Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh trần anh tuấn mộtsốtínhchấtcủatậplồitrongkhônggianMINKOWSKI Chuyên ngành: Hình Học - Tôpô Luậnvănthạc sĩ toánhọc Ngời hớng dẫn khoa học: pgs. ts. phạm ngọcbội Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang L I M UỜ Ở ĐẦ 3 CH NG I. METRIC MINKOWSKIƯƠ 6 1.1. Khônggian đ nh chu nị ẩ 6 1.2. H các t p l i trongkhông gianọ ậ ồ Minkowski .13 1.3. Bao l i trongkhônggian Minkowskiồ 18 CH NG II. S X P X C C TH L I TRONG Ln ƯƠ Ự Ấ Ỉ Á Ể Ồ B I C C NÓN A DI N L IỞ Á Đ Ệ Ồ .29 2.1. Nón t aự .29 2.2. i m c c biênĐ ể ự .31 2.3. a di n l iĐ ệ ồ 32 2.4. S x p x c a th l iự ấ ỉ ủ ể ồ 34 2.5. V n đ th tích c c trấ ề ể ự ị 38 2.6. Chi u r ng v b r ng.ề ộ à ề ộ 44 K T LU NẾ Ậ .49 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả .50 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tậplồi là khái niệm toánhọc có nhiều ứng dụng trong hình học, giải tích và nhiều ngành khoa học khác. Các kết quả tổng quan về tậplồi đã được các nhà toánhọc như Frederick A. Valentine, L. Klee, C.Caratheodory, H. Minkowski trình bày. Các cấu trúc trên các tập lồi, các quan hệ giữa chúng, giao của các tập lồi, các điều kiện để mộttập hợp trở thành tậplồi và tính hội tụ của dãy tậplồi đã được nhiều tài liệu và giáo trình cơ sở đề cập đến. Tuy vậy, hầu hết các tậplồi và tínhchấtcủa nó được nghiên cứu kỹ hơn trongkhônggian Euclide, bởi vì trongkhônggian này các tậplồi có nhiều tínhchất thú vị. Tậplồi được xét trongkhônggian tổng quát nhất là khônggian tuyến tính tuy nhiên trongkhônggian này các tínhchấtcủatậplồi nghèo nàn hơn trong các loại khônggian tôpô tuyến tính, khônggian tôpô tuyến tínhlồi địa phương, khônggianMinkowski . KhônggianMinkowski là một loại khônggian tuyến tính, tổng quát hơn khônggian Euclide; vì vậy nghiên cứu các tậplồitrongkhônggianMinkowski chính là sự tổng quát hóa các tínhchấtcủatậplồitrongkhônggian Euclide, mặt khác các tínhchấtcủatậplồitrongkhônggianMinkowski phong phú hơn các tínhchấtcủa chúng trongkhônggian Euclide. Hiện nay các tài liệu, đặc biệt là các tài liệu tiếng Việt về các tậplồitrongkhônggianMinkowski rất ít, vì vậy luậnvăn này nhằm mục đích tập hợp mộtsố kết quả nghiên cứu về chủ đề trên. 2. Luậnvăn trình bày mộtsố các tínhchất cơ bản củatậplồitrongkhônggianMinkowski và các ứng dụng của chúng. Mục đích củaluậnvăn là nghiên cứu tậplồitrongkhônggian Minkowski, tuy nhiên có mộtsốtínhchấtcủatậplồikhông những đúng trongkhônggianMinkowski mà còn đúng trong các khônggian tổng quát hơn khônggianMinkowski (như khônggian tuyến tính, khônggian tôpô tuyến tính,…), khi đó luậnvăn trình bày các tínhchất này trongkhônggian tổng quát đó. 3 3. Nội dung luậnvăn được trình bày theo 2 chương Chương 1. Trình bày các khái niệm cơ bản nhằm sử dụng vào chương 2. Nội dung chính của chương 1, phần thứ nhất, trình bày các khái niện, mộtsốtínhchất cơ bản củakhônggian định chuẩn. Phần thứ hai, trình bày các khái niệm, tínhchất cơ bản của họ các tậplồitrongkhônggian Minkowski. Phần thứ ba, trình bày các tínhchấtcủa bao lồitrongkhônggian Minkowski. Chương 2. Trình bày sự xấp xỉ củamột thể lồitrong L n bởi các nón đa diện lồi Phần thứ nhất, trình bày các tínhchất nón tựa. Phần thứ hai, trình bày tính chất, định nghĩa, định lý của điểm cực biên. Phần thứ ba, trình bày các khái niệm, định nghĩa, định lý, nhận xét về đa diện lồi. Phần thứ tư, trình bày các khái niệm, định nghĩa, định lý, nhận xét về sự xấp xỉ củamột thể lồi compact bởi các đa diện lồi. Phần thứ năm, trình bày mộtsố kết quả về tính cực trị của thể tích trong lớp các tậplồi tương đương. Phần thứ sáu, trình bày các khái niệm, định nghĩa, định lý, nhận xét về chiều rộng và bề rộng. Luậnvăn được hoàn thành tại Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh, dưới sự hướng dẫn khoa học, tận tình, chu đáo của thầy giáo PGS. TS. Phạm Ngọc Bội. Nhân dịp hoàn thành luận văn, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy giáo trong tổ Hình học đã giảng dạy và chỉ dẫn tận tìnhtrong quá trình họctập và nghiên cứu. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Toán, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Vinh, các bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luậnvăn này. Mặc dù đã có cố gắng song luậnvănkhông thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để luậnvăn được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 4 Tác giả 5 CHƯƠNG I. METRIC MINKOWSKI 1.1. Khônggian định chuẩn 1.1.1. Định nghĩa. Kí hiệu L là khônggian tôpô tuyến tính (còn gọi là khônggian vectơ) trên R. • Nếu x ∈ L , y ∈ L thì đoạn thẳng xy nối x và y là tập hợp tất cảc các điểm có dạng αx +βy, α +β = 1, 0, 0 α β ≥ ≥ . • Tập S ∈ L gọi là tập lồi, nếu mỗi cặp điểm ,x S y S∈ ∈ thì xy S∈ . Mộttập S được gọi là sao đối với điểm x∈ L , nếu với mỗi y S∈ thì xy S∈ . • Các tập { } S \ , ,int( )lin y x S x y xy S= ∃ ∈ ≠ ⊂ . • Điểm x S ∈ là điểm lõicủa S nếu mỗi điểm y ∈ L, y ≠ x, tồn tại một điểm int( )z xy∈ sao cho xz ⊂ S. Tập tất cảc các điểm lõicủa S kí hiệu là coreS. • Trongkhônggian tuyến tính L, bao lồicủatập S là giao của tất cả các tậplồi chứa S và được kí hiệu coS. • Bao lồi ∆ củatập xác định bởi n + 1 điểm x 1 , x 2 ,…,x n+1 trongkhônggian tuyến tính L, được gọi là một đơn hình n – chiều, nếu phẳng có chiều nhỏ nhất là n chứa ∆ , các điểm x i , 1, 1i n= + được gọi là các đỉnh của đơn hình ∆ . • Vectơ x ∈ L được gọi là tổ hợp lồicủa các vectơ x 1 ,x 2 ,….,x n+1 ∈ L nếu 0 i λ ∃ ≥ (i = 1,2,…n), 1 n i i λ = ∑ sao cho 1 n i i i x x λ = = ∑ . • Ta ký hiệu φ là gốc (vectơ không) trong L. 6 1.1.2. Định nghĩa. Tập S ⊂ L, sao đối với gốc φ được gọi là bị chặn tuyến tính nếu với mỗi đường thẳng qua φ cắt S theo một đoạn thẳng. Giả sử S là tập mở trong L, sao đối với φ mà là bị chặn tuyến tính. Hàm khoảng cách Minkowski p là một hàm giá trị thực được định nghĩa như sau: ( ) 0p x λ = ≥ , với 0 0 ,x x x bd S λ = ∈ (biên của S ) và 0 intx S α ∈ , 0 1 α ≤ < . Nếu x S∈ thì ( ) 1p x ≤ . Hàm khoảng cách Minkowski có thể mở rộng trên R ∪∞ với quy ước α + ∞ = ∞ với mọi α từ đó ta có ( ) α ∞ = ∞ với 0 α > và vì vậy ( ) 0 0∞ = . 1.1.3. Định nghĩa. Giả sử S là tậpcủakhônggian tuyến tính L sao với φ . Hàm khoảng cách Minkowski p là hàm số thực p ( theo nghĩa mở rộng ) định nghĩa L như sau: ( ) inf : 0, x p x r r S r = > ∈ . Nếu coreS φ ∈ , thì ( ) p x < ∞ . 1.1.4. Định lý. Giả sử S ⊂ L là sao đối với φ và mỗi đường thẳng đi qua φ cắt S trongmộttập đóng tương đối. Thì S là lồi khi và chỉ khi hàm khoảng cách Minkowski tổng quát p tương ứng với S, là dưới cộng tính và thuần nhất; có nghĩa là (i) ( ) ( ) ( ) p x y p x p y+ ≤ + với mọi x∈ L, y∈ L, (ii) ( ) ( ) p x p x λ λ = với mọi 0,x λ ≥ ∈ L . Chứng minh. (ii) là đúng, do Định nghĩa hàm khoảng cách Minkowski tổng quát. Ta có: ( ) inf : 0, inf : 0, ( ), 0 x x p x r r S r r S p x r r λ λ λ λ λ λ λ λ = > ∈ = > ∈ = ≥ . Giả sử S là tậplồi và lấy x∈ L, y∈ L . 7 Nếu ( ) p x = ∞ hoặc ( ) p y = ∞ thì (i) đúng. Nếu ( ) p x < ∞ hoặc ( )p y < ∞ thì tồn tại các số 0, 0 α β > > sao cho ( ) , ( )p x p y α β < < . Từ tính thuần nhất của p suy ra 1 x p α < ÷ và 1 x p β < ÷ , vậy , x y S S α β ∈ ∈ . Vì S là tập lồi, nên ta có: . . 1 x y x y x y S p α β α β α β α α β β α β + + = + ∈ ⇒ ≤ ÷ + + + + . Suy ra ( ) ( ) ( )p x y p x p y α β + ≤ + ≤ + . Vậy ( ) ( ) ( ) p x y p x p y+ ≤ + . Ngược lại, giả sử hàm khoảng cách Minkowski tổng quát p thỏa mãn (i) và (ii). Cho R là tia, có θ như là điểm cuối. Vì giả thiết R S∩ là đóng và ( ) 1p z ≤ nếu z R S∈ ∩ . Do đó ( ) { } : 1S x L p x= ∈ ≤ . Cho ,x S y S∈ ∈ , xét , 1, 0, 0x y α β α β α β + + = ≥ ≥ . Lúc đó, vì ( ) ( ) 1, 1p x p y≤ ≤ nên ( ) ( ) ( ) 1p x y p x p y α β α β α β + ≤ + ≤ + = . Vậy x y S α β + ∈ . Do đó S là tập lồi. 1.1.5. Định nghĩa. Tập con U củakhônggian tôpô X được gọi là lân cận của điểm x ∈ X khi và chỉ khi tồn tại mộttập mở V, sao cho x V U∈ ⊂ . • Điểm x được gọi là điểm trongcủatập A ⊂ X, nếu tồn tại một lân cận U của x sao cho U ⊂ A. Tập hợp gồm tất cả các điểm trongcủatập A là tập mở được chứa trong A và gọi là phần trongcủa A, kí hiệu là intA. • Tập con B của X gọi là đóng nếu X\B là mở. 8 • Điểm x được gọi là điểm dính của điểm A, nếu mọi lân cận U của x thì: U A∩ ≠ ∅ . Tập hợp tất cả các điểm dính của A là mộttập đóng chứa A và được gọi là bao đóng của A, kí hiệu là A . • Điểm x được gọi là điểm biên củatập A khi và chỉ khi mỗi lân cận U của x thì U A ∩ ≠ ∅ và \X A ≠ ∅ . Rõ ràng biên củatập A và tập X\A trùng nhau, nó được kí hiệu bdA. Mộttập là đóng khi và chỉ khi biên của nó thuộc nó, mộttập là mở khi và chỉ khi nó không có điểm chung với biên. • Tập A X ⊂ được gọi là một thể nếu int A ≠ ∅ . • Khônggian tôpô X được gọi là Hausdorff nếu mỗi x ∈ X, y ∈ X, x ≠ y, thì tồn tại các lân cận U của x và V, sao cho U V ∩ = ∅ . 1.1.6. Định nghĩa. Nếu X là khônggian tuyến tính trên trường K và một tôpô ξ trên X. ξ được gọi là tương thích với cấu trúc đại sốcủa X trên các phép toán đại sốtrong X, nếu phép cộng vectơ là phép nhân vectơ với một lượng vô hướng là liên tục. Mộtkhônggian tuyến tính trên K cùng với một tôpô tương thích, được gọi là mộtkhônggian tôpô tuyến tính (còn gọi là khônggian vectơ tôpô) . Mộtkhônggian tôpô tuyến tính L được gọi là lồi địa phương, nếu mỗi lân cận U ở gốc φ củakhông gian, tồn tại một lân cận lồi V của φ sao cho V ⊂ U. 1.1.7. Định nghĩa. Mộttập S trongkhônggian tôpô tuyến tính L được gọi là bị chặn nếu với mỗi lân cận N của φ tồn tại số dương α sao cho S N α ⊂ . 1.1.8. Định nghĩa. Mộtkhônggian tôpô tuyến tính L được gọi là định chuẩn nếu nó lồi địa phương và chứa tập mở bị chặn khác rỗng. Dễ thấy rằng khônggian tôpô tuyến tính định chuẩn chứa một lân cận của φ mở, lồi, bị chặn, tâm đối xứng là φ . 9 1.1.9. Định nghĩa. Trongkhônggian định chuẩn L, đặt ( ) x p x≡ , ở đây p là hàm khoảng cách Minkowski xác định bởi N . Hàm . gọi là chuẩn của L 1.1.10. Định lý. Nếu L n là khônggian tôpô tuyến tính n-chiều thì L n đồng phôi tuyến tính với khônggian Euclide n-chiều E n , tức là tồn tại ánh xạ tuyến tính 1- 1 liên tục hai chiều từ L n lên E n . Chứng minh. Giả sử (u 1 ,u 2, …,u n ) là một cơ sởcủa E n và (v 1 ,v 2 ,…,v n ) là một cơ sởcủacủa L n . Mỗi n x E∈ , tồn tại các số thực ( 1,2, ., ) i c i n= , sao cho 1 n i i i x c u = = ∑ . Thiết lập ánh xạ F: E n → L n , 1 ( ) n i i i F x c u = = ∑ . Ta chứng minh các khẳng định sau. 1) F là song ánh. Giả sử 1 ( ) n i i i F x c u = = ∑ thì ( 1,2, ., ) i i c d i n= = vì i u là cơ sở. suy ra x y= . Ngược lại ( ) ( )x y F x F y= ⇒ = . 2) F tuyến tính: 1 1 1 ( ) n n n i i i i i i i i i i c d u c u d u α β α β = = = + = + ∑ ∑ ∑ . Tương tự 1 F − tuyến tính. 3) F liên tục vì nó là tổ hợp afin tích của các hàm liên tục. 4) F -1 liên tục. Ta chỉ cần chứng minh F -1 liên tục tại φ vì F -1 tuyến tính. Với 0 ε > , giả sử E là hình cầu mở đồng vị trong E n với bất kỳ ε tồn tại (0,0, .,0) φ = . Gọi B = bd E thì B compact tương đối trong E n nên tập ( )F B 10