Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
22,5 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNTỔCHỨCKẾTOÁNCPSXVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYCƠKHÍÔTÔ 3-2 3.1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TỔCHỨCKẾTOÁNCPSXVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM Ở CÔNGTYCƠKHÍÔTÔ 3-2. 3.1.1. Ưu điểm: Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tạivà phát triển cũng luôn phải triệt để thực hiện hai mục tiêu cơ bản là hạ giáthànhvà nâng cao chất lượng sản phẩm. Nắm bắt và nhận thức đúng đắn tình hình đó, tạicôngtycơkhíôtô 3-2 tất cả các phòng ban phân xưởng luôn cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất của mình. Nhất là phòng kếtoán của côngty luôn chăm lo đến công tác kếtoánsản xuất kinh doanh, đặc biệt là kếtoán chi phí sản xuất vàgiáthànhsản phẩm. Chính vì vậy mà chất lượng, cũng như thị phần của côngty ngày càng được mở rộng. Đây được coi là thành tựu lớn không chỉ trong công tác sản xuất sản phẩm, mà là cả trong công tác kếtoán nhất là kếtoán tập hợp chi phí vàtínhgiá thnàh sản phẩm. Cụ thể: + Về bộ máy kế toán, côngtycơkhíôtô 3-2 đã xây dựng được một bộ máy kếtoán khá hoànthiệnvàcótính chuyên sâu cao. Mỗi kếtoán viên đảm nhận một phần hành kếtoán độc lập, đến cuối kỳ mới tập hợp lại cho kếtoán tổng hợp lập các báo cáo tháng. Với việc phân chia cụ thể từng phần việc cho từng kếtoán viên sẽ tạo tinh thần chủ động, sáng tạo trong công việc đồng thời phát huy được tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với công việc của mình. Hơn nữa côngty tuy chưa sử dụng phần mềm kế toán, nhưng việc xử lý hầu như đều trên máy vi tính, điều này đã giúp kếtoán rất nhiều trong việc ghi chép, xử lý và cung cấp thông tin kếtoán nhanh chóng kịp thời hơn. + Một thành tựu quan trọng nữa trong công tác kếtoán của côngtycơkhíôtô 3-2 không thể không nhắc tới đó là thnàh tựu trong công tác tổchức quản lý chi phí sản xuất. cụ thể: Đối với khoản mục CPNVLTT:Công ty đã tiến hành tổchức quản lý khá chặt chẽ cả về mặt giá trị lẫn về mặt hiện vật. Tuy NVL của côngtycó rất nhiều chủng loại, số lượng lớn, nhưng kếtoán NVL vẫn khắc phục được khó khăn quản lý tốt khoản mục chi phí này. Đặc biệt về mặt hiện vật, phòng kế hoạch sản xuất dựa vào định mức tiêu hao của phòng kỹ thuật đã đặt hàng các phân xưởng sản xuất thông qua phiếu sản xuất. Các phiếu sản xuất này chính là định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Việc quản lý NVL theo định mức tiêu hao là cơ sở để tiến hành sản xuất và sử dụng NVL cho quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho công tác quản lý NVL. Hơn thế nữa trong quá trình sản xuất sản phẩm, côngty luôn đẩy mạnh thi đua sản xuất , thực hành tiết kiệm, thông qua việc hình thành quy chế khen thưởng tiết kiệm, khen thưởng cho các bộ phận, đơn vị thực hiện tốt công tác này.Việc tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất là cơ sở để giảm chi phí sản xuất sảnphẩmvà hạ giáthànhsản xuất sản phẩm. Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, ưu điểm cơ bản của côngty đó là việc tính lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên được gắn với kết quả sản xuất kinh doanh, công nhân sản xuất tính lương khoán theo sản phẩm, ngoài ra cán bộ công nhân con được hưởng lương bổ sung, khoản lương này được tính dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tính lương và các khoản trích theo lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh từ đó tạo động lực cho người lao động hăng say sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Thêm nữa côngty đã tổchức thực hiện quy chế khen thưởng cho cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao tay nghề giỏi, có nhiều sáng kiến phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Đó chính là những tiền đề, cơ sỏ tạo ra động lực cho con người lao động năng động, sáng tạo và hăng say sản xuất, không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề từ đó tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hạ giáthànhsản phẩm. Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Trong công tác quản lý tiền lương của nhân viên phân xưởng, côngty đã tính lương của nhân viên phân xưởng dựa vào kết quả sản xuất của phân xưởng đó, điều này đã làm nâng cao được trách nhiệm của nhân viên phân xưởng đối với việc sản xuất của phân xưởng mình. Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền, mỗi phân xưởng đều được quy định một mức nhất định, nếu sử dụng quá định mức sẽ phải đền bù, dưới dịnh mức được khen thưởng, đây là cách quản lý chi phí rất có hiệu quả của công ty. + Trong việc tổchức quản lý giáthànhsản phẩm, côngty đã tiến hành quản lý theo giáthànhkế hoạch. Thông qua việc đánh giá so sánh giữa giáthành thực tế với giáthànhkế hoạch, côngtycó thể đánh giá được chất lượng của công tác quản lý sản xuất kinh doanh kỳ thực tế, từ đó có biện pháp kịp thời giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.1.2. Những hạn chế. Bên cạnh các thành tựu ưu điểm đã đạt được trong công tác tổchứccông tác kế toán, thì ở côngtycơkhíôtô vẫn còn một số hạn chế nhất định. Theo em, để hoànthiện hơn nữa công tác kếtoán của doanh nghiệp nói chung vàcông tác kếtoán chi phí sản xuất tínhgiáthành nói riêng, thì côngtycơkhíôtô 3-2 cần khắc phục một số hạn chế sau. Thứ nhất trong việc tổchứckếtoán các khoản mục chi phí của côngty vẫn còn tồn tại một số nhược điểm hạn chế. Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu sản xuất: Trước hết là trong việc quản lý nguyên vật liệu: Côngtycó rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên côngty vẫn chưa xây dựng được một hệ thống danh mục vật liệu hoàn chỉnh, cũng như chưa mở chi tiết cho TK152, chính vì vậy công tác kếtoán nguyên vật liệu còn gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng được kịp thời, chính xác cho nhu cầu quản trị của doanh nghiệp. Thứ hai trong công tác tính trị giá vật liệu xuất kho vẫn còn nhiều hạn chế, đó là côngty sử dụng giá hạch toán cho vật liệu xuất kho, sau đó mới điều chỉnh giữa giá hạch toán với giá thực tế thông qua hệ số giá, nhưng hệ số giá này lại được tính chung cho cả doanh nghiệp vì vậy sẽ không chính xác trị giá xuất kho, sẽ có sự bù trừ lẫn nhau giữa các loại nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới việc tính chi phí NVL, vàgiáthànhsảnphẩm sẽ không chính xác. Thêm vào đó NVL xuất cho các phân xưởng sản xuất phụ là giá hạch toán, không có sự điều chỉnh giá, nên giáthành thực tế của vật liệu nhập kho do các phân xưởng sản xuất phụ sản xuất ra cũng không chính xác. Hơn nữa, hiện nay theo chuẩn mực kếtoán mới về NVL, việc tínhgiá nguyên vật liệu theo phương pháp hệ số giá (sử dụng giá hạch toán) không còn được áp dụng nữa, mà phải áp dụng 4 phương pháp tínhgiá như trong chuẩn mực quy định đó là phương pháp thực tế đích danh, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp nhập trước xuất trước và phương pháp nhập sau xuất trước. Đối với kếtoán nhân công trực tiếp Tuy tình hình nhân công trong côngtycơkhíôtô 3-2 tương đối ổn định, nhưng côngty không thể định trước kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng, nên có thể có tháng số lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thường. Điều đó ảnh hưởng lớn tới khoản mục CPNCTT tập hợp trong giáthànhsản phẩm. Vì vậy mà việc hạch toán trực tiếp khoản lương nghỉ phép vào kỳ có phát sinh thực tế mà không tiến hành trích trước của côngty là chưa hoàntoàn hợp lý. Đối với công tác đánh giásảnphẩm làm dở của phân xưởng ôtô II, cơkhí II thep chi phí NVLTT là chưa hoàntoàn hợp lý. ở phân xưởng ôtô II, tuy chi phí NVL chiếm tỷ trọng rất lớn trong giáthànhsản phẩm, có một số nguyên vật liệu chính cógiá trị lớn bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ như tổng thành satxi nhập ngoại, tuy nhiên côngty chủ yếu là sản xuất và lắp ráp ôtô nên các loại vật liệu khác bỏ vào chủ yếu theo mức độ gia công, chế biến hoàn thành.Việc tính chi phí dở dang loại bỏ chi phí NCT, và chi phí sản xuất chung là không chính xác. Hơn nữa trong việc đánh giásảnphẩm làm dở cũng như việc tínhgiáthành để đảm bảo tínhtoán chính xác cần tách khoản mục chi phí NVLTT thành 2 khoản mục : tổng thành satxi, và khoản mục CP VL khác. Như vậy trong quá trình tập hợp chi phí cũng cần thiết phải tách khoản mục CPNVLTT như trên để tiện quản lý. ở phân xưởng cơkhí II, chi phí nhân công mới là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giáthànhsản phẩm, vậy mà côngty chỉ đánh giásảnphẩm làm dở theo chi phí NVLTT là không chính xác. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, côngty lại vẫn chưa sử dụng phần mềm kế toán, chính vì vậy với một khối lượng công việc quá lớn, mà biên chế trong phòng kếtoán lại ít vì vậy không thể tránh được những thiếu sót, hạn chế. Tuy vậy mỗi nhân viên trong phòng kếtoán vẫn không ngừng học hỏi, tìm cách hạn chế những thiếu sót, và không ngừng phát huy những ưu điểm đã đạt được. 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoànthiệncông tác kếtoánCPSXvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạicôngtycơkhíôtô 3-2. Xuất phát tử đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế tạicôngtycơkhíôtô 3-2, kết hợp với những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập và trên sách báo, dưới góc độ là một sinh viên thực tập em xin đưa ra một số y kiến mang tính chất đóng góp, nhằm hoànthiện hơn nữa công tác kếtoánCPSXvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạicôngtycơkhíôtô 3-2, như sau: 3.2.1. ý kiến thứ nhất: Đối với việc quản lý nguyên vật liệu, côngty cần xây dựng một hệ thống danh mục nguyên vật liệu hoàn chỉnh, điều đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho côngtykhi quản lý nguyên vật liệu, vàtính trị giá vật liệu xuất kho. Đồng thời hiện nay côngty đã tiến hành phân loại các NVL, như đã trình bày trong phần trước, đồng thời vì sản xuất nhiều loại sản phẩm, nên phân xưởng nào cũng tổchức kho vật liệu riêng của phân xưởng mình. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho kếtoán hạch toán chi tiết, vì vậy phòng kếtoán nên mở chi tiết cho tài khoản 152, theo loại nguyên vật liệu, và nếu có thể mở chi tiết cho từng phân xưởng thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc quản lý NVL cũng như tập hợp chi phí sản xuất. 3.2.2.ý kiến thứ hai: Đối với việc tính trị giá vật liệu xuất kho, doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp bình quân gia quyền, trị giá vật liệu xuất kho sẽ chính xác hơn, và việc tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsảnphẩm cũng sẽ chính xác hơn. Việc tínhgiá NVL xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền được thể hiện như sau. NVL xuất kho trong tháng, không tính trị giá ngay mà chỉ quản lý về mặt số lượng, đến cuối kỳ kế toán, thông qua bảng kê nhập- xuất - tồn của loại NVL ấy để tính ra trị giá NVL xuất kho trong kỳ, theo công thức: trị giáNVL tồn ĐK + Trị giá NK TK số lượng Trị giá NVL xuất = ------------------------------------------ x NVLXK kho trong kỳ Lượng NVL tồn ĐK + lượng NK TK trong kỳ Ví dụ: Ta tính trị giá xuất kho của ghế đôi có chân như sau: số lượng tồn đầu kỳ: 200chiếc, đơn giá160231đ số lượng nhập kho TK :700 chiếc, đơn giá 161642đ số lượng xuất kho TK : 620chiếc 200 x160.231 + 700 x 161.642 Đơn giá xuất = ------------------------------------- = 161.328đ 200 + 700 trị giá XKghế = 161.328 x 620 = 100.023.636đ đôi có chân 3.2.3. ý kiến thứ 3 Để đảm bảo sự ổn định của CPNCTT trong tổng giáthànhsảnphẩmsản xuất ra, phòng kếtoán mà cụ thể là kếtoán tiền lương nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất. Cụ thể phòng kếtoán tiến hành tínhtoán quỹ lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 năm trên cơ sở: + tổng quỹ lương cơ bản của CNSX trong năm + số công nhân sản xuất của năm + tổng số ngày nghỉ phép theo chế độ quy định hiện hành Khi đó tínhtoán được Tiền lương nghỉ phép = lương CB bình x Số CN SX x tổng số ngày phải trả cho CN SX quân 1 CN SX trong tháng nghỉ phép Trên cơ sở số tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng, kếtoán tiến hành trích một phần tổng số tiền đã trích trước này vào giáthành để đảm bảo giáthành không bị biến động do ảnh hưởng của số lao động thực tế phát sinh. Số tiền trích trước hàng kỳ được tính theo công thức: Mức trích trước tiền lương Số tiền lương cơ bản nghỉ phép của CN SX hàng = tỷ lệ trích trước x phải trả cho số CNSX kỳ theo kế hoạch trong kỳ tổng tiền lương nghỉ phép của CNSX phải trả theo KH Tỷ lệ trích = ------------------------------------------------------------------- trước tổng tiền lương CB phải trả cho CNSX trong năm theo KH Cuối cùng căn cứ vào kết quả tínhtoán số trích trước hàng kỳ tiền lương nghỉ phép của CNSX kếtoán ghi Nợ TK 622 Có TK 335 Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX, kếtoán ghi: Nợ TK335 Có TK 334 Khithanhtoán lương nghỉ phép cho CNSX, kếtoán ghi: Nợ TK 334 Có TK 111 Cuối năm kếtoán tiến hành so sánh số chi lương nghỉ phép thực tế của công nhân sản xuất thực tế với mức lương nghỉ phép trích trước và tìm ra chênh lệch (nếu có). + Nếu số thực chi < số trích trước, kếtoán ghi giảm chi phí: Nợ TK335 Có TK622 + Nếu số thực chi > số trích trước, kếtoán tiến hành trích thêm: Nợ TK622 Có TK335 Việc tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX không những chỉ có tác dụng ổn định giáthànhkhicó biến động của số công nhân nghỉ phép trong kỳ, mà số tiền trích trước chưa được hạch toán vào từng kỳ thực tế côngtycó thể sử dụng cho các mục đích sản xuất khác trong ngắn hạn… Vì thế mà phát huy được cao nhất hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. 3.2.4.ý kiến thứ 4: Đánh giá chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là một phần rất quan trọng, giúp doanh nghiệp không chỉ xác định một cách chính xác tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ, mà còn giúp côngty xác định chính xác giáthànhsản xuất của sản phẩm, đây là yếu tốcơ bản để xác định được giá bán. Việc xác định chi phí dở dang cuối kỳ tại phân xưởng ôtô II vàcơkhí II theo chi phí NVL là không chính xác, côngty nên đánh giá chi phí dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng hoànthành tương đương. Nội dung: Căn cứ vào khối lượng dở dang cuối kỳ và mức độ chế biến hoànthành để quy đổi khối lượng sảnphẩm dở dang thành khối lượng hoànthành tương đương. Sau đó lần lượt tínhtoán từng khoản mục chi phí trong sảnphẩm dở dang theo nguyên tắc: Với những chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ tính cho một sảnphẩmhoànthànhvà một sảnphẩm làm dở là như nhau. Với những chi phí bỏ vào theo mức độ giacông chế biến tính cho sảnphẩm làm dở theo khối lượng hoànthành tương đương. Công thức tính: + Với chi phí bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ D đk + C Dck = -------------- x Sd Sht + Sd +Với chi phí bỏ vào theo mức độ giacông chế biến: D dk + C Dck = -------------- x Sd' Sht + Sd' Trong đó: Sd' = Sd x mức độ chế biến hoànthành Ta tính lại chi phí sảnphẩm làm dở cho tháng 1/2005 như sau: Đối với chi phí dở dang đầu kỳ, vì không có số liệu cụ thể từng khoản mục chi phí, để đánh giá lại chi phí làm dở đầu kỳ ta tạm thời sử dụng giáthành định mức của sản phẩm, và khối lượng hoànthành tương đương là 50% đối với chi phí bỏ vào theo mức độ giacông chế biến. Tại phân xưởng ôtô II : số lượng sảnphẩm làm dở đầu kỳ là 15 sảnphẩmGiáthành định mức của xe ôtô K32 Chi phí NVLTT: 296.000.000đ trong đó : tổng thành satxi : 240.120.000đ chi vật liệu khác :55.880.000đ Chi phí NCTT : 14.000.000 đ Chi phí SXC : 3.290.000đ tổng giá thành: 313.290.000đ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: Chi phí NVLTT : tổng thành satxi : 240.120.000 x 15 = 3.601.800.000đ chi vật liệu khác : 55.880.000 x 50% x 15 = 419.100.000đ Chi phí NCTT : 14.000.000 x 50% x 15 = 105.000.000đ Chi phí SXC : 3.290.000 x 50% x 15 = 9.870.000đ tổng chi phí dở dang đầu kỳ: 4.135.770.000đ Tại phân xưởng cơkhí II Số lượng sảnphẩm làm dở: 40 sảnphẩmGiáthành định mức 1 sản phẩm: CPNVLTT : 276.000đ CPNCTT : 342.500đ CPSXC : 211.000đ tổng giáthành ĐM : 829.500đ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: [...]... thực trong thực tiễn tổ chức, triển khai công tác kếtoán chi phí sản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm tại côngtycơkhíôtô 3- 2 Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ phòng kếtoán nói riêng vàtoàn thể các cán bộ công nhân viên trong côngtycơkhíôtô 3- 2 nói chung và thầy giáo Nguyễn Đào Tùng đã tạo mọi điều kiện, tận tình hướng dẫn em nghiên cứu vàhoànthành bài luận văn này... côngtycơkhíôtô 3- 2 được tiếp xúc, làm quen với thực tế công tác kếtoántạicông ty, cùng với những cơ sở lý thuyết đã học tập, nắm bắt được tại trường lớp, em càng khẳng định thêm việc tổchứccông tác kếtoán nói chung, công tác kếtoán chi phí sản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm có ý nghĩa to lớn và đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị... vi tính vào công tác kế toán, việc làm này đã giúp phòng kếtoán của côngty giảm bớt được khối lượng công việc, quản lý được chính xác và hiệu quả hơn, tuy nhiên vì côngty không áp dụng phần mềm kếtoán nên công tác kếtoán còn gặp nhiều khó khăn, khó khắc phục được Vì thế, để giải quyết vấn đề này, côngty cần đầu tư nghiên cứu, xử lý và tìm ra phần mềm kếtoán phù hợp với tình hình thực thế của công. .. cơkhí II Chi phí dở dang cuối kỳ 51 sảnphẩm 11.040.000 + 98.277.464 CPNVLTT = - x 51 = 1.40 43. 301đ 34 6 + 51 6.850.000 + 118.495.954 CPNCTT = - x 51 x 50% = 8.6 03. 827đ 34 6 + 51 x 50% 4.220.000 + 72.724.792 CPSXC = - x 51 x 50% = 5.281.540đ 34 6 + 51 x 50% Ta có bảng tính giáthànhsảnphẩm (bảng 23) 3. 2.5 Đối với công tác kếtoán trên máy Hiện nay công ty. .. xem xét và lựa chọn Nếu thông tin không đạt một trong 2 tiêu chuẩn hoặc cả hai tiêu chuẩn trên thì không được coi là thông tin thích hợp Tóm lại, phát huy những ưu điểm vốn có kết hợp với việc khắc phục những hạn chế còn tồn tại sẽ giúp cho côngty đạt hiệu quả cao hơn trong công tác kếtoán chi phí sản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm KẾT LUẬN Sau quá trình thực tập tạicôngtycơkhíôtô 3- 2 được... loại cơ bản là chi phí biến đổi (biến phí) và chi phí cố định Mặt khác côngty không tính toán, phân bổ chi phí cố định cho mỗi đơn vị sảnphẩm mà luôn tính là tổng số và là chi phí thời kỳ Tổng chi phí cố định của kỳ nào phải được bù đắp đầy đủ ở kỳ đó Khi đó phần chi phí còn lại trong sảnphẩm chỉ bao gồm phần biến phí sản xuất Cụ thể các chỉ tiêu tínhtoán trong mô hình như sau: Lợi nhuận = sản lượng... 11.040.000đ CPNCTT : 34 2.500 x 50 % x 40 = 6.850.000đ CPSXC : 211.000 x 50% x 40 = 4.220.000đ tổng chi phí dở dang đầu kỳ : 22.110.000đ Chi phí dở dang cuối kỳ , đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ thì chi phí cho sản phẩmhoànthànhvàsảnphẩm làm dở là như nhau, đối với chi phí bỏ vào theo mức độ giacông chế biến, mức độ hoànthành là 60% Đối với phân xưởng ôtô II Chi phí dở... hình thực thế của côngty mình, từ đó giúp cho công việc của kếtoán viên hiệu quả hơn 3. 2.6 Tăng cường áp dụng kếtoán quản trị cho việc ra quyết định: Để phục vụ cho các nhà quản lý côngty trong việc ra các quyết định, thì phòng kếtoán của côngty nên tiến hành xây dựng mô hình chi phí thích hợp Đó chính là xây dựng mô hình theo mô hình chi phí biên Theo mô hình này côngty cần tiến hành phân tích... dang cuối kỳ : 17 sảnphẩm3. 601.800.000 + 14.407.200.000 Tổng thành satxi = x 17 = 3. 976.012.987đ 60 + 17 419.100.000 + 4.001 .30 1.660 chi VL khác = - x 17 x 60% = 642.280.5 83 60 + 17 x 60% 105.000.000 + 837 .547.898 CPNCTT = - x 17 x 60% = 136 .951.4 03 60 + 17 x 60% 9.870.000 + 197.111.596 CPSXC = -x 17 x 60% = 30 .074.248đ 60 +... = sản lượng x (giá bán đơn vị - biến phí đơn vị) - tổng định phí lợi nhuận = tổng lãi trên biến phí - tổng định phí Hay lợi nhuận = doanh thu x tỷ suất lãi trên biến phí - tổng định phí Ngoài ra để lựa chọn phương án sản xuất phù hợp, trong việc lựa chọn, phòng kếtoán cần tiến hành lựa chọn các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định Thông tin thích hợp phải đảm bảo 2 tiêu chuẩn cơ bản đó là Thông . HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ ÔTÔ 3- 2 3. 1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CPSX VÀ. hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí ôtô 3- 2. Xuất phát tử đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế tại công ty cơ khí