Công tác tính giá thành tại Công ty TNHH Dây và Cáp điện Th

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán CPSX kinh doanh & tính GTSP điện tại C.ty TNHH Dây & Cáp điện Thượng Đình (Trang 68)

Tháng 03 năm 2002

Tên tài khoản: 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chứng từ

ghi sổ Diễn giải

TK đối

ứng Số tiền

SH NT Nợ Có

D đầu kỳ 136.968.914

28 31/3 Kết chuyển chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

621 333.968.914

29 31/3 Kết chuyển chi phí nhân

công trực tiếp 622 12.570.000 30 31/3 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 89.220.910 Cộng số phát sinh 435.083.639 519.485.819 D cuối kỳ 52.556.734

2.2.1.6. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở:

Để phục vụ cho công tác tính giá thành vào thời điểm cuối tháng các phân xởng đều tiến hành kiểm kê số lợng sản phẩm dở sau đó gửi số liệu lên phòng kế toán, kế toán sẽ căn cứ vào mục tiêu hao (công thức này do phòng kỹ thuật của Công ty cung cấp) sẽ xác định đợc lợng nguyên liệu chính trong số sản phẩm dở đó (Số nguyên liệu này sẽ đợc quy về Kg). Vì công thức áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở theo chi phí định mức.

Giá trị sản phẩm dở đợc thể hiện ở số d đầu và d cuối của tài khoản 154 ở phần tập hợp chi phí sản xuất.

2.2.2. Công tác tính giá thành tại Công ty TNHH Dây và Cáp điện Th-ợng Đình. ợng Đình.

2.2.2.1. Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành:

Do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất là cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu, kết quả đồng thời thu đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau. Ví dụ từ nguyên liệu đồng có thể sản xuất ra các sản phẩm nh Cáp đồng bọc, Cáp đồng trần, Dây dân dụng.... Vì vậy đối tợng tính giá thành mà Công ty sử dụng là từng loại thành phẩm hoàn thành nhập kho.

* Kỳ tính giá thành:

Do đặc thù của sản phẩm đa phần là cung cấp cho các công trình xây dựng điện lại chịu sự tác động của thị trờng cạnh tranh, vì vậy có sản phẩm kỳ này đợc sản xuất song đến kỳ sau lại dừng, nhng có loại thì đợc sản xuất liên tục. Nh vậy để có thể nắm bắt đợc kịp thời nhu cầu thị trờng, quản lý chặt chẽ kế hoạch giá thành và để công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành kịp thời Công ty đã chọn kỳ tính giá thành sản phẩm là một tháng, vậy cứ một tháng sản phẩm làm ra đợc tính giá thành một lần.

2.5.2.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Công ty áp dụng phơng pháp tính giá thành trực tiếp kết hợp với phơng pháp giá thành định mức.

Công thức tính giá thành của Công ty:

Tổng giá thành sản phẩm (i) = Chi phí SX sản phẩm (i) dở dang đầu kỳ + Chi phí SX sản phẩm (i) phát sinh trong kỳ - Chi phí SX sản phẩm (i) dở dang cuối

Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm (i)

Khối lợng sản phẩm )i) hoàn thành Công thức tính nh trên song thực tế để tính ra giá thành kế toán cần phải làm những công việc cụ thể nh sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nh phần tập hợp chi phí đã trình bày chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty gồm chi phí nguyên liệu chính và chi phí nguyên liệu phụ.

+ Đối với chi phí nguyên liệu chính sẽ đợc kết chuyển trực tiếp vào giá thành sản phẩm theo định mức tiêu hao nguyên liệu (đợc tính dựa trên thông số kỹ thuật do Công ty lập ra). Ví dụ 1m dây cáp đồng bọc thì mất khoảng 0,005 Kg đồng...

+ Đối với chi phí nguyên liệu phụ sẽ đợc phân bổ cho số lợng từng loại sản phẩm hoàn thành và đợc tính theo công thức sau:

Chi phí nguyên vật liệu phụ phân bổ cho sản phẩm (i) = Tổng chi phí nguyên vật liệu phụ Tổng số lợng các loại sản phẩm hoàn thành nhập kho x Số lợng SP (i) hoàn thành nhập kho Sau khi tập hợp và phân bổ song kế toán lên " Bảng phân bổ nguyên liệu phụ" với mẫu nh sau:

* Chi phí nhân công trực tiếp:

Kế toán sẽ lấy số liệu tổng chi phí nhân công trực tiếp trên sổ cái tài khoản 154 sau đó phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm theo công thức:

Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản

phẩm (i)

=

Tổng chi phí nhân công trực tiếp Tổng số lợng các loại sản phẩm hoàn thành x Số lợng SO (i) hoàn thành nhập kho VD: Tháng 3 - 2003

- Tổng chi phí nhân công: 12.570.000

- Số lợng sản phẩm Cáp đồng bọc nhập kho: 23.500 - Tổng số lợng các loại sản phẩm nhập kho: 152.160

Nh vậy chi phí nhân công phân bổ cho sản phẩm Cáp đồng bọc là: (12.570.000 : 152.160) x 23.500 = 1.941.344

Kết quả phân bổ đợc thể hiện trên " Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp". Bảng này thể hiện phần chi phí tính vào giá thành từng loại sản phẩm. Bảng có mẫu nh sau:

Biểu 23

Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

STT Tên sản phẩm Số lợng nhập kho Chi phí tính vào giá thành

1 Cáp đồng bọc 23.500 1.941.344

... ... ... ...

6 Cáp nhôm bọc 10.500 867.409

... ... ... ...

Cộng 152.160 12.570.000

* Chi phí sản xuất chung:

Để tính giá thành đợc chính xác chi phí sản xuất chung của Công ty đợc tính riêng cho từng khoản chi phí nằm trong chi phí sản xuất chung nh chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ... Những khoản chi phí này cũng đợc

phân bổ vào giá thành nh công thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào chi phí nguyên liệu phụ.

VD: Tính chi phí khấu hao TSCĐ tháng 3 - 2003 - Tổng chi phí khấu hao TSCĐ: 32.627.988

- Số lợng sản phẩm Cáp đồng bọc nhập kho: 23.500 - Tổng số lợng các loại sản phẩm nhập kho: 152.160

Nh vậy chi phí nhân công phân bổ cho sản phẩm Cáp đồng bọc là: (32.627.988 : 152.160) x 23.500 = 5.039.154

Số liệu kết quả phân bổ chi phí sản xuất chung đợc kế toán tập hợp trên " Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung".

Chơng III

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dây và Cáp điện Thợng Đình 3.1 Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty.

Trải qua một thời gian dài xây dựng và phát triển lĩnh vực còn rất mới của ngành công nghiệp nớc ta. Công ty TNHH Dây và Cáp điện Thợng Đình đi lên từ một cơ sở sản xuất nhỏ thiếu thốn về mặt nhà xởng, trang thiết bị cũng nh vốn hoạt động còn ít đến nay cơ sở vật chất, kỹ thuật đợc nâng cao và trình độ quản lý từng bớc đợc hoàn thiện nhằm phù hợp với sự phát triển.

Công ty đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo có chuyên môn vững vàng có kinh nghiệm quản lý và đặc biệt có tinh thần trách nhiệm cao, kết hợp với đội ngũ công nhân lành nghề đã tạo lên một khối thống nhất đoàn kết hiệu quả trong toàn Công ty. Sự đoàn kết thống nhất này đã làm cho mối quan hệ giữa bộ phận quản lý với bộ phận sản xuất, giữa lãnh đạo và công nhân viên có mối liên quan mật thiết, giúp cho công tác quản lý tốt hơn.

Vận dụng sáng tạo quy luật kinh tế thị trờng, đồng thời thực hiện các chủ trơng cải tiến quản lý kinh tế của Nhà nớc, Công ty đã đạt đợc hiệu quả đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh và không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Công ty luôn quan tâm nghiên cứu và tìm ra các biện pháp quản lý chi phí sản xuất sao cho tối u nhất phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, phù hợp với yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế hiện nay. Cùng với sự phát triển sản xuất, công tác quản lý kinh tế cũng đợc củng cố trong đó có bộ phận kế toán của Công ty.

Bộ phận công tác tài chính kế toán của Công ty đợc xây dựng và hoạt động tốt, có hiệu quả, đây là một bộ phận có sự đóng góp không nhỏ trong sự

thành công của Công ty. Thực vậy mặc dù không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất song đây chính là cầu nối giữa bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất, tham mu cung cấp số liệu kịp thời chính xác giúp những ngời lãnh đạo nắm bắt đợc tình hình tài chính của Công ty từ đó đề ra đợc các quyết định quản lý đúng đắn. Trong suốt những năm hoạt động, cùng với sự đi lên của Công ty, bộ phận kế toán luôn cố gắng tự đổi mới hoàn thiện thực hiện tốt chức năng và ngày càng chứng tỏ vị trí và u điểm của mình.

3.1.1. Ưu điểm

Đội ngũ nhân viên trong phòng kế toán đều là những ngời còn trẻ, có trình độ, năng lực, nhiệt tình và có trách nhiệm đối với các phần hành công việc đợc giao.

Không tách rời hoạt động, phòng kế toán của Công ty đã có sự phối hợp chặt chẽ với các phòng ban, phân xởng trong nhà máy để đảm bảo công tác hạch toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng đợc tiến hành thuận lợi và có độ chính xác cao.

Công ty luôn thực hiện đúng các chế độ chính sách, chế độ kế toán do Nhà nớc ban hành.

+ Về chứng từ: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành trong Công ty đều đợc phản ánh lên các chứng từ hoặc có các chứng từ để phản ánh. Các chứng từ này đều đợc lập và số liệu phản ánh lên đúng theo quy định của Bộ tài chính.

+ Về sổ sách: Hiện nay phòng kế toán của Công ty đang áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ cho việc hạch toán kế toán, đây là một hình thức phù hợp với thực tiễn của Công ty. áp dụng hình thức này, phòng kế toán đã tiến hành mở các sổ phù hợp đúng chế độ kế toán và cơ sự thay đổi phù hợp với tình hình thực tế của Công ty để phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công tác kế toán của Công ty cũng đợc thực hiện trên máy vi tính điều đó vừa đảm bảo chính xác vừa đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin kế toán tài chính, đặc biệt quản lý số liệu bằng máy vi tính đơn giản, giúp nhân viên kế toán giảm

bớt đợc công việc phải làm, để một nhân viên có thể đảm nhận nhiều phần hành kế toán khác nhau trong cùng một lúc.

Do đặc điểm sản xuất của Công ty, nguyên vật liệu chính để sản xuất đều có giá trị cao. Do vậy Công ty đã xây dựng các định mức tiêu hao nguyên liệu chính dựa trên thực tế sản xuất và việc quản lý nguyên vật liệu hoàn toàn căn cứ trên tình hình thực tế sản xuất, quản lý một cách chặt chẽ từ khi mua vào, xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, cho đến khi hoàn thành sản phẩm đa vào nhập kho.

Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty phù hợp với các yêu cầu quản lý kinh tế tài chính và phù hợp với loại hình sản phẩm của Công ty. Đồng thời còn là một biện pháp để kích thích tăng năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm.

Kế toán chọn kỳ tính giá thành của Công ty là một tháng, đây cũng là một u điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty. Sau một tháng chi phí sản xuất của Công ty đã tập hợp một lần để tính giá thành, điều đó cũng có nghĩa là sau một tháng bộ phận quản lý của Công ty đợc biết các thông tin về sản xuất, từ đó tiến hành phân tích việc sử dụng chi phí đã hợp lý cha, đã đảm bảo yêu cầu tiết kiệm chi phí cha... để đề ra các quyết định quản lý đúng đắn.

Qua thời gian thực tập tại phòng Kế toán Công ty TNHH Dây và Cáp điện Thợng Đình em nhận thấy rằng về cơ bản công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc tổ chức và hợp lý đảm bảo số liệu cung cấp chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bên cạnh đó riêng với công tác hạch toán chi phí sản xuất của Công ty vẫn còn một số mặt hạn chế, nếu khắc phục đợc sẽ giúp cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành thuận lợi hơn và chính xác hơn.

3.1.2. Những mặt cần khắc phục trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Dây và Cáp điện Th- xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Dây và Cáp điện Th- ợng Đình:

Để tính giá nguyên vật liệu xuất vào sản xuất trong kỳ hiện nay Công ty sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền. Phơng pháp này dễ thực hiện và đặc biệt là có sự giúp đỡ của máy vi tính nên không khó khăn. Tuy nhiên theo ph- ơng pháp này đến cuối tháng, khi kết thúc một kỳ sản xuất thì mới xác định đợc đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng. Vậy trong tháng khi xuất nguyên vật liệu kế toán chỉ theo dõi đợc về mặt số lợng, còn phần giá trị bị bỏ trống, phải đến cuối tháng việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu mới đợc tiến hành hoàn chỉnh và điều đó kéo theo các phần hành kế toán khác liên quan cũng sẽ bị dồn vào cuối tháng, gây trậm chễ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Thứ hai: Về giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết trong kỳ.

Nh phần hai đã nêu chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ thờng có giá trị lớn, nhng cuối kỳ giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết không đợc nhập lại kho và cũng không có một bút toán nào dùng để phản ánh phần giá trị nguyên vật liệu này, mà cứ để ở xởng sản xuất đến kỳ sau sử dụng tiếp. Nh vậy ngẫu nhiên đã làm giá thành trong kỳ hạch toán bị đội lên, dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Đồng thời làm cho việc quản lý nguyên vật liệu cha đ- ợc chặt chẽ dễ gây đến lãng phí nguyên vật liệu.

Thứ ba: Bảng trích khấu hao tài sản cố định.

Hàng tháng kế toán tài sản cố định của Công ty tiến hành trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho các bộ phận nhà máy sau đó lập bảng trích khấu hao tài sản cố định. Tuy nhiên bảng này của Công ty không đợc lập theo mẫu của chế độ quy định, không thuận tiện cho việc sử dụng.

Thứ t: Việc dùng tài khoản 335 để hạch toán khoản chi phí dịch vụ mua

ngoài.

Hiện nay Công ty đang sử dụng tài khoản 335 để hạch toán khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, nhng theo nguyên tắc hạch toán tài khoản 335 - Chi phí phải trả dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau. Thuộc khoản chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau:

+ Trích trớc tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong thời gian nghỉ phép.

+ Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc dù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp đợc phép trích trớc chi phí sửa lớn cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp thep.

+ Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng đợc kế hoạch ngừng sản xuất. Kế toán tiến hành tính trớc và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh.

+ Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá có thể dự tính đợc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán CPSX kinh doanh & tính GTSP điện tại C.ty TNHH Dây & Cáp điện Thượng Đình (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w