Hoàn thiện công tác kế toán CPSX kinh doanh & tính GTSP điện tại C.ty TNHH Dây & Cáp điện Thượng Đình
Trang 1Lời nói đầu
Hiệu quả kinh doanh hay nói cách khác là lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho mỗi doanh nghiệp Làm thế nào để doanh nghiệp mình hoạt động có hiệu quả, thu nhập không những đủ bù đắp cho chi phí mà còn phải có lãi, đó là câu hỏi mà các doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đây là hai chỉ tiêu có liên quan trực tiếp đến lợi nhuận thu đợc của mỗi doanh nghiệp Chúng đòi hỏi phải đợc hạch toán một cách chính xác, chi tiết và khoa học, muốn vậy thì các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh - giá thành sản phẩm nói riêng.
Thật vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho nhà quản trị có đợc cách nhìn đúng đắn hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Các chi phí chi ra trong kỳ sẽ đợc phản ánh trên các sổ sách kế toán và việc hạch toán chính xác chúng sẽ cho phép doanh nghiệp quản lý đợc chi phí của mình Từ đó có thể phân tích, đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh, về các định mức chi phí lao động, máy móc, vật t của doanh nghiệp, đồng thời cho phép đánh giá đợc hiệu quả quản lý trong giai đoạn trớc và kịp thời đa ra các quyết định nhằm điều chỉnh và định h-ớng lại hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn sau.
Mặt khác, do những thay đổi của chế độ kế toán, đặc biệt là 4 chuẩn mực kế toán mới ban hành, có liên quan trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất, nên công tác kế toán trong các doanh nghiệp này cũng cần có sự đổi mới hoàn thiện, đảm bảo phù hợp với các quy định của Nhà nớc, đồng thời phục vụ đắc lực cho công tác quản trị doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp thông tin nhanh hơn, đầy đủ hơn, đáp ứng các yêu cầu của quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dây & Cáp điện Thợng Đình, tôi đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
"Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm điện tại Công ty TNHH Dây & Cáp điện Thợng Đình".
Trang 2Để nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này, tôi đã vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, vận dụng lý thuyết về hạch toán kế toán đã đợc học trên ghế nhà trờng vào nhu cầu thực tiễn về hoàn thiện kế toán chi phí SXKD và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dây & Cáp điện Thợng Đình Từ đó, phân tích những mặt tích cực cần phát huy và rút ra những mặt còn tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán này.
Bài luận văn này, ngoài phần lời mở đầu và kết luận còn bao gồm ba phần chính nh sau:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán chi phí SXKD và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí SXKD và tính giá thành tại Công ty TNHH Dây & Cáp điện Thợng Đình.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí SXKD và tính giá thành tại Công ty TNHH Dây & Cáp điện Thợng Đình.
Trang 3Chơng I
Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại các
doanh nghiệp sản xuất
1.1 Những vấn đề chung về chi giá thành sản phẩm1.1.1 Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ loại sản phẩm nào thì các Doanh nghiệp nhất thiết phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào, các yếu tố đó bao gồm : T liệu lao đông, đối tợng lao động và lao động sống Quá trình sản xuất kinh doanh chính là quá trình kết hợp 3 yếu tố trên để tạo ra sản phẩm nh Doanh nghiệp mong muốn, trong đó:
- T liệu lao động là nhà cửa, máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác cần thiết cho quá trình hoạt động của Doanh nghiệp.
- Đối tợng lao động là các loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Lao động sống là sức lao động của con ngời đợc biểu hiện bằng tiền công và các khoản phải trả khác mà các Doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động của mình.
Đó là yếu tố bên trong Doanh nghiệp, ngoài ra để có thể hoạt động đợc thì Doanh nghiệp còn phải có một số yếu tố khác gọi là dịch vụ mua ngoài và các khoản chi bằng tiền khác Tất cả các yếu tố trên đợc biểu hiện bằng tiền và đợc gọi là chi phí sản xuất
Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bàng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp đã bỏ ra để tiền hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm)
Thuật ngữ " chi phí" là một thuật ngữ phổ biến trong lĩnh vực kinh tế, còn trong đời sống XH thì ngời ta hay dùng thuật ngữ " chi tiêu" Tuy nhiên, hai
Trang 4thuật ngữ này hoàn toàn không đồng nhất với nhau và để tránh nhầm lẫn thì chúng ta cần phải phân biệt dõ hai thuật ngữ trên.
Về thực chất, chi phí là sự chuyển dịch vốn – chuyển dịch giá của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) Bên cạnh đó qua khái niệm về chi phí ta thấy chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khái niệm sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán của Doanh nghiệp.
Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản tiền vốn của Doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào công việc gì Tổng số chi tiêu tròng kỳ cuat Doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp ( chi mua sắm vật t, hàng hoá ), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh ( chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ ( chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo ).
Chi phí và chi tiêu hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng lại tính vào chi phí kỳ sau( chi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho nhng cha dùng) và có những khoản đợc tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu trong kỳ ( chi phí phải trả) Sở dĩ có sự khác biệt nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và ph-ơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật của việc hạch toán chúng.
Việc phâm biệt dõ chi phí sản xuất và chi tiêu có ý nghĩa rất lớn, giúp chúng ta hiểu đợc bản chất, nội dung, phạm vi của chi phí, từ đó có phơng pháp hạch toán một cách hợp lý.
1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại có nội dung, tính chât, vai trò riêng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN Vì vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý hạch toán CPSX một cách khoa
Trang 5học thì cần phải phân loại chi phí dới các góc độ khác nhau Tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý mà Doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp.
1.1.1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành các loại sau: Những khoản chi phí có cùng nội dung kinh tế đợc xếp vào một loại, không phân biệt nó phát sinh ở lính xực nào, ở đây và tác dụng của chi phí đó nh thế nào, bao gồm:
* Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (Loại trừ giá trị dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi)
* Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
* Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh toàn bộ số tiền lơng phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho ngời lao động.
* Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ : đây là các khoản trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên của DN.
* Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
* Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh tròng kỳ.
* Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh chi phí toàn bộ bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý chi phí sản xuất trong DN Nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi trong tổng số toàn bộ chi phí đã dùng cho sản xuất trong kỳ Trên cơ sở đó giúp DN phan tích, đánh giá việc thực hiện định mức dự toán
Trang 6chi phí cho kỳ sau, làm cơ sở để xây dựng thu nhập quốc dân và lập các báo cáo tài chính
1.1.1.2.2 Phân tích chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí:
Cách phân loại này căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí để chia chúng thành các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùng công dụng, mục đích, ( Không phân biệt chi phí có nội dung kinh tế nh thế nào) Theo cách này toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các loại sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những nguyên vật liệu chính, vâth liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm ( không tính vào loại chi phí này những chi phí về nguyên liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài SX).
* Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm những chi phí dùng để trả lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tếp sản xuất.
* Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, đội, trại sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí đã nêu ở trên Trong đó bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xởng: là tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng
- Chi phí vật liệu : là những chi phí vật liệu sử dụng chung nh: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng, đội sản xuất.
- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất : gồm những chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh : khuôn mẫu, dụng cụ lắp giáp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động
- Chi phí khấu hao TSCĐ : là toàn bộ tiền trích khấu hao của TSCĐ đợc dùng ở các phân xởng sản xuất
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : bao gồm những chi phí mua dịch vụ bên ngoài để phục vụ hoạt động sản xuất chung nh : tiền điện, nớc, điện thoại
Trang 7- Chi phí bằng tiền khác: phản ánh toàn bộ những chi phí bằng tiền ngoài các chi phí dã nêu trên phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của phân xởng, đội sản xuất nh: chi phí tiếp khách, hội nghị
Việc phân loại theo cách này có ý nghĩa quan trọng trong yêu cầu quản lý chi phí theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm cho ký sau.
1.1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm đã sản xuất:
Nhằm kiểm soát chi phí một cách có hiệu quả, đồng thời lam căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, DN có thể phân loại chi phí theo mối quan hệ khối lợng sản phẩm đã sản xuất ra Cụ thể là các loại chi phí sau:
* Chi phí bất biến (định phí) : là những chi phí có tính ổn định so với sự thay đổi về khối lợng sản phẩm Tuy nhiên, sự ổn định này chỉ là tơng đối, tức là nó chỉ ổn định trong một giới hạn nào đó và khi có sự thay đổi lớn về khối l-ợng sản phẩm sản xuất ra thì khoản chi phí này sẽ thay đổi theo.
* Chi phí khả biến ( biến phí): là những chi phí có sự thay đổi tơng quan tỷ lệ thuận lợi vớ sự thay đổi về lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn trong kỳ ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp )
* Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí mà ở mức hoạt động nhất định nó mang tính chất định phí nhng nếu vợt quá mức độ thì nó mang lại tính chất của biến phí ( ví dụ nh: chi phí điện thoại )
Việc phân loại theo cách này có tác dụng dất lớn trong việc xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh của một Doanh nghiệp, nó giúp DN có thể phân tích mối liên hệ giữa chi phí, sản lợng và lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn, từ đó phục vụ cho việc ra quyết định quản lý của DN.
1.1.1.2.4 Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm các loại sau:
Trang 8* Chi phí trực tiếp: là những chi có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chi phí đã xác định trong doanh nghiệp và đợc hạch toán thẳng vào từng đối tợng chịu phí trên cơ sở các chứng từ ban đầu về chi phí phát sinh.
* Chi phí gián tiếp : là chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng và sẽ đợc phân bổ cho các đối tợng này theo những tiêu thức phân bổ thích hợp
Cách phân loại chi phí sản xuất nh trên nhằm định hớng chi phí cho từng đối tợng thích hợp, làm cơ sở để hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra cách này còn có ý nghĩa đối với việc lựa chọn phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.
Tóm lại, phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau sẽ cho phép ta hiểu cặn kẽ hơn về chi phí trên các mặt: nội dung, tính chất, vị trí của mỗi loại trong quá trình sản xuất, đồng thời cho phép ta xá định đợc mức độ và phạm vi của chúng Từ đó các DN có thể có biện pháp quản lý chi phí một cách hiệu quả, giảm bớt mức tiêu hao chi phí, hạ giá thành sản phẩm và hớng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
1.1.2.Giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí nguồn lực mà DN đã bỏ ra trong kỳ Do đó, để đánh giá đợc chất lợng của việc sản xuất thì chỉ xem xét chi phí là cha đủ mà cần phải xem xét chi phí chi ra trong mối quan hệ chặt chẽ thứ hai- cũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuất, đó chính là giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mag doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, dịch vụ hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù cunr xuất hàng hoá, phản ánh lợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá thực tế đã đợc chi ra cho sản xuất Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất đã dùng cho sản xuất và các chi tiêu khác có liên quan đến việc bù đắp hao phí lao động sống.
Trang 9Giá thành sản phẩm là cơ sở đầu tiên để xác định giá bán và để DN hoạt động có hiệu quả, làm ăn có lãi thì nhất thiết giá thành phải tấp hơn giá bán Mỗi loại sản phẩm lại có giá bán riêng, do đó giá thành sản phẩm cũng phải đợc tính toán, xác định theo từng loại sản phẩm cụ thể, gọi là đối tợng tính giá thành và chỉ tính giá thành cho những sản phẩm đã hoàn thành toàn bộ quy trình sản xuất hoặc một số giai đoạn công nghệ nhất định.
Nh vật, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn, lao động trong quá trình sản xuất Bản chất của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành Mọi cách tính chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng Do đó, giá thành sản phẩm còn là căn cứ tính toán xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN.
1.1.2.2 Phân loại giá thành:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh yêu cầu về xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành sản phẩm đợc xem xét dơí nhiều góc độ và nhiều phạm vi tính toán khác nhau Dới đây chúng ta sẽ phân loại giá thành theo những tiêu thức cụ thể, đó là:
1.1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và theo nguồn số liệu để tính giá thành:
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại sau:* Giá thành kế hoạch: là giá thành do bộ phận kế hoạch tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch Loại giá thành này đợc tính trớc khi sản xuất và đợc coi là cái để DN hớng tới với mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Đây là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong kế hoạch sản xuất, giúp Doanh nghiệp so sánh, phân tích, đánh giá đợc tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.
* Giá thành đinh mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trớc khi bớc vào kỳ sản xuất Tuy nhiên, khác với giá thành kế
Trang 10hoạch, giá thành định mức đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch loại giá thành này chỉ tính cho từng đơn vị sản phẩm nhằm kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các định mức chi phí.
Giá trhành thực tế: Khác với hai loại trên, đây là chỉ tiêu đợc xác định sau khi quá trình sản xuất sản phẩm kết thúc, dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh Nó là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp trong việc hạ giá thành sản phẩm.
Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân tăng( giảm) so với định mức trong kỳ thanh toán, từ đó giúp DN có biện pháp điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp với tình hình thực tế.
1.1.2.2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách này, giá thành đợc chia làm hai loại sau:
* Giá thành sản xuất, còn gọi là giá thành phân xởng: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định theo công thức sau:
Giá thành tiêu thụ = Giá thành SX + Chi phí BH + Chi phí QLDN
Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế thu nhập của Doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp nhà quản lý tính đúng, tính đủ và chính xác giá thành sản phẩm đã sản xuất để có kế hoạch tiêu thụ nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.
Trang 111.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, giá thành sản phẩm đợc xác định dựa trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp và số lợng sản phẩm hoàn thành của kỳ hạch toán.
Chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo sơ đồ sau:
CPSX dở dang đầu kỳ B Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳA Tổng giá thành sản phẩm C CPSX dở dang cuối kỳ D
Qua sơ đồ trên ta thấy : AC = AB + BD – CD, tức là:
tổng giá thành SP = CPSX ddđk + CPSX ps trong kỳ – CPSX ddck
Có thể thấy: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt thống nhấtcủa một quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất Chi phí sản xuất là biểu hiện về mặt hao phí còn giá thành sản phẩm là biểu hiện về mặt kết quả của quá trình sản xuất Cả chi phí và giá thành đều bao gồm những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà Doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm Nh vây, chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm cho nên việc tiết kiệm hay lãng phí sản xuất đều ảnh hởng trực tiếp đến gía thành sản phẩm của Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm lại có sự khác nhau về lợng Sự khác nhau này xuất phát từ việc kỳ kế toán khác với kỳ sản xuất( do tính chất kỹ thuật của quá trình sản xuất tạo ra ) Sự khác nhau đó đợc thể hiện nh sau:
Thứ nhất, chi phí sản xuất chỉ tính đến những chi phí phát sinh trong kỳ ( tháng, quý, năm) mà không tính đến việc những chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay cha, còn giá thành sản phẩm lại giới hạn số chi phí liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành.
Thông thơng, doanh nghiệp tính giá thành sản phẩm vào những ngày cuối tháng, quý trong khi kỳ sản xuất lại không kết thúc vào những ngày đó Từ đây làm nảy sinh vấn đề, đến ngày tính giá thành Doanh nghiệp vẫn có sản
Trang 12phẩm dở dang và những sản phẩm dở dang này sẽ không đợc tính vào gía thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, nhng chi phí để sản xuất những sản phẩm đó thì đã đợc chi ra Nh vậy, khoản chi phí dở dang này sẽ loại bỏ khỏi giá thành sản phẩm.
Thứ hai, chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành sản phẩm không liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang Nh vậy, hai chỉ tiêu này giống nhau về chất nhng lại khác nhau về lợng, trừ khi sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ có hoặc tơng đơng nhau, tuy nhiên điều này rất hiếm khi sảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Việc phân biệt rõ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp Doanh nghiệp không bị nhầm lẫn trong quá trình tính toán, đảm bảo tính đúng, tính đủ và chính xác cả chi phí sản xuất lẫn giá thành sản phẩm.
1.1.4 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán CPSX , giá thành sản phẩm:
1.1.4.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và gí thành sản phẩm:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, Các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc thì nhất thiết phải cho ra đời những sản phẩm có chất l-ợng tốt, giá cả phải chăng Điều đó liên quan trực tiếp đến việc sử dụng các nguồn lực đầu vào một cách có hiệu quả Để làm đợc nh vậy thì các Doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý chi phí, quản lý giá thành với mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Quản lý chi phí sản xuất gắn liền với quản lý giá thành sản phẩm Việc nghiên cứu quản lý tốt chi phí và giá thành là một công tác rất phức tạp liên quan đến nhiều mặt hoạt động của Doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn luôn phải tính toán làm thế nào để chi phí sản xuất bỏ ra là thấp nhất mà hiệu quả đem lại là cao nhất, giá thành sản phẩm hạ nhng chất lợng sản phẩm phải đợc đảm bảo Nếu đạt đợc
Trang 13điều đó thì không những doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng, nâng cao thu nhập mà còn có thể cải thiện đợc đời sống cho cán bộ công nhân viên của mình.
Để đáp ứng đợc yêu cầu trên đây thì doanh nghiệp phải quản lý đợc chi phí bỏ ra là bao nhiêu? Trong đó cơ cấu của từng loại là nh thế nào? doanh nghiệp cần phải quản lý chi tiết từng khoản mục phí, điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể hạn chế đợc những khoản chi không đem lại hiệu quả Ngoài ra, trớc khi bắt đầu kỳ sản xuất mới, doanh nghiệp cũng cần phải lập kế hoạch về chi phí để so sánh với thực tế xem doanh nghiệp đã tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu chất lợng có thể phản ánh chung mọi hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một yêu cầu rất đa dạng, phức tạp Tuy nhiên, điều quan trọng là ngời quản lý phải làm sao phát huy và động viên mọi khả năng trong doanh nghiệp để tận dụng hết năng lực sản xuất, giảm bớt những chi phí không cần thiết và hạ giá thành sản phẩm Đây là trọng tâm trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1.4.2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.
Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, các nhà quản trị có thể nắm đợc tình hình sử dụng chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của từng loại sản phẩm Từ đó các nhà quản trị sẽ đa ra đợc các quyết sách, các chiến lợc sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách có hiệu quả, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức tập hợp và phân bổ các loại chi phí sản xuất theo từng đối tợng tập hợp, bằng phơng pháp thích hợp.
Trang 14- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.
- Lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp.
- Tổ chức vận dụng các phơng pháp tính giá thành sản phẩm thích hợp cho từng đối tợng tính giá thành đã lựa chọn.
- Định kỳ, cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, phát hiện kịp thời những khả năng tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp
1.2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần đợc tập hợp, theo đó phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí, phân tích chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm Để hạch toán đúng chi phí sản xuất đòi hỏi phải xác định đúng đối tợng hạch toán của chi phí Đây là nội dung quan trọng nhất của việc hạch toán chi phí sản xuất.
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh và nơi chịu chi phí Việc lựa chọn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp có sự khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất riêng của doanh nghiệp Tuy vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi xác định đối tợng tập hợp chi phí cũng nên căn cứ vào các yếu tố sau:
* Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản phẩm
- Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ sản phẩm.
- Đối với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là bộ phận chi tiết của sản phẩm, phân xởng hay các bớc trong quy trình sản xuất.
* Loại hình sản xuất là đơn chiếc hay hàng loạt với khối lợng lớn:
Trang 15- Trong sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng sản phẩm, từng công trình, từng hạng mục công trình.
- Trong sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, tức là sản xuất nhiều sản phẩm ở cùng một giai đoạn thì đối tợng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm.
* Đặc điểm tổ chức sản xuất: Mỗi doanh nghiệp có cơ cầu tổ chức khác nhau Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo từng phân xởng thì đối tợng tập hợp chi phí là nơi phát sinh, còn nếu doanh nghiệp không sản xuất theo phân x-ởng thì đối tợng tập hợp chi phí là đối tợng chịu chi phí.
Việc tập hợp chi phí theo phân xởng nhằm phục vụ phân tích, kiểm tra chi phí ở phân xởng, tạo điều kiện để xác định đúng đắn kết quả hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.
* Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp hạch toán nội bộ rộng rãi đòi hỏi phải kiểm tra, phân tích kết quả hạch toán chi phí phân xởng thì các giai đoạn sản xuất cũng là đối tợng tập hợp chi phí.
1.2.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thờng phát sinh nhiều loại chi phí khác nhau Có những chi phí liên quan đến một đối t-ợng, lại có những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng Do vậy, trên cơ sở xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán có thể lựa chọn đợc phơng pháp tập hợp chúng một cách thích hợp Hiện nay, các doanh nghiệp thờng tập hợp chúng theo hai phơng pháp sau đây:
1.2.1.2.1 Phơng pháp tập hợp trực tiếp:
Phơng pháp này chỉ áp dụng khi chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt Để tập hợp chi phí theo phơng pháp này, đòi hỏi kế toán phải tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng, sau đó tập hợp số liệu từ các chứng từ ban đầu, ghi trực tiếp vào các tài khoản chi tiết hoặc sổ kế toán có liên quan đến đối tợng đó Phơng pháp tập hợp trực tiếp sẽ đảm bảo việc hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác.
1.2.1.2.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp:
Trang 16Đây là phơng pháp đợc áp dụng khi CPSX phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ cho từng đối tợng.
Các chi phí sẽ đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh và đợc tổ chức ghi chép ban đầu dựa trên các chứng từ có tại địa điểm phát sinh chi phí Sau đó, kế toán phải lựa chọn tiêu thức phân bổ để phân bổ chi phí theo từng đối t-ợng chịu chi phí.
Quá trình phân bổ nh sau:- Xác định hệ số phân bổ:
Tổng chỉ tiêu phân bổ- Tính chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
Kế toán cần phải xác định những chi phí tập hợp vào các đối tợng theo phơng pháp tập hợp trực tiếp hay phân bổ gián tiếp, để từ đó tổ chức công tác kế toán cho phù hợp Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học, qua đó mới có thể tính đợc giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, phụ thuộc vào trình tự quản lý và hạch toán của doanh nghiệp đó.
Tuy nhiên, có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí qua các bớc:Bớc 1: Tập hợp CPSX có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng.Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ các khoản chi phí chung cho các đối tợng liên quan theo tiêu thức phù hợp.
Bớc 4: Xác định thiệt hại thực trong sản xuất, tính vào CPSX trong kỳBớc 5: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Trang 17Nh vậy, với phơng pháp tập hợp chi phí trên, tuỳ theo đặc điểm của mình, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất một cách hợp lý.
1.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp kế toán tập hợp CPSX có quan hệ chặt chẽ với phơng pháp kế toán bán hàng tồn kho của doanh nghiệp, theo mối quan hệ này, chi phí sản xuất cũng đợc tập hợp theo một trong hai phơng pháp: Phơng pháp kê khai th-ờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán CPSX sẽ có những điểm giống và khác nhau Dới đây, căn cứ vào các loại chi phí thờng phát sinh trong doanh nghiệp sản xuất, tôi xin trình bày phơng pháp kế toán CPSX (theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ):
1.2.2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp:
1.2.2.2.1.1 Nội dung chi phí NVL trực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm gia trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.
Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan nhiều đói tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan.
1.2.2.2.1.2 Các chứng từ sử dụng trong kế toán NVL trực tiếp:- Phiếu xuất kho vật t
- Hoá đơn giá trị gia tăng- Phiếu nhập kho
- Các chứng từ khác
1.2.2.2.1.3 Tài khoản sử dụng
Trang 18Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí Kết cấu của TK này nh sau:
- Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Bên Có: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hếtGiá trị phế liệu thu hồi
Kết chuyển CPNVL trực tiếp đã sử dụng cho SXSP trong kỳ(Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ)
1.2.2.2.1.4 Trình tự kế toán:
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
• Khi mua nguyên vật liệu về chuyển thẳng vào sản xuất, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT và chứng từ thanh toán để ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)
Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 331,111,112
• Khi xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng trực tiếp cho sản xuất, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vật t, để ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)Có TK 152: giá thực tế xuất dùng
• Trờng hợp nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hoặc phế liệu thu hồi nhập lại kho, kế toán căn cứ vào báo cáo vật liệu còn lại của phân xởng sản xuất, phiếu nhập kho vật t, phế liệu để ghi:
Nợ TK 152 (chi tiết từng vật liệu)
Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng)
• Cuối tháng, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng)
Trang 19 Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phơng pháp này, các chi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị NVL tồn kho và đang đi đờng.
• Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 611: giá trị vật liệu xuất dùng
• Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết từng đối tợng):
Nợ TK 631
Có TK 6211.2.2.2.1.5 Sổ kế toán
Tuỳ theo từng hình thức kế toán, phơng pháp kế toán áp dụng trong doanh nghiệp mà sẽ có sự khác nhau về các sổ kế toán đợc mở Chẳng hạn nh đối với hình thức Nhật ký chứng từ, phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào Bảng phân bổ số 2 - Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ; Sổ chi tiết TK 621 - nguyên vật liệu Cuối tháng, kế toán tổng hợp số phát sinh bên Nợ TK 621 để ghi vào Bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7
1.2.2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí phân công trực tiếp
1.2.2.2.2.1 Nội dung chi phí
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền l-ơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
1.2.2.2.2.2 Chứng từ sử dụng
Trang 20- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lơng
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH1.2.2.2.2.3 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 - chi phí nhân công trực tiếp TK này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí Kết cấu của TK 622:
Bên Nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinhBên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d.
1.2.2.2.2.4 Trình tự kế toán:
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
• Hàng tháng, khi tính tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền l-ơng sản phẩm, Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, để ghi:
Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tợng)
Có TK 334: Tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp.
• Khi tính BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng)
Trang 21Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 622 (chi tiết theo đối tợng) Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phơng pháp này, chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp trong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng:
Nợ TK 631
Có TK 6221.2.2.2.2.5 Sổ kế toán
Mỗi hình thức kế toán khác nhau sẽ sử dụng các loại sổ kế toán khác nhau Ví dụ, với hình thức Nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng Bảng phân bổ số 1 - Bảng phân bổ tiền lơng BHXH, Bảng kê số 4 - số phát sinh bên Nợ TK 622, các sổ cái TK 334, TK 338
1.2.2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
1.2.2.2.3.1 Nội dung chi phí
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm:
- Chi phí sản xuất chung cố định: là những chi phí sản xuất gián tiếp, ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm nh: chi phí khấu hao, chi phí bảo d-ỡng máy móc thiết bị và chi phí quản lý hành chính ở các phân xởng sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi: là những chi phí sản xuất gián tiếp, th-ờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm nh: chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công nhân tiếp.
th-1.2.2.2.3.2 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất vật t
Trang 22- Bảng phân bổ tiền lơng BHXH - Phiếu thu, phiếu chi 1.2.2.2.3.3 Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - chi phí sản xuất chung Tài khoản 627 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất Kết cấu của TK 627:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.Kết chuyển và phân bổ chi phí SXC cho các đối tợng.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d, TK này có các tài khoản cấp hai sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng TK: 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi pí dụng cụ sản xuất TK: 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
1.2.2.2.3.4 Trình tự kế toán
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
• Khi tính tiền lơng phải trả cho nhân viên xởng, căn cứ vào bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ lơng kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6271 - chi tiết phân xởng, bộ phận)Có TK 334
• Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, kế toán ghi:Nợ TK 627 ( 6271 - chi tiết phân xởng, bộ phận)
Trang 23Có TK 153: giá trị xuất dùng• Đối với loại phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6273 - chi tiết)Có TK 142
• Trích khấu hao TSCĐ của phân xởng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6274 - chi tiết từng phân xởng)Có TK 214 (chi tiết tiểu khoản)
• Phản ánh các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán ghi:Nợ TK 627 (6277 - chi tiết từng phân xởng)Nợ TK 133: VAT khấu trừ - nếu có
Có TK 111, 112, 331 giá trị mua ngoài• Các khoản chi khác bằng tiền:
Nợ TK 627 (6278 - chi tiết theo phân xởng)Có TK 111, 112 số thực chi
• Cuối kỳ, tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí, cụ thể nh sau:
- Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh:
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 627 (chi phí sản xuất chung biến đổi)- Đối với chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ và kết chuyển vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết từng đối tợng)
Có TK 627 (chi tiết chi phí sản xuất chung cố định).Trờng hợp sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:
Trang 24Nợ TK 632 - giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí SXC cố định không phân bổ)
Có TK 627 - chi phí sản xuất chung. Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK 627 tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ đợc phân bổ vào TK 631, chi tiết từng đối t-ợng:
Nợ TK 631
Có TK 627
(*) Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung:
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xởng, nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế, thờng sử dụng các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền lơng công nhân sản xuất Ta có công thức phân bổ sau:
Mức CP SXC phân bổ cho từng
đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng
1.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
1.2.3.1 Kế toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục cần đợc kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng chịu chi phí, phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm.
Trang 251.2.3.1.1 Tài khoản sử dụng
Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp Kết cấu của TK 154:
Bên Nợ: Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ ( chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ.D Nợ: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
1.2.3.1.2 Trình tự hạch toán:
• Cuối tháng, kết chuyển chi NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung (chi tiết theo từng đối tợng, phân xởng, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ):
Có TK 154 (chi tiết sản phẩm, lao vụ )
• Sau khi tính đợc giá thành sản xuất thực tế của số sản phẩm đã sản xuất hoàn thành trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 155: nếu nhập kho thành phẩmNợ TK 157: nếu gửi đi bán
Nợ TK 632: nếu bán ngay tại phân xởng sản xuất Có TK 154: giá thành thực tế
Trang 261.2.3.1.3 Sổ kế toán
Trong hình thức Nhật ký chứng từ, để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, kế toán sử dụng NKCT số 7 - ghi Có các TK 142, TK 152, TK 154, TK 241, TK 334, TK 621, TK 622, TK 627
1.2.3.2 Kế toán tổng hợp CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
1.2.3.2.1 Tài khoản sử dụng:
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631 - Giá thành sản xuất TK này đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất ) và theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Nội dung phản ánh của TK 631:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm.
Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳTổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thànhGiá trị thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất.
TK 631 cuối kỳ không có số d.1.2.3.2.2 Trình tự kế toán:
• Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang:Nợ TK 631 (chi tiết từng đối tợng)
Nợ TK 111, 112, 138 Có TK 631
Trang 27• Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán ghi bút toán kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang:
Chi phí sản xuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
- Chi phí SX dở dang cuối kỳ
1.3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất, muốn tính đợc giá thành của số sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách chính xác ta phải đánh giá đợc giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Đến cuối kỳ, kế toán phải xác định đợc mức độ hoàn thành của từng loại sản phẩm này ở từng giai đoạn chế biến, từ đó sử dụng phơng pháp thích hợp để tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.3.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lợng hoàn thành tơng đơng:
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí trong kỳ theo mức độ hoàn thành Do vậy, khi kiểm kê xác định khối lợng sản phẩm dở dang phải xác định đợc mức độ hoàn thành của chúng Căn cứ vào khối lợng và mức độ hoàn thành để quy đổi số sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng, làm cơ sở xác định chi phí.
Trang 28Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mà chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong giá thành sản phẩm, các chi phí khác chiếm tỷ trọng tơng đối đồng đều và đáng kể.
- Đối với các khoản chi phí bỏ một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất thì đợc phân bổ đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ (ví dụ NVL trực tiếp):
Chi phí của SPDD cuối kỳ =
CP của SPDD đầu kỳ + CPSX PS trong kỳ
SL SP đ SX hoàn thành + SL SPDD ckỳã x
Slợng SPDD cuối kỳ
- Đối với các khoản chi phí chi dần theo tiến độ sản xuất thì phân bổ cho số sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ đã quy đổi về sản phẩm hoàn thành tơng đơng:
CPSX SP dở dang cuối kỳ =
CPSX SPDD đầu kỳ (kmục phí tơng ứngSLSP SX hoàn thành
trong kỳ
CPSX SP trong kỳ (kmục phí tơng ứngSLSP hoàn thành TĐ
của SPDD ckỳ
x SL SP hoàn thành TĐ của SPDD ckỳ
Phơng pháp này đảm bảo mức độ chính xác cao nhng khối lợng công việc tính toán nhiều, phức tạp hơn các phơng pháp khác Do việc xác định mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian, chi phí nên phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có khối lợng sản phẩm dở dang lớn và không đều giữa các kỳ.
1.3.2 Phơng pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và sản phẩm dở dang, còn các chi phí khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Trang 29Theo phơng pháp này, chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phí NVL trực tiếp hoặc NVL chính, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc tính hết cho số sản phẩm hoàn thành:
CPSX SP dở dang cuối kỳ =
CPSX sản phẩm dở dang đầu kỳ
Số lợng SP SX hoàn thành trong kỳ
CP NVL trực tiếp (chính) SP trong kỳSố lợng SP dở dang
cuối kỳ
x Số lợng SP dở dang cuối kỳ
Nếu quy trình sản xuất của doanh nghiệp là phức tạp, chế biến kiểu liên tục, qua nhiều giai đoạn thì giá trị sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu sẽ tính theo chi phí NVL trực tiếp, còn ở các giai đoạn sau sẽ tính theo giá trị bán thành phẩm ở giai đoạn trớc chuyển sang.
Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít, tuy nhiên độ chính xác sẽ không cao.
1.3.3 Phơng pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp đã có hệ thống định mức về chi phí cho các khâu công việc (khoản mục phí) hoặc các công đoạn.
Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng sản phẩm dở dang, tỷ lệ hoàn thành của nó và giá thành kế hoạch để tính giá trị sản phẩm dở dang:
Trang 301.4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:1.4.1 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành:
Để phục vụ cho việc quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất của mỗi doanh nghiệp Xác định đối tợng tính giá thành là một công việc quan trọng trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Về thực chất, đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc hoặc lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra, doanh nghiệp cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng đối tợng Việc xác định này phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ của doanh nghiệp:
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm, từng công việc.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tợng tính giá thành.
- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối ợng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thành ở cuôí quy trình sản xuất.
t Nếu quy trình sản xuất là phức tạp, kiểu liên tục thì đối tợng đó là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Cùng với việc xác định đối tợng tính giá thành, kế toán phải xác định đợc kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng Việc xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm:
- Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt, chu kỳ ngắn thì kỳ tính giá thành có thể là hàng tháng.
- Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc, chu kỳ dài thì kỳ tính giá thành là vào cuối kỳ sản xuất, cuối quý hoặc cuối năm
Trang 311.4.2 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm đều có đặc điểm chung ở phạm vi, giới hạn tập hợp, cả hai đều phục vụ cho công tác quản lý, công tác phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm khác nhau thể hiện trên các mặt sau:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí và xác định phạm vi phát sinh chi phí để từ đó tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, còn xác định đối tợng tính giá thành là xác định kết quả của quá trình sản xuất.
- Trong đối tợng tập hợp chi phí có thể bao gồm một hay nhiều đối tợng tính giá thành.
- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để thực hiện việc ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu về chi phí sản xuất, phục vụ cho công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm Còn đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để lập bảng chi tiết giá thành và tổ chức công tác tính giá thành.
Nh vậy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, việc xác định đúng và phân biệt chúng một cách rõ ràng có ý nghĩa lớn trong công tác kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm.
1.4.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất đã tập hợp là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, việc tính chính xác giá thành của từng loại sản phẩm sẽ giúp cho việc xác định và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý đa ra đợc những quyết định hợp lý cho chiến lợc kinh doanh trong tơng lai
Vì lý do trên, kế toán phải lựa chọn một phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm SXKD của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có
Trang 32đối tợng tập hợp chi phí khác nhau, do đó sẽ có phơng pháp tính giá thành khác nhau.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là kỹ thuật sử dụng số liệu về SPSX đã tập hợp, cùng với các tài liệu có liên quan đến tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành trong kỳ theo đối tợng đã xác định Giá thành sản phẩm hoàn thành phải đợc tính theo các khoản mục chi phí tơng ứng, đó là: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Số liệu kết quả tính toán phải đợc phản ánh trên các bảng biểu, thể hiện đợc nội dung, phơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng Dới đây là một số phơng pháp tính Z cơ bản:
1.4.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Đây là phơng pháp đơn giản nhất, thờng áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa NVL vào sản xuất cho tới khi thành sản phẩm hoàn chỉnh, khối lợng sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và thông thờng kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Quy trình tính toán nh sau:Tổng giá thành
Giá trị sản phẩm
Chi phí phát sinh trong kỳ -
Giá thành sản phẩm làm dở cuối kỳ
Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Sau khi tính đợc giá trị của sản phẩm làm dở đầu kỳ, chi phí phát sinh trong kỳ, giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ, kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm nh sau:
Bảng tính giá thành sản phẩm
Tên sản phẩm:Số lợng:
Đơn vị tính:
Khoản mục phíGiá trị SP làm SPSX ps Giá trị SP Tổng giá Z đơn vị
Trang 33dở đầu kỳtrong kỳlàm dở ckỳthành SP1 CPNVL trực tiếp
2 CPNC trực tiếp3 CP SXC Tổng cộng
1.4.3.2 Phơng pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ:
Phơng pháp này đợc áp dụng cho các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất, vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ Trong đó giá trị sản phẩm phụ thờng đợc xác định theo giá thành kế hoạch hoặc theo giá bán bên ngoài, còn sản phẩm chính sẽ là đối tợng tính giá thành Từ sổ tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm phụ, kế toán tính đợc tổng giá thành sản phẩm chính.
Công thức nh sau:Tổng giá thành
Giá trị SP
CPSX phát sinh trong kỳ -
Giá trị SP
-CPSX spPhụ thu hồi
Bảng tính giá thành sản phẩm
Tên sản phẩm:Số lợng:
Đơn vị tính:
Khoản mục phíGiá trị SP LD ĐK
CPSX PS trong kỳ
Giá trị SP LDCK
Tổng giá thành SP
Giá thành đơn vị1 CPNVL trực tiếp
2 CPNC trực tiếp3 CP SXC Tổng cộng
1.4.3.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc theo các đơn đặt hàng Theo phơng pháp này, kế toán mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành hàng tháng, cuối mỗi tháng căn cứ vào chi phí đã tập hợp đợc tính giá thành sản
Trang 34phẩm Nếu cuối tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì kế toán phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí cho tới khi đơn đặt hàng đợc hoàn thành mới tiến hành tính giá thành.
Nếu đơn đặt hàng đợc sản xuất ở nhiều phân xởng khác nhau thì phải tính toán chi phí trực tiếp đợc hạch toán thẳng vào đơn đặt hàng, còn các chi phí chung đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
Trang 35Bảng tính giá thành sản phẩm - đơn đặt hàng
Ngày bắt đầu sản xuất:Ngày hoàn thành:Số lợng:
Đơn vị tính:
ThángPXSXCPNVL ttCPNC ttChi phí SXCTổng cộng
Tổng giá thànhPX 2Giá thành đơn vị
1.4.3.4 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, chế biến một loại sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ liên tục, kế tiếp nhau Bán thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau, cứ tiếp tục nh thế cho đến giai đoạn cuối cùng mới tạo thành sản phẩm.
Nh vậy, ở những doanh nghiệp này đối tợng tập hợp chi phí là theo từng giai đoạn công nghệ, còn đối tợng tính giá thành thì tuỳ theo tính chất sử dụng sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể chỉ là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
1.4.3.4.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm:
Theo phơng pháp này, kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng giai đoạn và giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trớc chuyển sang để tính giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn sau:
Trình tự kết chuyển chi phí để tính giá thành của bán thành phẩm và thành phẩm:
Trang 36CP NVL trực tiếp gđ 1
CP NCTT, CPSXC gđ 1
Z bán thành phẩm gđ 1
ZBTP gđ1 chuyển sang
Chi phí ps giai đoạn 2
Z bán thành phẩm gđ 2
ZBTPgđn - 1 chuyển sang
CP NCTT, CPSXC gđ n
Z bán thành phẩm gđ nGiai đoạn 1 +
Giai đoạn 2 +
Giai đoạn n: +
Trình tự tính giá thành gồm các bớc sau:- Lập bảng tính Z bán thành phẩm giai đoạn 1- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn 1- Lập bảng tính Z bán thành phẩm giai đoạn 2- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn 2
- Cứ nh vậy cho đến khi lập bảng tính giá thành thành phẩm giai đoạn n Ta có bảng tính giá thành sau:
Bảng tính giá thành sản phẩm
Tên sản phẩm:Số lợng sản phẩm:Đơn vị tính:
Khoản mụcZBTP gđ i chuyển sang
Chi phí ps trong kỳ
Giá trị SP DD cuối kỳ
Tổng giá thành SP
Giá thành đơn vị1 CP NVL TT
2 CPNC TT3 CPSXCTổng cộng
Trang 37CPSX ps ở
giai đoạn 1 CPSX gđ 1 có trong tphẩm
Tổng giáthành SPCPSX ps ở
giai đoạn 2 CPSX gđ 2 có trong tphẩmCPSX ps ở
giai đoạn n CPSX gđ n có trong tphẩm
1.4.3.4.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm:
Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán phải căn cứ vào chi phí SX thực tế đã tập hợp đợc ở từng giai đoạn, từng phân xởng để tính phần chi phí sản xuất ở giai đoạn đó trong thành phẩm cho từng khoản mục phí theo nguyên tắc sau:
+ Đối với khoản mục phí bỏ một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất:
CPSX SP ở gđi có trong thành phẩm
Giá trị SPDD đầu kỳ gđ 1 Số lợng BTP hoàn thành gđ i
CPSX phát sinh trong kỳ gđ 1Số lợng SPDD cuối kỳ gđ 1
x Số lợng thành phẩm gđ n
+ Đối với khoản mục phí bỏ dần theo tiến độ sản xuất:
CPSX ở gđ i có trong thành phẩm
Giá trị SPDD đầu kỳ gđ 1 Số lợng BTP hoàn thành gđ i
CPSX phát sinh trong kỳ gđ iSố lợng SPDD cuối kỳ gđ i đ quy đổiã
x Số lợng thành phẩm gđ n
Trình tự tính giá thành:Giai đoạn 1:
Trang 38Số lợng:Đơn vị tính:
Khoản mục GĐ1CPSX thành phẩm trong kỳGĐ 2 GĐn Tổng giá thành SPGiá thành đơn vị1 CP NVL TT
2 CP NC TT3 CP SXCTổng cộng
1.4.3.5 Phơng pháp tính giá thành theo chi phí định mức
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, ổn định, doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí hợp lý và có hệ thống quản lý chi phí chặt chẽ Trình tự tính toán gồm các bớc:
- Tính tổng giá thành định mức theo sản lợng thực tế: căn cứ vào các định mức, dự toán chi phí, tuỳ thuộc vào quy trình CNSX và yêu cầu quản lý, giá thành định mức đợc tính riêng cho từng chi tiết, bộ phận, sau đó đợc tổng hợp lại để tính tổng giá thành định mức sản phẩm.
- Xác định chênh lệch do thay đổi định mức: do việc thay đổi định mức thờng đợc tiến hành vào đầu tháng nên việc xác định số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tính cho số sản phẩm dở dang đầu kỳ.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: đây là số chênh lệch do tiết kiệm hay vợt chi Việc xác định số chênh lệch phải đợc tiến hành theo những phơng pháp nhất định, tuỳ thuộc vào từng khoản chi phí:
Trang 391.4.3.6 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:
Phơng pháp này đợc áp dụng cho các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ, cùng sử dụng các yếu tố chi phí nhng kết quả thu đợc là nhiều loại sản phẩm khác nhau Trong trờng hợp này toàn bộ chi phí sản xuất đ-ợc tập hợp cho toàn quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm Trình tự tính toán nh sau:
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trng tiêu biểu nhất có hệ số là 1:
- Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn:
Tổng sản lợng quy đổi = ∑ sản lợng thực tế SP i x hệ số quy đổi SP i
- Căn cứ vào số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp cho cả nhóm SP để tính giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm theo phơng pháp giản đơn:
Chi phí SPDD cuối kỳ- Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng loại SP:
Hệ số phân bổ chi phí
Sản lợng quy đổi sản phẩm iTổng sản lợng quy đổi- Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm:
Tổng giá thành SP i = Tổng giá thành nhóm SP x Hệ số phân bổ CPSPi- Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm:
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành sản phẩm iSản lợng thực tế SPiSau đó kế toán lập bảng tính giá thành SP:
Bảng tính giá thành sản phẩm Tên sản phẩm:
Số lợng:Đơn vị tính:
Khoản mục Chi phí DD đkỳ
Chi phí ps trong kỳ
Chi phí DD ckỳ
Tổng Z nhóm SP
Sản phẩm thứ iTổng ZZ đơn vị1 CP NVL TT
Trang 402 CP NC TT3 CP SXCTæng céng