II. Những tồn tại và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán ch
6. Về hạch toán thiệt hại trong sản xuất
Thiệt hại có thể là thiệt hại về sản phẩm hỏng( xây lắp không đúng thiết kế, không đúng tiêu chuẩn phải phá đi làm lại) hoặc thiệt hại do ngừng sản xuất( do mất… điện, mất nớc, hoả hoạn, thời tiết ).Nh… ng ở công ty không hạch toán riêng các khoản thiệt hại này mà những khoản thiệt hại này đều đợc đa vào chi phí sản xuất trong kỳ. Việc hạch toán nh vậy là không phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và làm cho chi phí phát sinh đợc phản ánh không chính xác, từ đó tính giá thành cũng không chính xác. Vì vậy công ty cần phải hạch toán riêng các khoản thiệt hại này.Việc hạch toán có thể đợc tiến hành nh sau:
* Đối với các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng( xây không đúng theo thiết kế phải phá đi làm lại, do chất lợng công trình không đảm bảo bên A không chấp nhận phải phá đi làm lại ) trong định mức thì sau khi trừ phế liệu thu hồi số còn lại đ… ợc tính vào giá thành công trình. Tuy nhiên trong sản xuất xây lắp thì hầu nh không có định mức cho sản phẩm hỏng. Đối với các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức thì ta hạch toán theo sơ đồ sau:
152,153,334 1381 1388,152
CPsửa chữa sản phẩm hỏng thực tế khoản bồi thờng củan gời phạm lỗi
phát sinh trong kỳ và phế liệu thu hồi nhập kho
154 811,415
giá trị sản phẩm hỏngkhông thể sửa thiệt hại thực tính vào chi phí khác
chữa đợc hoặc đợc bù đắp bằng quỹ dự
phòng tài chính
*Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất, có 2 loại: thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch và thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.
+ Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch thì phải dự kiến mức thiệt hại và tiến hành trích trớc. Việc hạch toán có thể tiến hành theo sơ đồ sau:
334,152,214,111,112 335 622,627 Chi phí phải trả thực tế phát sinh Trích trớc chi phí phải trả tính vào
chi phí sản xuất
Số chênh lệch giữa chi phí thực tế lớn hơn chi phí trích trớc
Số chênh lệch giữa chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí trích trớc
+ Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch( bất thờng) thì không đợc phép tính vào chi phí sản xuất mà cần phải theo dõi riêng để xử lý. Việc hạch toán các khoản thiệt hại này đợc tiến hành theo sơ đồ sau:
334,214,152,111, 142(1421) 138,334
chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất khoản bồi thờng của ngời gây ra thực tể phát sinh
thiệt hại (2)
811,415 thiệt hại thực tính vào chi phí khác
hoặc quỹ dự phòng tài chính