Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,21 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCHẠCH TOÁN KẾTOÁNCPSXVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI CÔNGTYCỔPHẦNPHÁTTRIỂNCÔNGTRÌNHVIỄNTHÔNG I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNGTÁCHẠCHTOÁNKẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTY Trong thời gian qua, dưới góc độ một sinh viên thực tập, tìm hiểu và được tiếp cận với côngtác quản lý, côngtáckếtoán nói chung tại văn phòng côngtyvàkếtoán chi phí sản xuất vàgiáthànhsảnphẩm nói riêng tại Xí nghiệp xây lắp thông tin và Nhà trạm, em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của Ban Giám đốc cũng như các cán bộ phòng kếtoán của Côngtyvà xí nghiệp. Trên cơ sở những kiến thức đã được học vàtình hình thực tế tạicông ty, em có một số nhận xét khái quát như sau: 1. Ưu điểm 1.1. Tổ chức bộ máy kếtoán Bộ máy kếtoántạiCôngty tổ chức tương đối chặt chẽ và gọn nhẹ. Mỗi xí nghiệp trực thuộc đều có các kếtoánthốngkê riêng. Đội ngũ nhân viênkếtoánCôngty được phâncông chức năng, nhiệm vụ từng người rõ ràng, cụ thể cộng với trình độ năng lực nhiệt tình, sự trung thực trong côngtác đã góp phần đắc lực vào côngtáchạchtoánvà quản lý tài chính của Công ty. Côngty đã áp dụng phần mềm kếtoán vào côngtác của đơn vị cótác dụng trong việc cắt giảm số lượng nhân viênkếtoán nhưng vẫn đảm bảo việc hạchtoán đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc này đã giúp giảm nhẹ khối lượng côngtác ghi chép, tăng hiệu quả làm việc và đặc biệt nó giúp cung cấp thông tin với từng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. 1.2. Hệ thống chứng từ và hình thức sổ kếtoán Hệ thống chứng từ được Côngty tổ chức sử dụng hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ. Hệ thống chứng từ Côngty sử dụng nói chung đều tuân theo quy định của Bộ tài chính và theo quy định riêng của Tập đoàn Bưu chính Viễnthông -Việt Nam. Trong quá trìnhhạch toán, Côngty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức tương đối đơn giản và thuận tiện với những điều kiện tổ chức sản xuất của Công ty. Cách vào sổ này thuận tiện cho việc tra cứu chứng từ, sổ sách khi cần thiết và thuận tiện trong việc thanhtoán đối chiếu công nợ khi nghiệm thu. 1.3. Côngtáchạchtoán chi phí sản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩmCôngty chấp hành đầy đủ chế độ chính sách do Nhà nước quy định, hạchtoán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên hệ thốngphần mềm. Côngty giao cho kếtoán xí nghiệp tập hợp các khoản mục chi phí côngtrìnhvà hạng mục côngtrình mà xí nghiệp thi công. Từ đó xí nghiệp chủ động trong việc theo dõi vàhạchtoán các khoản mục chi phí phát sinh của côngtrìnhvà cuối kỳ (hết 6 tháng, hết quý III, hết quý IV) tập hợp các khoản mục chi phí này vào bảng tổng hợp kinh phí và gửi bảng này lên côngty để hạchtoán giảm nợ kinh phí xí nghiệp. Qua thời gian nghiên cứu cách thức tập hợp theo dõi vàhạchtoán chi phí tại xí nghiệp em nhận thấy: Xí nghiệp xác định đối tượng kếtoán chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiáthành là từng công trình, hạng mục côngtrình rất phù hợp với đặc điểm của hoạt động xây lắp và yêu cầu quản lý. Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng khoản mục một cách hợp lý, phù hợp với nội dung, đặc điểm chi phí phát sinh tại xí nghiệp, tạo điều kiện cho côngtác đánh giásảnphẩm dở dang, tínhgiáthànhsảnphẩm chính xác và chi tiết. Phương pháp kếtoán các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công là chặt chẽ, theo đúng Chế độ hiện hành. Việc lựa chọn kỳ tínhgiáthành theo quý làm cho khối lượng công việc kếtoán không bị tập trung vào thời điểm cuối năm tài chính mà được dàn trải đều trong kỳ. Nhờ đó, việc tổng hợp chi phí vàgiáthành của các côngtrình đã hoàn thành, lập báo cáo gửi lên Phòng kếtoánCôngty theo định kỳ cũng được tiến hành dễ dàng, nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin. Phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ, phương pháp tínhgiáthành mà xí nghiệp áp dụng là khoa học, phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp. Giáthànhsảnphẩm xây lắp được xác định chi tiết theo từng khoản mục giúp xí nghiệp có thể so sánh tình hình thực hiện với kế hoạch đề ra, từ đó thấy được hạn chế trong việc thực hiện côngtác xây lắp vàcó những biện pháp khắc phục ở kỳ sau. Côngty tập hợp chi phí theo các khoản mục chi phí nhất là các khoản mục chi phí được theo dõi cho từng côngtrình đã giúp thấy rõ chức năng, vị trí hoạt động của chi phí trong quá trình SXKD ở một mức độ nhất định, côngtác tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsảnphẩm đã phản ánh đúng thực trạng của Công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà Côngty đã đặt ra, đảm bảo được sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tínhtoán các chỉ tiêu kế toán. Cụ thể là: * Đối với hạchtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Vật tư tạiCôngty được sử dụng chủ yếu theo hình thức căn cứ vào khối lượng công việc được giao khoán và tiến độ thi công. Do đó, Côngty không mua vật tư về dự trữ tại các kho mà thi công đến đâu mua vật liệu đến đó nên tiết kiệm được chi phí về trông coi vật tư vừa đảm bảo được tiến độ thi công lại tránh lãng phí mất mát vật tư. Cách quản lý này không những làm tăng vòng chu chuyển vốn trong hoạt động SXKD mà còn làm tăng trách nhiệm của nhân viên quản lý côngtrình trong việc sử dụng số vật tư theo đúng mục đích và hạn mức tiêu hao. Côngty giao quyền cho các xí nghiệp mua những vật tư có khối lượng lớn gần khu vực thi công như thế sẽ giảm được chi phí vận chuyển hơn là để côngty mua và cấp cho các đơn vị thi công. * Đối với hạchtoán chi phí nhân công trực tiếp: Với hình thức trả lương cho lao động trực tiếp tạiCôngty là giao khoán theo từng khối lượng công việc đã gắn liền lợi ích vật chất của người lao động với tiến độ thi côngvà tạo động lực thúc đẩy người lao động có ý thức trách nhiệm cao trong công việc cả về chất lượng thi công. Đồng thời, thời gian lao động của từng công nhân được theo dõi qua Bảng chấm công, Bảng thanhtoán lương giúp cho kếtoán xác định được tiền lương phải trả trong tháng cho từng đơn vị thi công, phục vụ cho côngtáctínhgiáthànhsảnphẩm xây lắp được chính xác. Như vậy, việc hạchtoán CPNCTT ở Côngty tương đối rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít giúp cho Côngty sử dung lao động hợp lý. * Đối với hạchtoán chi phí sử dụng máy thi công: Ta thấy rằng, do đặc điểm thi công của ngành Bưu điện nên trong quá trình thi côngcôngtrình các đơn vị thi công rất ít khi phải sử dụng đến máy thi công hay cũng có nghĩa là khoản chi phí này phát sinh rất ít. Do vậy, việc Côngty không mua sắm máy thi công là hợp lý, tránh được những khoản khấu hao máy không cần thiết khi không sử dụng. Nếu cần Côngtycó thể thuê ngoài rất tiện lợi mà vẫn đảm bảo được tiến độ thi côngcôngtrìnhvà tiết kiệm được chi phí sản xuất. * Tínhgiáthànhsảnphẩm xây lắp: Côngty xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tínhgiáthành là công trình, hạng mục công trình. Côngty tiến hành kiểm kê đánh giá khối lượng xây lắp dở dang và khối lượng công việc hoànthành theo quy định. Mặt khác, phương pháp tínhgiáthành được Côngty sử dụng là phương pháp trực tiếp giúp cho việc tínhgiáthànhsảnphẩm xây lắp chính xác, xác định đúng đắn kết quả kinh doanh. 2. Những tồn tại chủ yếu Bên cạnh những mặt tích cực ở trên, côngtáckếtoántạiCôngty còn có một số vấn đề cần hoànthiện sau: - Tồn tại trong việc hình thức ghi sổ kếtoán - Tồn tại về việc luân chuyển chứng từ. - Tồn tại trong việc hạchtoánkếtoán chi phí sản xuất chung. - Tồn tại trong việc giảm các khoản giảm chi phí. II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM 1. Hoànthiện quy trình ghi sổ kếtoán Mặc dù Côngty cũng như Xí nghiệp sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ nhưng trên thực tế hiện nay là không có ai theo dõi chứng từ ghi sổ và làm Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Trước đây côngty đã từng sử dụng hình thức này vàcó cả sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ nhưng việc làm này cũng mất nhiều thời gian, hơn nữa các nghiệp vụ kếtoánphát sinh đều bị ghi hai lần ở Chứng từ ghi sổ và Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Mặt khác, thì mẫu sổ cũng khác so với quy định đã ban hành của Bộ tài chính. Sổ ĐKCTGS lại không phản ánh tổng phát sinh do đó không cótác dụng trong việc đối chiếu các số liệu phát sinh trên bảng cân đối phát sinh. Hơn nữa mẫu sổ ĐKCTGS mà côngty đang áp dụng trùng lặp với sổ CT - GS. Hiện tại thì toàncôngty đã sử dụng hệ thốngphần mềm kế toán, trong phần mềm cũng đã có hình thức chứng từ ghi sổ này phù hợp với mẫu ban hành của Bộ Tài chính theo Quyết định 15. Vậy côngty nên in sổ đăng ký chứng từ ghi vào cuối mỗi tháng cho hợp với hình thức ghi sổ đã đăng ký từ đầu, sau khi đã hoànthiện tất cả các nghiệp vụ kếtoánphát sinh trong tháng. 2. Hoànthiện quy trình luân chuyển chứng từ Qua quá trình thực tập côngtác quản lý hạchtoán chứng từ, sổ sách tạicôngty cũng như tham gia vào việc tính chi phí giáthànhcôngtrìnhtại xí nghiệp em nhận thấy có một số vấn đề cần phải hoàn thiện. Hiện nay côngty giao cho xí nghiệp chủ động theo dõi hạchtoánvàtínhgiáthànhcôngtrình mà chưa có sự kiểm soát chặt chẽ của kếtoáncôngty cho nên có thể có những sai sót. Trong khi đó côngty là đơn vị pháp nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật. Vì vậy theo em thì định kỳ có thể là cuối mỗi quý, kếtoán chuyên quản Côngty phối hợp kếtoán xí nghiệp kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của chứng từ, sổ sách kếtoán trước khi tập hợp báo cáo Chi phí sản xuất vàtínhgiáthànhsảnphẩm của côngtrình . Các xí nghiệp phải tập hợp chứng từ đầy đủ và hợp lệ kèm với báo cáo để chứng minh cho các khoản mục chi phí phát sinh. Tuy nhiên, do Côngtycó địa bàn thi công tương đối rộng, các côngtrình của Côngty được tiến hành trên mọi miền đất nước cho nên việc luân chuyển chứng từ của xí nghiệp bị chậm trễ từ đó không thể tránh khỏi việc thanhtoán cũng như hạchtoán không được kịp thời, không đưa được vào báo cáo chi phí các côngtrìnhvà không kịp kê khai thuế GTGT. Việc này rất dễ dẫn đến công việc bị dồn vào cuối kỳ (cuối năm) làm cho nhiều khi việc hạchtoán không được chính xác gây ra những sai sót không đáng có trong côngtáchạchtoán chi phí như ghi thiếu, ghi nhầm làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra quyết định. Như vậy, theo em Côngty nên thống nhất dưới các xí nghiệp thời điểm nộp chứng từ, bảng tổng hợp kinh phí giáthành các côngtrìnhhoànthành để giúp cho việc hạchtoánkếtoán chi phí vàtínhgiáthànhtạicôngty được kịp thời và chính xác. Đồng thời, có quy định phạt cụ thể đối với trường hợp nộp chứng từ muộn làm ảnh hưởng tới tiến độ côngtáckếtoántạiCông ty. 3. Hoànthiệnhạchtoán chi phí sản xuất chung CPSXC là một yếu tố chi phí gián tiếp. Trong kỳ khi phát sinh chi phí này các xí nghiệp thực hiện phân bổ khoản chi phí này cho các côngtrình thi công. Tuy nhiên tại xí nghiệp việc phân bổ được dựa vào tỉ lệ giữa tổng CPSXC thực hiện kỳ trước với tổng định mức chi phí nhân côngvà tổng định mức CPSXC của các côngtrình kỳ trước đã thực hiện. Hơn nữa, khoản chi phí này lại được kếtoán xí nghiệp phân bổ dần từ đầu kỳ cho đến cuối kỳ cho mỗi côngtrình một lần bằng cách phân bổ từng yếu tố CPSXC rồi mới cộng lại ra CPSXC phân bổ cho từng công trình. Cách làm như vậy sẽ dẫn đến cuối kỳ phát sinh sự chênh lệch như CPSXC phân bổ cho các côngtrình trong kỳ sẽ thừa hoặc thiếu. Với những chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều công trình, kếtoán Xí nghiệp tập hợp lại và định kỳ tiến hành phân bổ. Tuy nhiên, việc phân bổ chi phí sản xuất chung không theo một tiêu thức cụ thể nào. Trên cơ sở tổng chi phí sản xuất chung tập hợp được, kếtoán ước tính chi phí sản xuất chung cho từng côngtrình để gần với giá trị được giao khoán. Do vậy, trong kỳ, cócôngtrình không phát sinh chi phí nhân nhân viên quản lý, cócôngtrình lại không phát sinh chi phí khấu hao… Điều này là sai với chế độ kếtoán hiện hành và ảnh hưởng đến giáthànhcôngtrìnhhoànthành bàn giao. Với cách làm như trên chỉ làm cho xí nghiệp mất thời gian phân bổ từng yếu tố của chi phí sản xuất chung trong kỳ, và khi phát sinh chênh lệch cuối kỳ lại ảnh hưởng đến côngtác điều chỉnh tỷ lệ phân bổ vào cuối kỳ. Đồng thời, việc thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung như vậy là không hợp lý theo qui định chế độ kế toán. Em xin mạnh dạn đưa ra đề xuất sau: Xí nghiệp nên tập hợp khoản mục chi phí này vào cuối kỳ, xác định tổng chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ rồi mới tiến hành phân bổ một lần cho các côngtrình theo tiêu thức phân bổ sau: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh = Chi phí sản xuất chung dự toán của từng côngtrình x Hệ số phân bổ Với: Hệ số phân bổ = Tổng chi phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ Tổng chi phí SXC dự toán các côngtrình của xí nghiệp Với đề xuất trên, kếtoán xí nghiệp sẽ tránh được việc mất nhiều thời gian, tránh những sai sót không cần thiết trong quá trình thực hiện phân bổ nhiều lần chi phí sản xuất chung trong kỳ. Ngoài ra việc hạchtoán các khoản trích theo lương của công nhân viên trong biên chế Xí nghiệp là sai khoản mục so với chế độ kếtoán hiện hành, dẫn đến chi phí sản xuất chung giảm so với thực tế, từ đó làm giảm giáthànhcôngtrìnhhoànthành bàn giao. Hiện nay, khối văn phòng Côngtyvà các Xí nghiệp thànhviên vẫn tiến hành trích nộp các khoản theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ đúng quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, việc hạchtoán các khoản này vào chi phí không theo đúng với chế độ kếtoán hiện hành. Hàng tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương của công nhân viên trong biên chế do Xí nghiệp gửi lên, kếtoánCôngty tiến hành tínhtoán các khoản trích theo lương tính vào chi phí vàhạchtoán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (ở phòng kếtoánCông ty) Nợ TK 642 Có TK 3382, 3383, 3384 Việc hạchtoán như thế này là không đúng chế độ, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất vàgiáthànhcông trình. Theo chế độ kếtoán hiện hành, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý Xí nghiệp được hạchtoán vào tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung. Việc hạchtoán các khoản trích theo lương ở Xí nghiệp vào chi phí quản lý doanh nghiệp của Côngty làm giảm chi phí sản xuất vàgiáthànhcôngtrìnhhoànthành bàn giao. Theo em Côngtyvà xí nghiệp nên hạchtoán khoản chi phí này theo đúng chế độ kếtoán như sau: Hàng tháng, căn cứ vào bảng thanhtoán tiền lương của công nhân trực tiếp, nhân viên quản lý đội, nhân viên văn phòng Xí nghiệp, kếtoán Xí nghiệp nên lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Căn cứ vào bảng này, kếtoánhạchtoán các khoản trích theo lương vào chi phí như sau: Nợ TK 6271 (chi phí nhân viên quản lý) Có TK 3388 Khi nộp các khoản này lên Công ty, Xí nghiệp hạch toán: Nợ TK 3388 Có TK 111 Việc hạchtoán như vậy sẽ thể hiện rõ được đầy đủ chi phí sản xuất vàgiáthànhcôngtrìnhtại xí nghiệp. 4. Hoànthiện phương pháp kếtoán các khoản giảm chi phí Tại xí nghiệp, khi phát sinh các khoản chi phí sản xuất liên quan đến từng công trình, căn cứ vào các chứng từ, kếtoánhạchtoán luôn vào bên nợ của các tài khoản tập hợp chi phí sản xuất. Khi côngtrìnhhoàn thành, kếtoán kết chuyển các khoản chi phí này sang bên nợ tài khoản 154 để tínhgiáthànhcôngtrình mà không tính đến các khoản làm giảm chi phí liên quan đến từng công trình. Xí nghiệp chưa tổ chức theo dõi, hạchtoán các khoản giảm chi phí này, đặc biệt là chi phí vật liệu. Điều này không chỉ gây lãng phí và thất thoát lớn cho Xí nghiệp mà còn không phù hợp với chế độ kế toán, đồng thời không phản ánh đúng giáthành thực tế của từng công trình. Theo chuẩn mực kếtoán Việt Nam, chuẩn mực 16 - Doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng, chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng (từng công trình) có thể được giảm nếu có các khoản thu khác không bao gồm trong doanh thu hợp đồng. Ví dụ: các khoản thu từ việc bán nguyên liệu, vật liệu thừa, thanh lý máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ thi công khi kết thúc hợp đồng… Xí nghiệp nên tổ chức theo dõi, quản lý các vật tư, công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị .sau khi hoànthànhcôngtrìnhvàhạchtoán phù hợp. Cụ thể: - Với vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho thi công từng công trình: Khi côngtrìnhhoàn thành, các đội nên lập bảng kê vật tư sử dụng cho công trình, biên bản kiểm kê vật tư còn lại cuối kỳ… Kếtoán căn cứ vào các chứng từ liên quan, hạchtoán giảm chi phí: Nếu vật liệu thừa, phế liệu thu hồi nhập kho Nợ TK 152 Có TK 154 Nếu vật liệu thừa, phế liệu thu hồi đem bán: Nợ TK 111, 131 Có TK 154 Có TK 3331 - Với máy móc thiết bị (đã khấu hao xong), công cụ dụng cụ chuyên dùng cho công trình: Khi kết thúc hợp đồng Xí nghiệp tiến hành thanh lý, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kếtoánhạch toán: Phản ánh các khoản thu thanh lý: Nợ TK 111, 131 Có TK 154 Có TK 3331 Phản ánh các khoản chi thanh lý Nợ TK 154 Nợ TK 133 Có TK 111, 331… III. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ HẠ GIÁTHÀNHSẢNPHẨM Muốn tồn tạivàphát triển, trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất nói chung và doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng cơ bản nói riêng không những phải luôn quan tâm đến chất lượng sảnphẩm mà còn phải quan tâm đến cả giáthànhsản phẩm. Bởi giáthànhsảnphẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nó là căn cứ để phân tích tìm kiếm biện pháp hạ giáthành trên cơ sở tính đúng, tính đủ các khoản chi phí phát sinh. Chính vì vậy, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giáthànhsảnphẩm là mục tiêu đứng đầu của công ty. Để hạ giáthànhsản phẩm, côngty phải hạchtoán tốt chi phí sản xuất, có những biện pháp tích cực nhằm tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả vật tư lao động. Tuy nhiên, tiết kiệm không có nghĩa là bớt xén một cách máy móc các yếu tố chi phí sản xuất mà trong điều kiện giảm chi phí vẫn phải đảm bảo được chất lượng và tiến độ thi côngcông trình. Như vậy, hạ giáthànhsảnphẩm là một biện pháp giúp côngty hoạt động có lãi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm của công ty, em xin nêu ra một số biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giáthànhsảnphẩm như sau: 1. Tiết kiệm nguyên vật liệu Yếu tố chi phí nguyên vật liệu là một khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí vì vậy côngty càng tiết kiệm được khoản chi phí này càng có lợi. Trên cơ sở khối lượng công việc đặt ra, khi côngty tiến hành giao cho từng đơn vị thi công mua nguyên vật liệu nên yêu cầu các đơn vị đó phải chấp hành nghiêm túc về định mức chi phí nguyên vật liệu đồng thời vẫn phải đảm bảo được chất lượng công trình. Bên cạnh đó, côngty cần có những biện pháp khen thưởng, xử phạt thích đáng dối với cá nhân, tập thể đã tiết kiệm hay sử dụng lãng phí nguyên vật liệu. Trong côngtác thu mua, vận chuyển, quản lý và sử dụng nguyên vật liệu cũng khá quan trọng. Đơn vị sản xuất nên cố gắng giảm hao phí đến mức thấp nhất không để vật tư hao hụt, mất mát hay xuống cấp. Tốt nhất phải có đội bảo vệ cũng như giám sát thi công quản lý. Do tính chất xây dựng vàphạm vi hoạt động của côngty lớn từ Bắc vào Nam nên côngty phải mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp, thực hiện thanhtoán đúng hạn nhằm giữ uy tín cho côngty từ đó tạo một mối quan hệ lâu dài về nguồn cung cấp vật tư. Khi cần côngtycó thể mua ở địa điểm gần công trường nhất, giảm chi phí vận chuyển… Trong điều kiện có thể côngty nên sử dụng hợp lý, tận dụng tối đa phế thải, phế lệu để giảm chi phí hạ giáthànhsản phẩm. 2. Tiết kiệm chi phí nhân công Để tiết kiệm chi phí nhân công, côngtycó thể tiến hành bằng biện pháp tăng năng suất lao động. Thực hiện vấn đề này côngty cần nghiên cứu, tổ chức thi công một cách khoa học, sắp xếp công việc theo một trình tự hợp lý tránh để quá trình thi công bị gián đoạn ngắt quãng. Như vậy, vất tư phải được cung cấp kịp thời cho sản xuất đồng thời côngty phải thường xuyên quan tâm tới việc đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thi công nhằm nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó, côngty nên sử dụng các đòn bẩy kinh tế, kích thích pháttriển như ra chế độ thưởng hợp lý cho nhân côngcôngty để khuyến khích họ làm việc 3. Giảm chi phí sử dụng máy thi công Bằng cách nâng cao năng suất và tiết kiệm nguyên liệu sử dụng cho máy thi công, côngty sẽ giảm được chi phí sử dụng máy thi công. Muốn vậy, côngty cần tận dụng tốt khả năng vàcông suất chạy máy nhưng cũng không nên sử dụng quá định mức công suất cho phép. Máy nào hết khả năng sử dụng hoặc đã cũ và lạc hậu côngty phải thanh lý ngay để đầu tư vào mua máy mới phù hợp hơn với xu hướng pháttriển của khoa học kỹ thuật vừa tránh ứ đọng vốn. Trong một số trường hợp thì việc thuê máy ngoài là rẻ hơn, chi phí cho sử dụng máy thi công không lớn nên các xí nghiệp vẫn thực hiện thuê ngoài là chủ yếu. Vì vậy, khi quyết định mua sắm côngty phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng, xem xét nên mua loại máy nào sử dụng thường xuyên, đem lại hiệu quả cao. 4. Giảm tối đa chi phí sản xuất chung Nếu trong qua trìnhsản xuất côngty tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công mà không có sự theo dõi sát sao có thể dẫn tới ảnh hưởng chất lượng côngtrình thi công. Cho nên việc tiết kiệm CPSXC dễ tiến hành hơn và hợp lý nhất. CPSXC bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên dễ xảy ra tình trạng lãng phí, chi dùng sai mục đích. Như vậy, Côngty cần đề ra những qui chế cụ thể nhằm hạn chế các khoản chi phí này chẳng hạn như chỉ ký duyệt đối với các khoản chi hợp lý và phải có chứng từ chứng minh. Các chi phí về điện, nước, điện thoại… sử dụng dưới xí nghiệp tương đối lớn nhiều khi còn lãng phí cần tiết kiệm hơn. Tuy nhiên đối với khoản chi phí hợp lý phải giải quyết kịp thời để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, hạ giáthànhsảnphẩmvà nâng cao chất lượng là một trong những mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Vậy để đạt được mục tiêu hạ giáthànhsảnphẩm các côngty cần phải kiểm soát được các khoản chi phí bỏ ra sản xuất sản phẩm. Bởi vì chi phí gắn liền với hiệu quả sử dụng vật tư, tiền vốn trong doanh nghiệp. Do đó, tiết kiệm được chi phí là góp phần hạ gíathànhsản phẩm, tăng lợi nhuận. Việc tập hợp [...]... bảo tính đúng giá thànhsảnphẩm Nhận thức được vấn đề này, trong quá trình thực tập, nghiên cứu công táckếtoántạiCôngtyCổphầnPháttriểnCông trình Viễnthông Em đã tìm hiểu côngtác tập hợp chi phí và tínhgiáthànhtạiCôngty Kết hợp giữa lý luận đã tiếp thu tại trường và quá trình tìm hiểu thực tế, em đã đưa ra một số ý kiến nhằm hoànthiệncôngtác tập hợp chi phí và tínhgiáthànhsản phẩm. .. phẩmtạiCôngtyCổphầnPháttriểnCôngtrìnhViễnthông Đây là một đề tài khó và khá phức tạp lại được hoànthành trong một thời gian ngắn, vì vậy khó tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được những ý kiến đóng góp, giúp đỡ, phê bình của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài này để chuyên đề được hoànthiện hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Tài chính - Kế toán. .. nữa Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Tài chính - Kếtoán của CôngtyCổphầnPháttriểnCôngtrìnhViễnthông đã tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt trong thời gian em thực tập tạiCôngty Cuối cùng em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc tới giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Liên đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoànthành bản chuyên đề này . HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG. trình thực tập, nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Phát triển Công trình Viễn thông. Em đã tìm hiểu công tác tập hợp chi phí và tính giá thành