Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
841,5 KB
Nội dung
tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh LỜI MỞ ĐẦU Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, ngành công nghiệp chiếm vị trí rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của đất nước ta. Một doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trường thì mục tiêu hàng đầu trong SXKD là mang lại hiệu quả và lợi nhuận cao. V ới xu hướng chung của các doanh nghiệp SXKD là không ngừng phấn đấu để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Để quản lý tốt các yếu tố chi phí thì doanh nghiệp cần phải có chiến lược cụ thể trong SXKD. Điều này sẽ giúp các nhà quản trị đưa ra các phương án, biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu quả CPSX và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất, nâng cao lợi nhuận. Chính vì thế, em đã chọn công ty Cổ phần khoáng sản VPG để nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề thực tập gồm có 3 phần chính: C hương I: Tổng quan về công ty cổ phần khoáng sản Yên Bái VPG C hương II: Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khoáng sản Yên Bái VPG C hương III: Hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần khoáng sản VPG T rong quá trình thực tập tại công ty, được sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Phạm Đức Cường và sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 1 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh thành chuyên đề thực tập này. D o thời gian thưc tập còn hạn chế cũng như kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên bài viết của em không tránh được những sai sót em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và cán bộ cùng các anh trong công ty để giúp em hoàn thiện hơn. E m xin chân thành cảm ơn! LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm và phân loại về CPSX kinh doanh 1.1.1 Khái niệm CPSX kinh doanh CPSXKD là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định. Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Đồng thời, quá trình sản xuất hàng hóa cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy, iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 2 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh để tiến hành sản xuất hàng hóa, người sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Vì thế, sự hình thành nên các CPSX để tạo ra giá trị sản xuất là tất yếu khách quan , không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất. Ta có thể kết luận rằng : CPSXKD là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất , tiêu thụ sản phẩm. Thực chất là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm,lao vụ,dịch vụ…). 1.1.2 Phân loại CPSX kinh doanh 1.1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo dõi nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí được phân theo yếu tố. Về thực chất, chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về lao động sống, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về tư liệu lao động. Tuy nhiên, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố chi phí trên có thể được chi tiết hóa theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố chi phí sau: - Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính , vật liệu phụ, phụ tùng thay thế , công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất - kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ(trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 3 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh - Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức. - Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên. - Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng SXKD trong kỳ. - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào SXKD. - Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ. 1.1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng . Cũng như cách phân loại theo yếu tố, số lượng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm tùy thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý và hạch toán ở mỗi nước, mỗi thời kỳ khác nhau. Theo quy định hiện hành,giá thành sản phẩm ở Việt Nam bao gồm 5 khoản mục chi phí: - Chi phí NVLTT: phản ánh toàn bộ chi phí NVL chính, phụ, nhiên liệu…tham gia trực tiếp vào việc sản xuất , chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. - Chi phí NCTT: gồm lương tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lương phát sinh. iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 4 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh - Chi phí SXC: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp). - Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị doanh nghiệp và quản lý hành chính trong doanh nghiệp. 1.2 Khái niệm và phân loại về giá thành sản phẩm Khái niệm về giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí và chi phí trích trước liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ , dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Tổng Chi phí CPSX Chi phí giá thành sản xuất phát sinh trong kỳ sản xuất sản phẩm = dở dang + (đã trừ các khoản thu - dở dang hoàn thành đầu kỳ ghi giảm trừ chi phí) cuối kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang (CPSX dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng CPSX phát sinh trong kỳ. Như vậy, giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 5 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hóa – tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái xuất giản đơn và tái xuất mở rộng. 1.1.1 Phân loại giá thành Để đáp ứng các yếu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng như trên thực tế, ngoài các khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt, còn có các khái niệm giá thành công xưởng, giá thành toàn bộ, v v Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế: - Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. - Giá thành định mức: cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên các cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch ( thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 6 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh đổi phù hợp với sự thay đổi phù hợp với dự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Theo phạm vi phát sinh chi phí: giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ: - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và CPSX chung. - Gia thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (CPSX, quản lý và bán hàng). Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ và được tính theo công thức: Giá thành toàn bộ Giá thành Chi phí Chi phí của sản phẩm = sản xuất + quản lý - tiêu thụ tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm 1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán CPSX, tính giá thành sản phẩm 1.2.1 Đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm Để hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt trong cả lý luận cũng như thực tiễn hạch toán và là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hoạch toán CPSX, tính giá thành sản phẩm. Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 7 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh và có quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết CPSX phát sinh từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng… và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành… theo đơn vị tính giá thành quy đinh. Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểm quy trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định. Có thể nói, việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khách nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán CPSX – tức là đối tượng hạch toán CPSX – và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức là đối tượng tính giá thành. Như vậy, xác định đối tượng hạch toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác đính sản phẩm, bán sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà doanh nghiệp áp dụng và quán trình tiêu thụ sản phẩm. Để phân biệt được đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào các cơ sở sau đây: * Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: sản xuất đơn giản hay phức tạp. Với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán CPSX có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động). Đối tượng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng. iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 8 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán CPSX có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm…, còn đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo. * Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn. Với sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt vối số lượng nhỏ, đối tượng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn. Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tượng hạch toán CPSX có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ… Còn đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm như đã nêu ở trên. * Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức SXKD: dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành. Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành ở các góc độ khác nhau; ngược lại, nếu trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại. Việc xác định mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn mang tính định hướng cho tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, thể hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán nêu trên. 1.3.2 Phương pháp hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm Do sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 9 Lớp KT6D- K5 Luận vă tốt nghiệp Đại Học Lương Thế Vinh Sinh giá thành mà có sự phân biệt giữa hạch toán chi phí và phương pháp tính giá thánh sản phẩm. Phương pháp hạch toán CPSX là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại CPSX trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí. Về cơ bản, phương pháp hạch toán chi phí bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm v.v… Về thực chất, khi vận dụng các phương pháp hạch toán CPSX trong công tác kế toán hàng ngày chính là việc kế toán mở các thẻ kho (hoặc sổ) chi tiết hạch toán CPSX theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng thánh tập hợp chi phí thep từng đối tượng. Mỗi phương pháp hạch toán chi phí ứng với một loại đối tượng hạch toán chi phí nên tên gọi của phương pháp này biểu hiện đối tượng mà nó tập hợp và phân loại chi phí. Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Về cơ bản, phương pháp tính giá thành bao gồm phương pháp trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp tỷ lệ, v.v… Việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể, tùy thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các phương pháp nói trên hoặc áp dụng kết hợp một số phương pháp với nhau. * Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…). Đối tượng iên: Nguyễn Thanh Thủy - PAGE 10 Lớp KT6D- K5 Luận vă [...]... loi sn phm Giá thành đơn vị sản phẩm gốc (Zoi) iờn: Nguyn Thanh Thy Lun v = Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm Tổng số sản phẩm gốc (Qo) - PAGE 11 Lp KT6D- K5 tt nghip i Hc Lng Th Vinh Sinh Giá thành đơn vị = sản phẩm i (Zi) Trong ú: Giá thành đơn vị x sản phẩm gốc (Zoi) Hệ số quy đổi sản phẩm i (Hi) Qo = Qi x Hi V Qi l s lng sn phm i (cha quy i) Tổng giá thành Tổng Giá trị sản xuất của... giỏ tr sn phm chớnh, k toỏn phi loi tr giỏ tr sn phm ph khi tng CPSX sn phm.Gớa tr sn phm ph cú th c xỏc nh theo nhiu phng phỏp nh giỏ cú th s dng, giỏ tr c tớnh, giỏ k hoch, giỏ nguyờn liu ban u Tổng giá thành phẩm chính chính dở dang đầu kỳ + sản xuất phát sinh Giá trị Giá trị chi phí sản phẩm = sản Tổng giá trị sản phẩm sản _ trong kỳ phẩm phụ thu hồi _ chính dở dang cuối kỳ * Phng phỏp liờn hp: L... CPSX thc t vi CPSX k hoch (hoc nh mc), k toỏn s tớnh ra giỏ thnh n v v tng giỏ thnh sn phm tng loi Giá thành kế hoạch Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm Tỷ lệ giữa chi phi thực tế so với = từng loại hoặc định mức đơn vị thực tế x chi phí kế hoạch hoặc định mức của tất cả sản phẩm từng loại các loại sản phẩm * Phng phỏp loi tr giỏ tr sn phm ph: i vi cỏc doanh nghip m trong cựng mt quỏ trỡnh sn xut, bờn... = các loại sản phẩm sản phẩm dở dang chi Giá trị phí sản xuất + đầu kỳ phát sinh sản phẩm dở dang cuối kỳ trong kỳ * Phng phỏp t l: trong cỏc doanh nghip sn xut nhiu loi sn phm cú quy cỏch, phm cht khỏc nhau nh may mc, dt kim, úng giy, c khớ ch to (dng c, ph tựng), v.v gim bt khi lng hch toỏn, k toỏn thng tin hnh tp hp CPSX theo nhúm sn phm cựng loi Cn c vo t l chi phớ gia CPSX thc t vi CPSX k hoch... t nh hn cụng sut bỡnh thng) Cú TK 627( chi tit tng loi v theo phõn xng) 1.5.7 Tng hp CPSX, kim kờ v ỏnh giỏ sn phm d dang cui k 1.5.7.1 Tng hp CPSX Cỏc phn trờn ó nghiờn cu cỏch hch toỏn v phõn b cỏc loi CPSX (chi phớ sn phm) Cỏc khon CPSX k trờn cui cựng u phi c tng hp vo bờn n ti khon 154 CPSX d dang Ti khon 154 CPSX- kinh doanh d dang c m chi tit theo tng ngnh sn xut , tng ni phỏt sinh chi phớ hay... Hch toỏn CPSX chung CPSX chung l nhng chi phớ cn thit cũn li sn xut sn phm sau CPNVLTT v CPNCTT õy l nhng chi phớ phỏt sinh trong phm vi cỏc phõn xng b phn sn xut ca doanh nghip theo dừi cỏc khon CPSX chung , k toỏn s dng ti khon 627 CPSX chung, m chi tit theo tng phõn xng, b phn sn xut, dch v iờn: Nguyn Thanh Thy Lun v - PAGE 25 Lp KT6D- K5 tt nghip i Hc Lng Th Vinh Sinh Khi hch toỏn , CPSX chung... tr sn phm ph 1.3 Trỡnh t hch toỏn CPSX 1.3.1 Trỡnh t hch toỏn chi tit CPSX v tớnh giỏ thnh sn phm phc v cho vic tớnh giỏ thnh sn phm c chớnh xỏc, nhanh chúng, cn tin hnh hch toỏn chi tit CPSX theo tng i tng tớnh giỏ Tựy theo tng i tng tp hp chi phớ, cụng vic hch toỏn CPSX cú th khỏc nhau nhng cú th khỏi quỏt li qua cỏc bc sau: Bc 1: M s (hoc th) hch toỏn chi tit CPSX theo tng i tng tp hp chi phớ (... tớnh giỏ thnh sn phm k trc, s hch toỏn chi tit CPSXKD k ny v lp biờn bn kim kờ, ỏnh giỏ sn phm d dang cui k cựng vi bng kờ khi lng sn phm, v dch hon thnh trong k 1.3.2 Trỡnh t hch toỏn tng hp CPSX CPSXKD ca doanh nghip bao gm nhiu loi vi tớnh cht v ni dung khỏc nhau, phng phỏp hch toỏn v tớnh nhp chi phớ vo giỏ thnh sn phm cng khỏc nhau Khi phỏt sinh, trc ht CPSX c biu hin theo yu t chi phớ ri mi c biu... CPSX chung c chi tit theo nh phớ (gm nhng CPSX giỏn tip, khụng thay i theo s lng sn phm hon thnh nh chi phớ khu hao, chi phớ bo dng mỏy múc, thit b , chi phớ qun lý hnh chớnh phõn xng.) v bin phớ (gm nhng khon chi phớ cũn li, thay i theo s lng sn phm hon thnh) Bờn n: Tp hp CPSX chung thc t phỏt sinh Bờn cú: _Cỏc khon ghi gim CPSX chung _ Kt chuyn(hay phõn b) CPSX chung Ti khon 627 cui k khụng cú s d... KT6D- K5 tt nghip i Hc Lng Th Vinh Sinh thnh n v lao v - Bc 3: Tp hp v phõn b CPSXC cho cỏc loi sn phm cú liờn quan - Bc 4: Xỏc nh CPSX v d dang cui k, tớnh ra giỏ thnh v giỏ thnh n v sn phm Tựy theo phng phỏp hch toỏn hng tn kho ỏp dng trong doanh nghip m ni dung, cỏch thc hch toỏn CPSX cú nhng im khỏc nhau 1.4 Hch toỏn CPSX theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn 1.4.1 Hch toỏn chi phớ nguyờn, vt liu trc . Chuyên đề thực tập gồm có 3 phần chính: C hương I: Tổng quan về công ty cổ phần khoáng sản Yên Bái VPG C hương II: Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần khoáng. khoáng sản Yên Bái VPG C hương III: Hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần khoáng sản VPG T rong quá trình thực tập tại công ty, được sự hướng dẫn của thầy giáo. niệm giá thành công xưởng, giá thành toàn bộ, v v Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực