản ánh CP thực tế về
cho đơn vị nhận khoán KL xây lắp hoàn thành
Thanh toán bổ sung Thu hồi số tạm ứng số tạm ứng thiếu cho thừa
đơn vị nhận khoán
Trang 281.1 Đặc điểm chung
- Tên công ty: Công ty xây dựng số 1- Tổng công ty xây dựng Hà Nội- Bộ xâydựng
- Tên tiếng Anh: Construction company No 1
- Trụ sở chính: 59- Quang Trung- Hai Bà Trng- Hà Nội- Số điện thoại liên lạc: 04 8645923
- Hình thức sở hữu vốn: sở hữu Nhà nớc - Tổng số công nhân viên: 1103 ngời
Để phục vụ công tác xây dựng ngày càng phát triển của thủ đô, ngày 31/8/1983Tổng công ty xây dựng Hà Nội đợc thành lập và từ đó cho đến nay công ty xây dựng số1 chịu sự quản lý của cơ quan cấp trên là Tổng công ty xây dựng Hà Nội.
Công ty có t cách pháp nhân thực hiện hạch toán độc lập Công ty có con dấuriêng và có tài khoản riêng tại ngân hàng Công ty xây dựng số 1là công ty lớn, baogồm nhiều xí nghiệp trực thuộc Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của ngành xâydựng, theo đề nghị của công ty,Tổng công ty xây dựng Hà Nội lần lợt ra quyết địnhtách 3 xí nghiệp trực thuộc công ty thành công ty trực thuộc Tổng công ty.
- Năm 1984 tách xí nghiệp 104 thành công ty xây dựng số 2- Năm 1986 tách xí nghiệp 106 thành công ty xây dựng Tây Hồ- Năm 1992 tách xí nghiệp hoàn thiện thành công ty xây dựng số 5
Qua hơn 45 năm xây dựng và trởng thành, công ty luôn là một đơn vị mạnh vànhận đợc nhiều huân chơng lao động của Nhà nớc.
Ngày 21/08/1979 nhận đợc huân chơng lao động hạng BaNgày 15/08/1983 nhận đợc huân chơng lao động hạng Hai
Ngày 17/11/1985 nhận đợc huân chơng lao động hạng Nhất
Trang 29Ngày 21/09/1994 theo QĐ số 1219 công ty xây dựng số 1 đợc công nhận là hạngmột của Bộ xây dựng.
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã thi công và bàn giao nhiều công trình xâydựng dân dụng và công nghiệp có giá trị cao, đúng tiến độ Công ty ngày càng có uytín trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách Nhà nớc, nâng cao đờisống ngời lao động.
Dới đây là bảng số liệu phản ánh tình hình tăng trởng và phát triển của công tytrong 3 năm trở lại đây:
1 Tổng giá trị SXKD (1.000đ) 401,000,000 653,000,000 700,000,0002 Tổng doanh thu (1000đ) 287,230,000 530,775,000 430,000,000
chủ sở hữu
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh.
2.1 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh
* Kinh doanh xây dựng theo qui hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng công tyvà Bộ xây dựng, bao gồm các công trình công nghiệp, công trình dân dụng, sản xuấtcấu kiện, bao gồm các loại cho xây dựng.
* Đầu t kinh doanh phát triển nhà, máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, các ngànhhàng khác theo qui định của pháp luật, kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn.
* T vấn xây dựng các khu dân c, khu đô thị, khu công nghiệp và các công trìnhkỹ thuật hạ tầng bao gồm: lập dự án, quản lý dự án, khảo sát xây dựng, thiết kế, thẩmđịnh thiết kế, tổng dự toán, giám sát thi công, trang trí nội ngoại thất.
* Sản xuất vật liệu xây dựng: gạch ngói, cấu kiện bê tông, phụ kiện kim loại choxây dựng.
* Sản xuất đồ mộc xây dựng và dân dụng* Kinh doanh vật t và vật liệu xây dựng
* Lắp đặt các thiết bị cơ - điện - nớc công trình, thiết bị dân dụng, công nghiệp,điện máy, điện lạnh, gia nhiệt và sửa chữa điện các loại.
2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trang 30- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty bắt đầu từ việc ký hợpđồng với khách hàng và chuẩn bị các yếu tố cho sản xuất nh nguyên vật liệu, máy mócthiết bị , lao động và tổ chức sự kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm cho tới khicông trình hoàn thành chờ bán hoặc chuyển giao cho khách hàng.Ta có thể khái quátquy trình qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
3.1 Nguyên tắc tổ chức bộ máy
Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng Đứng đầu công ty làgiám đốc công ty, giám đốc là ngời điều hành toàn diện mọi mặt hoạt động của côngty, là ngời đại diện hợp pháp của công ty Bên dới là các phó giám đốc phụ trách cáclĩnh vực giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công và uỷ quyền của giámđốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công và uỷquyền.Kế toán trởng tham mu giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kếtoán của công ty theo quy định của pháp luật.
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty đợc sắp xếp bố trí một cách logíc khoa học, tạo điềukiện cho công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật ở từng đơn vị trực thuộc,đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao.
Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
*Ban giám đốc :
- Giám đốc
- Các phó giám đốc:
+Phó giám đốc kinh tế+Phó giám đốc kỹ thuật
+Phó giám đốc kế hoạch và đầu t* Các phòng ban chuyên trách:
- Phòng tài chính- kế toán- Phòng tổ chức- hành chính- Phòng kỹ thuật- thi công- Phòng kế hoạch đầu t
Tổ chức hồ sơ đấu
Tiến hành tổ chức thi công
theo thiết kế đựơc duyệtTổ chức nghiệm
thu khối l ợng và chất l ợng công
trìnhLập bảng
nghiệm thu thanh toán công trìnhCT hoàn
thành bàn giao
Trang 31Đứng đầu mỗi phòng ban chuyên môn nghiệp vụ là các trởng, phó phòng có chứcnăng tham mu giúp việc cho giám đốc công ty trong việc quản lý và điều hành hoạtđộng của công ty Mỗi phòng có chức năng riêng:
* Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ tham mu tài chính cho giám đốc, tổ chứchạch toán kế toán, phản ánh trung thực tình hình tài chính của công ty, tổ chức giámsát, phân tích các hoạt động kinh tế giúp giám đốc nắm bắt tình hình tài chính cụ thểcủa công ty và xây dựng về qui chế phân cấp công tác tài chính kế toán của công ty.
* Phòng tổ chức- hành chính: Có nhiệm vụ tham mu cho cấp Đảng uỷ và giámđốc công ty về các lĩnh vực nh xây dựng phơng án mô hình tổ chức sản xuất, công tácquản lý cán bộ, quản lý lao động tiền lơng, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhânviên và thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động.
* Phòng kế hoạch đầu t: Có chức năng lập kế hoạch SXKD, giao kế hoạch, kiểmtra các đơn vị thực hiện kế hoạch, đồng thời tiếp cận thị trờng tìm kiếm các dự án, thamgia đấu thầu các công trình, giúp giám đốc soạn thảo hợp đồng giao khoán chi phí sảnxuất cho các đơn vị trực thuộc.
* Phòng kỹ thuật thi công: Có trách nhiệm giám sát chất lợng, an toàn, tiến độ thicông các công trình của toàn công ty, tham gia nghiên cứu, tính toán các công trìnhđấu thầu, chủ trì xem xét các sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổchức hớng dẫn đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng với các đơn vị trực thuộc.
Ngoài ra công ty còn hơn 20 xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc chịu sự lãnh đạotrực tiếp của ban giám đốc công ty, dới các đơn vị trực thuộc lại phân ra các bộ phậnchức năng: kỹ thuật, tài vụ, lao động, tiền lơng, an toàn, các đội sản xuất Trong cácđội sản xuất lại phân thành các tổ sản xuất chuyên môn hoá nh tổ sắt, tổ mộc, tổ nề, tổlao động
Ta có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty qua sơ đồ sau:
Phòng tổ chức –hành chính
Phòng kế
hoạch đầu t Phòng kỹ thuật- thi công
Các đơn vị trực thuộc
Trang 32a Mô hình: Công ty có địa bàn hoạt động rất rộng, các chi nhánh,xí nghiệp
phân tán ở nhiều nơi, để phù hợp với đặc điểm tổ chức của mình công ty tổ chức bộmáy kế toán theo mô hình kế toán nửa tập trung nửa phân tán.Các xí nghiệp trực thuộccó tổ chức bộ máy kế toán riêng còn các đội xây dựng, các ban chủ nhiệm công trìnhkhông tổ chức bộ máy kế toán riêng mà tất cả chứng từ đợc tập hợp về phòng kế toáncủa công ty để hạch toán( hạch tóan báo sổ)
b.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 4.1.2 Phân công lao động kế toán
Hiện nay, phòng kế toán của công ty có 12 ngời, làm việc theo nguyên tắc tậptrung Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trởng chịu trách nhiệm về mọi mặt công táckế toán của toàn công ty Bên dới là các kế toán viên phụ trách các phần hành kế toán.
* Kế toán trởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hớng dẫn và kiểm tra toàn bộ công
tác kế toán trong toàn công ty Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu của tổ chức quản lý,tổ chức nhân viên phân công trách nhiệm cho từng ngời Giúp giám đốc công ty chấphành các chính sách chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, chấp hành kỷ luật và chế độlao động, tiền lơng, tín dụng, và các chính sách tài chính Chịu trách nhiệm trớc giámđốc, cấp trên và Nhà nớc về các thông tin kế toán.
* Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ tập hợp chi phí, tính giá thành, kết chuyển lãi
lỗ, kiểm tra báo cáo tài chính các đơn vị, kiểm tra sổ sách, đôn đốc việc lập báo cáo, xửlý các bút toán cha đúng.
* Kế toán thu vốn, doanh thu thuế: căn cứ vào quyết toán đợc A chấp nhận hợp
đồng để làm thủ tục thu vốn, hàng tháng kê khai thuế để làm nhiệm vụ với Nhà nớc,cuối quí tính doanh thu của đơn vị.
* Kế toán vật t, TSCĐ: quản lý tiền mặt căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi sổ,
tổng hợp các chứng từ để ghi sổ về vật liệu để hạch toán vào máy lên báo cáo Cuối kỳkiểm tra số liệu, đối chiếu, kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ.
Kế toán tr ởng
Kế toán
tổng hợp Kế toán thu vốn, DT vốn
Kế toán
vật t Kế toán TT và ngân hàng
Kế toán theo dõi công nợ
Bộ phận kế toán các xí nghiệp, các đội, BCNCT
Trang 33Hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo qui định của Nhà nớc, chịu tráchnhiệm phán ánh số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có Phản ánh kịp thời hao mònTSCĐ trong quá trình sử dụng.
* Kế toán theo dõi công nợ với khách hàng, nội bộ, BHXH: Kiểm tra, đối chiếu sổ
sách với các đơn vị, tiến hành nhập số liệu phát sinh hàng tháng về công nợ với kháchhàng để cuối kỳ lên báo cáo.
Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản BHXH, thanh toán các khoản chế độ hàngtháng, cuối quí tổng hợp quyết toán với đơn vị cấp trên.
* Kế toán thanh toán và ngân hàng: Theo dõi các khoản thanh toán nội bộ, thanh
toán các khoản có liên quan đến công nợ, căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để viết phiếuthu chi.Lập kế hoạch tín dụng, kế hoạch về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
4.2 Tổ chức công tác kế toán 4.2.1 Chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán đang sử dụng: công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theoquyết định số 1864/1998/ QĐ-BTC ngày 16/12/1998 và có sửa đổi bổ sung theo chế độkế toán hiện hành
- Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1/N và kết thúc ngày 31/12/N- Kỳ kế toán của công ty đợc xác định là quý
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán: VND
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: công ty tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hìnhthức nhật ký chung
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: công ty tính khấu hao TSCĐ theo phơng phápkhấu hao theo đờng thẳng
- Phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên
4.2.2 áp dụng chế độ kế toán
a Chế độ chứng từ:
Công ty sử dụng tất cả các chứng từ bắt buộc và một số chứng từ hớng dẫn banhành theo quyết định số 1864/1998/QĐ- BTC ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính, có sửdụng thêm các chứng từ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp: bảng tậphợp phân bổ lơng, bảng phân tích lơng, hợp đồng giao khoán, giấy báo nợ, có giữacông ty và các đơn vị trực thuộc…
b Hệ thống tài khoản:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản chuẩn ban hành theo quyết định số1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính và đã sửa đổi bổ sung theo chếđộ kế toán hiện hành So với hệ thống tài khoản chuẩn thì hệ thống tài khoản công tyáp dụng không có gì khác biệt, tuy vậy để phù hợp với yêu cầu quản lý thì các tàikhoản đợc chi tíêt đến cấp 3 và cấp 4, và công ty cũng bỏ bớt một số tài khoản khôngcần thiết nh: TK151, TK 156, TK 1361, TK 159, TK 213, TK 2143, TK3332, TK 3333,TK 3339, TK343, TK 412, TK 512.
c Hệ thống sổ kế toán
Trang 34Công ty áp dụng hệ thống sổ kế toán ban hành theo quyết định số1864/1998/QĐ- BTC của Bộ tài chính cho hình thức Nhật ký chung mà công ty đã lựachọn Các mẫu sổ của công ty hoàn toàn thống nhất với mẫu sổ do Bộ tài chính banhành.Cụ thể:hệ thống sổ kế toán tổng hợp của công ty gồm sổ nhật ký chung, sổ cáicác tài khoản, sổ quỹ tiền mặt.Các sổ chi tiết bao gồm: sổ chi tiết phải thu khách hàng,sổ chi tiết phải trả ngời bán, sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…
Ta có thể khái quát mô hình tổ chức sổ của công ty qua sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
cùng loại
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 35Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức sổ tại công ty xây dựng số1
Ghi định kỳ hoặc cuối thángĐối chiếu kiểm tra
d Hệ thống báo cáo kế toán.
Công ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định số1864/1998/ QĐ-BTC ngày 16/12/1998, Quyết định số 167/2000/ QĐ-BTC ngày4/11/2003 của bộ trởng Bộ tài chính Cụ thể hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp củacông ty gồm 4 báo cáo:
+ Báo cáo quĩ lơng
+ Báo cáo tổng hợp công nợ phải thu, phải trả.+ Báo cáo tăng giảm vốn khấu hao.
+ Báo cáo điều động nội bộ về tài sản, nguồn vốn, công nợ nội bộ+ Báo cáo chi tiết công nợ phải thu, phải trả.
+ Báo cáo vốn bằng tiền
5.Vài nét về kế toán trên máy tại công ty xây dựng số1
Hiện nay công ty áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán Phần mềm công tysử dụng là NEWACC Kế toán chỉ việc nhập các chứng từ vào máy, máy sẽ tự cập nhậtvào các sổ chi tiết, nhật ký chung, chuyển sang sổ cái các tài khoản và lên các báo cáotheo yêu cầu Có thể khái quát quy trình hạch toán trên máy theo sơ đồ sau:
Qui trình hạch toán trên máy
Sơ đồ 1.5: Quy trình hạch toán trên máy
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Nhập ký chung
Sổ chi tiết
Sổ cái
Báo cáo
Trang 36II Thực trạng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng số 1
1 Một số quy định có ảnh hởng đến việc hạch toán chi phí sản xuất
1.1 Quan hệ giữa công ty với các xí nghiệp trực thuộc
* Các xí nghiệp trực thuộc công ty có tổ chức bộ máy kế toán riêng,đợc phân cấpquản lý tài chính và đợc hạch toán kết quả riêng Bộ máy kế toán xí nghiệp cũng baogồm có phụ trách kế toán xí nghiệp và các kế toán viên phụ trách các phần hành, các xínghiệp sử dụng tài khoản 3362 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí Phải trả về khối lợng xây lắp nhận khoán nội bộ” đểphản ánh tình hình nhận tạm ứng và quyết toán giá trị khối lợng xây lắp nhận khoánnội bộ với công ty.
Khi nhận tạm ứng về tiền, vật t, khấu hao TSCĐ và các khoản đợc công tychi hộ,dới xí nghiệp hạch toán:
Nợ TK liên quan( 152,153,627,111,112- chuyên chi…) Có TK 3362: các khoản đợc ứng trớc
Xí nghiệp tiến hành tập hợp chi phí xây lắp qua các tài khoản 621, 622, 623, 627và tài khoản 154 ( chi tiết công trình)
Khi công trình hoàn thành bàn giao, kế toán xí nghiệp ghi:BT1: Phản ánh giá thành công trình nhận khoán bàn giao:
Nợ TK 632 Có TK 154
BT2: Ghi nhận giá thanh toán nội bộ:
Nợ TK 3362: Tổng số phải thu ở đơn vị cấp trên về khối lợng giao khoánnội bộ bàn giao
Có TK 512: doanh thu tiêu thụ nội bộ Có TK 3331: thuế GTGT đầu ra phải nộp
Khoản chênh lệch giữa số đã tạm ứng với giá trị công trình nhận khoán nội bộ sẽđợc thanh toán bổ sung hoặc nộp lại.
* Công ty sử dụng tài khoản 1362 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí Phải thu về giá trị khối lợng xây lắp giaokhoán nội bộ” để phản ánh toàn bộ giá trị mà công ty ứng về vật t , tiền, khấu haoTSCĐ…cho các xí nghịêp trực thuộc,chi tiết theo từng xí nghiệp đồng thời tài khoảnnày cũng sử dụng để phản ánh giá trị xây lắp hoàn thành nhận bàn giao từ các xínghiệp trực thuộc.
+ Khi tạm ứng cho các xí nghiệp trực thuộc để cấp dới thực hiện khối lợng xâylắp nhận khoán, công ty ghi:
Nợ TK 1362 (chi tiết đơn vị nhận khoán): các khoản đã ứng cho đơn vị nộibộ
Trang 37Việc thanh toán chi trả hàng tháng của đơn vị thực hiện nh sau:
Căn cứ vào kế hoạch tài chính, kế hoạch sản xuất của mình, đơn vị lập đề nghịxin cấp tiền( nếu công trình đã đợc ứng vốn) hoặc xin vay tiền( nếu công trình cha đợcứng vốn) đợc phòng kỹ thuật- quản lý thi công xác nhận đề nghị giám đốc công ty xácnhận duyệt cấp hoặc vay cho cả tháng Căn cứ vào chứng từ gốc, công ty sẽ thanh toántrả cho nhà cung cấp theo từng lần đề nghị của đơn vị Nếu cấp bằng tiền mặt cuốitháng đơn vị phải hoàn nộp chứng từ về công ty Hết hạn, đơn vị không hoàn chứng từcông ty sẽ không cấp tiếp đợt sau Để theo dõi các khoản đã cấp( nếu công trình đã đ ợcứng vốn) hoặc đã cho vay( nếu công trình cha đợc ứng vốn) đối với các đội trực thuộccông ty sử dụng tài khoản 1413 “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ” Tàikhoản này đợc mở cho từng đơn vị trực thuộc.
*Trờng hợp cấp bằng tiền mặtKhi cấp kế toán định khoản:
Nợ TK 1413( chi tiết đơn vị) Có TK 111
Cuối tháng các đội hoàn nộp chứng từ về công ty, kế toán ghi:Nợ TK 152,153,621,627
Nợ TK 133( nếu có) Có TK1413 ( chi tiết)
*Riêng đối với chi phí nhân công, hàng tháng công ty ứng tiền để trả lơng chocông nhân viên:
Nợ TK 1413 Có TK 111
Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ lơng, kế toán hạch toán chi phí:Nợ TK 622( chi tiết công trình)
Có TK 334
Sau khi có chứng từ về thanh toán lơng cho công nhân viên, kế toán quyết toánquỹ lơng cho các đội:
Nợ TK 334 Có 1413
*Trờng hợp các đội đã mua vật t, công cụ dụng cụ và chuyển chứng từ về công ty để đềnghị công ty chuyển trả trực tiếp cho nhà cung cấp.
Trang 38-Khi nhận đợc hoá đơn của nhà cung cấp, kế toán hạch toán:Nợ TK 152,153,621,627
Nợ TK 133 Có TK 331
- Khi công ty chi tiền trả cho nhà cung cấp, kế toán ghi:Nợ TK 1413( chi tiết)
2 Đặc điểm chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1 Nội dung và công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm2.1.1 Nội dung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất ở công ty là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao độngvật hoá đợc biểu hiện bằng tiền đã chi ra cho tất cả các công trình, hạng mục côngtrình và hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.Nói cách khác chi phí sản xuấtcủa công ty bao gồm chi phí về tiền công của công nhân sản xuất, chi phí về nguyênvật liệu sử dụng vào sản xuất, chi phí về máy móc thiết bị phục vụ cho thi công và cácchi phí khác có liên quan.
Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất một cách có hiệu quả đáp ứng yêu cầunhiệm vụ của quản lý chi phí sản xuất, chi phí sản xuất của công ty đ ợc phân theokhoản mục giá thành.Cụ thể chi phí sản xuất đợc phân thành chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuấtchung.
Toàn bộ các chi phí phát sinh sẽ tham gia cấu thành nên giá thành sản xuất sảnphẩm hoàn thành của công ty Giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ chi phí sản xuất tính cho từng công trình, hạng mục công trình haykhối lợng xây lắp hoàn thành theo quy ớc giữa chủ đầu t và công ty.
Giá thành sản phẩm ở công ty đợc theo dõi theo 2loại: giá thành dự toán và giáthành thực tế.
2.1.2 Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng cơ bản nên mỗi công trình xâydựng có một thiết kế riêng và dự toán riêng Việc xây dựng dự toán chi phí sản xuấtcủa đơn vị dựa trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công, định mức dự toán xây dựng cơ bản,đơn giá dự toán chi tiết.
Việc kiểm soát chi phí xây dựng trên công trờng thờng đợc tập trung chủ yếu vàolao động và thiết bị Các nguồn số liệu là bảng chấm công và chia lơng, tờ kê thanhtoán vật t, hợp đồng giao khoán…
Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là phải kiểm soát đợc chi phí sản xuất phát sinh,tập hợp chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình một cách hợp lý làm
Trang 39cơ sở cho việc xác định giá thành sản xuất sản phẩm đồng thời trên cơ sở đó đề ra biệnpháp hợp lý để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp.
2.2 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng và của các sản phẩm xây lắp làquá trình thi công kéo dài phức tạp, sản phẩm xây lắp mang tính chất cố định về mặtkhông gian, đơn chiếc, mỗi công trình có một thiết kế kỹ thuật riêng…Vì vậy để đápứng yêu cầu của công tác quản lý, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất của công ty đợcxác định là từng công trình, hạng mục công trình Chi phí phát sinh ở công trình nào thìhạch toán trực tiếp vào công trình đó, còn các chi phí chung của các công trình thì đợctập hợp chung và cuối kỳ tiến hành phân bổ cho các công trình theo tiêu thức thích hợp.
Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo khoản mục giá thành Hiện nay công ty tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sử dụng máy thi công- Chi phí sản xuất chung
2.3 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
ở công ty đối tợng tính giá thành là khối lợng công việc có dự toán riêng đã hoànthành của từng công trình, hạng mục công trình.
Về phơng pháp tính giá thành, công ty sử dụng phơng pháp trực tiếp.
3 Hạch toán chi phí sản xuất
Năm 2004 công ty đã giao cho các đội thi công rất nhiều công trình nh nhà điềuhành trung tâm Bộ y tế, nhà văn hoá Hà Tĩnh, nhà máy bao bì Phơng Bắc, nhà máy sảnxuất thép và tấm mạ kim loại Bắc Ninh…Trong giới hạn bài viết này em sẽ lấy quátrình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công trình “Hoàn thiện công tác kế toán chi phíNhà máy baobì Phơng Bắc” để minh hoạ cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp tại công ty Công trình đợc giao cho đội xây dựng số 8 thi công và khởicông từ tháng4/ 2003 và hoàn thành bàn giao vào tháng 9/2004 với tổng giá trị hợpđồng là 6 tỷ đồng Công trình đợc chia làm 2 giai đoạn và bên A chấp nhận thanh toáncho công ty sau khi hoàn thành từng giai đoạn.
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thànhsản phẩm Do đó việc hạch toán chính xác, đầy đủ khoản chi phí này có tầm quantrọng đặc biệt trong việc xác định tiêu hao vật chất trong sản xuất thi công và đảm bảotính chính xác của giá thành sản phẩm xây lắp.
Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí trực tiếp nên đợc hạch toán trực tiếp vàocác đối tợng là các công trình, hạng mục công trình theo giá thực tế của từng loại vậtliệu tiêu hao.
Trang 40Nguyên vật liệu sử dụng cho thi công công trình bao gồm: xi măng, sắt, thép, đádăm, gạch xây, gạch lát nền, cấu kiện bê tông, đinh vít, que hàn, dây buộc thép, sơn,bột bả…
Công ty thực hiện giao khoán cho các đội vì vậy các đội căn cứ vào nhu cầunguyên vật liệu trong từng giai đoạn thi công để chủ động trong việc mua các loạinguyên vật liệu để thi công công trình.Nguyên vật liệu mua về có thể đợc sử dụng ngayhoặc nhập vào kho công trình chờ xuất sử dụng vào sản xuất.
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Khi có nhu cầu về sử dụng vật t, cán bộ kỹ thuật công trình viết phiếu đề nghịxuất vật t( đối với loại vật t có sẵn trong kho) hoặc mua vật t( đối với loại vật t cha cósẵn trong kho) chuyển cho đội trởng ký duyệt Sau khi đợc đội trởng ký duyệt phiếunày đợc chuyển cho thủ kho để làm thủ tục xuất vật t hoặc chuyển cho bộ phận cungtiêu để mua vật t ( đối với loại vật t cha có sẵn trong kho).
a.Đối với vật t xuất từ kho: thủ kho căn cứ vào phiếu yêu cầu vật t đã đợc đội
tr-ởng phê duỵệt để tiến hành làm thủ tục xuất kho và kế toán đội tiến hành lập phiếuxuất kho, phiếu xuất kho đợc lập làm 2 liên: một giao cho thủ kho làm căn cứ ghi thẻkho sau đó chuyển cho kế toán đội giữ lại làm căn cứ đối chiếu, một để tập hợp lại vàcuối tháng chuyển về phòng kế toán công ty.Phiếu xuất kho phải có đầy đủ chữ ký củađội trởng, phụ trách cung tiêu,kế toán đội và thủ kho.Giá vật t xuất kho đợc tính theogiá thực tế đích danh.Trên cơ sở phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất vật t và ghi thẻkho.
Ngày 25 tháng 5 năm 2004 đội xây dựng số8 xuất gạch cho thi công tại kho côngtrình nhà máy bao bì Phơng Bắc, kế toán lập phiếu xuất kho nh sau: