Tổ chức công tác kế toán CPSP tại C.ty Vận tải ô tô số 3
Trang 1Lời nói đầu
Quá trình phát triển của lịch sử nhân loại đã chứng minh: Sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội Để tiến hành sản xuất con ngời phải có đủ hai yếu tố:T liệu sản xuất và sức lao động Tài sản cố định là một trong những t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định trong hoạt động sản xuất của bất cứ doanh nghiệp nào Chúng đợc coi là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại, phát triển và có đợc thị phần của mình trên thị trờng đều phải phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tạo uy tín và chất lợng sản phẩm Song để làm đợc điều đó doanh nghiệp cần phải có cơ sở vật chất hiện đại, dây chuyền công nghệ tiên tiến phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là vấn đề sống còn và là mối quan tâm hàng đầu của công ty xây dựng nói chung và của Công ty Cổ phần Xây dựng Hà Nội nói riêng Nó là cơ sở để công ty có thể tham gia vào đấu thầu xây lắp tạo vị thế cho công ty có thêm sức cạnh tranh.
Hiện nay, nớc ta đã và đang thực hiện chính sách mở cửa đa phơng hoá quan hệ với tất cả các nớc, đa dạng hoá kinh tế với mọi thành phần kinh tế, hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới Do đó đã giúp cho nhiều doanh tranh thủ đợc sự đầu t từ bên ngoài Tuy nhiện, doanh nghiệp không tránh khỏi những khó khăn nh: trang bị kỹ thuật yếu kém, năng lực sản xuất bị hạn chế Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải biết tận dụng cơ hội trang bị mới tài sản cố định, nâng cấp những tài sản hiện có và có biện pháp quản lý sử dụng tài sản một cách hợp lý nhằm nâng cao năng lực sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vấn đề trên, các doanh nghiệp nói chu ng cũng nh công ty Cổ phần xây dựng số 2 nói riêng đã thấy việc quản lý và tổ chức công tác kế toán tài sản cố định có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất, không ngừng đổi mới và nâng cấp tài sản cố định.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 2 em đã nghiên cứu và quyết định chọn đề tài Hoàn thiện TSCĐ nhằm nâng cao hiệu“
quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 2 ”
Trang 2Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp.Chơng II: Thực trạng hạch toán TSCĐ ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 2
Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán TSCĐ ở công ty cổ phần Xây dựng số 2.
Trên cơ sở những kiến thức đã học cộng với quá trình thực tế ở Công ty Cổ
phần Xây dựng số 2 và sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo, PGS-TS Nguyễn Đình Hựu cùng các cán bộ kế toán tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 2, em đã mạnh dạn
lựa chọn đề tài này Do trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý của Thầy cô và các bạn để nâng cao chất lợng chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, tháng 4 năm 2005
Sinh viên thực hiệnNguyễn Thuý Lệ
Trang 3Chơng I: Cơ sở lý luận chung hạch toán tài sản cố định1.1Những vấn đề chung về hạch toán TSCĐ
1.1.1 Khái niệm và vai trò, đặc diểm của TSCĐ
1.1.1.1Khái niệm
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
TSCĐ hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị.
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t thảo mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nh một số chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…
TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lực chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng về giá trị tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
1.1.1.2Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định.
TSCĐ hữu hình là tài sản hu hình phải thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy
- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.- Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả 4 điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình 1.1.1.3Đặc điểm của TSCĐ.
Do TSCĐ là t liệu lao động nên nó có đặc điểm của một t liệu lao động.
- TSCĐ giữu nguyên hình thái ban đầu trong suốt quá trình tham gia vào sản xuất cho đến lúc h hỏng.
Trang 4- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ đợc chuyển dần vào trong giá thành sản phẩm thông qua hình thức khấu hao tài sản cố định , giá trị chuyển dần đó tơng ứng với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ
1.1.2 Phân loại TSCĐ
TSCĐ trong 1 DN rất đa dạngvà có sự khác biệt về tính chất, kỹ thuật, công dụng và thời gian sử dụng.Do vậy phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong DN, phục vụ phân tích , đánh giá tình hình trang bị sử dụng TSCĐ cũng nh để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ.
Phân loại TSCĐ là một trong những căn cứ để tổ chức kế toán.1.1.2.1Phân loại theo hình thái hiện hữu và kết cấu
Ta chia thành 2loại: - TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình* TSCĐ hữu hình gồm:
- Nhà cửa vật kiến trúc - Máy móc, thiết bị
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - Thiết bị, dụng cụ quản lý
- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và sản phẩm - Các loại TSCĐ khác
* TSCĐ vô hình
- Chi phí về đất sử dụng - Quyền phát hành
- Bản quyền bằng sáng chế - Nhãn hiệu hàng hoá - Phần mềm máy vi tính
- Giấy phép và giấy phép nhợng quyền - TSCĐ vô hình khác
1.1.2.2 Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng-TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
-TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng- TSCĐ chờ xử lý.
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nớc.
Trang 51.1.2.3 Phân loại theo tính chất sở hữu- TSCĐ tự có
- TSCĐ đi thuê
1.1.2.3 Phân loại theo nguồn hình thành
- TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu.- TSCĐ đợc hình thành từ các khoản nợ phải trả
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ và chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.
- Giá trị thanh lý ớc tính bằng giá trị tính thu đợc khi thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc xác định theo số lợng quy định hiện hành ở điều kiện bình thờng phù hợp với các thông số kinh tế-kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác có liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ
1.1.3.1 Cách xác định nguyên giá TSCĐ a) Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình- TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả cũ và mới)
Nguyên giá TSCĐhữu hình mua sắm =
giá muathực tế
các khoản thuế( ko có thuế đ-
ợc hoàn lại)
chi phí liên quantrực tiếp
Nguyên giá TSCĐ hàng hoá trả chậm, trả góp
= thời điểm mua +giá mua tại
các khoản
chi phí liên quantrực tiếp
Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạch toán trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ hàng hoá theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay.
Trang 6- TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổinguyên giá TSCĐ
hàng hoá mua trao đổi
= giá trị hợp lý củaTSCĐ đem trao đổi
+ các khoản thuế
+ CF liên quan trực tiếp
Giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi là giá trị của TSCĐ sau khi trừ đi các khoản phải thu về
- TSCĐ hàng hoá tự xây dựng hoặc tự sản xuấtnguyên
giaTSCĐtự XD tự SX
= giá thành thực tế
của TSCĐ + các chi phí lắp đặtchạy thử
+ CF liên quan trực tiếp
Nguyên giá TSCĐ do XDCB hình thành theo phơng thức giao thầu.nguyên
giá TSCĐ = giá quyết toáncông trình xây dựng
+ lệ phí
trớc bạ + CF liên quan trực tiếp
Đối với TSCĐ là con súc vật hoặc sản phẩm vờn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vờn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đa vào khai thác.
- TSCĐ hữu hình đợc cấp, đợc điều chuyển đến
Nguyên giá TSCĐ HH đợc cấp đợc điều chuyển đến là giá trị còn lại trên sổ sách kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng thêm các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào sử dụng
-TSCĐ Hh đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa nguyên giá của TSCĐ đó là giá trị theo đánh giá thực tế của…hội đồng giao nhận cộng thêm các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
b)Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình
Trờng hợp TSCĐ vô hình mua dới hình thức trả chậm, trả góp thì nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh
Nguyên giá TSCĐ vô hình
Giá mua
thực tế + Các khoản thuế + Các chi phí liên quan
Trang 7toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ vô hình theo quy định vốn hoá chi phí lai vay.
- TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi
TSCĐ hàng hoá mua trao đổi
giá trị hợp lý củaTSCĐVH đem trao đổi
+các khoản thuế
CF liên quan trực tiếp
- TSCĐ vô hình đợc tạo ra tù nội bộ doanh nghiệp
Nguyên giá TSCĐVH đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiêplà các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng , sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm chi đa TSCĐ đó vào sử dụng
- TSCĐ vô hình đợc cấp, đợc biếu tặng
Nguyên giá TSCĐVH đợc cấp, đợc biếu, đợc tặng là giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng với các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính.
- Quyền sử dụng đất
Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất là tiền chi ra để có quyền sử dụng đát hợp pháp cộng với chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.…
Trong trờng hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất ko đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình
Trang 8tiền thuê tối thiểu Chi phí phát sinh ban đầu liên quảntực tiếp đến hoạt động thuê tài chính đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ đi thuê.
Nguyên giá TSCĐ của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể thành lập doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty Cp mà ko còn hoá đơn, chứng từ là giá trị hợp lý do doanh nghiệp tự xác định tại thời điểm đăng ký kinh doanh.
1.1.3.2 Ngoài ra ngời ta còn phản ánh TSCĐ theo giá trị còn lại của nóGiá trị còn lại = Nguyên giá - Sổ khẩu hao luỹ kế
hoặc Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị đã khấu hao
1.1.4 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ
- Để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho công tác quản lý TSCĐ trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc về quản lý TSCĐ, hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hhiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn doanh nghiệp, cũng nh từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp, thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn , bảo quản, bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ trong từng doanh nghiệp.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất – kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ tập hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chũa TSCĐ vào chi phí kinh doanh.
- Cuối năm phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, phát hiện kịp thời hhiệu quả sử dụng TSCĐ
- Thờng xuyên phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ để có biện pháp đầu t đúng ớng.
h-1.2 Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ1.2.1 Thủ tục và hồ sơ
Mọi trờng hợp tăng hay giảm TSCĐ đều phải lập chứng từ kế toán để làm căn cứ pháp lý cho công việc ghi chép kiểm tra.Chứng từ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ bao gồm.
- Biên bản giao nhận TSCĐ đây là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành công việc xây dựng, mua sắm đợc cấp phát đa vào sử dụng tại đơn vị hoặc TS của đơn vi bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng
Trang 9liên doanh.Biên bản này lập cho từng TSCĐ lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trởng ban thanh lý, kế toán trởng, thủ trởng đơn vị ký.
- Biên bản thanh lý TSCĐ đây là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐ do ban quản lý TSCĐ lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trởng ban thanh lý, kế trởng, thủ trởng đơn vị
1.2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ
-Kế toán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện cho từng TSCĐ, từng nhóm TSCĐ và theo nơi sử đụng TSCĐ.
- Để theo dõi quản lý từng TSCĐ, kế toán sử dụng thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ đợc lập theo tùng đối tợng ghi TSCĐ.
+ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và đợc kế toán trởng ký xác nhận thẻ dợc lu ở phòng kế toán suốt quá trính sử dụng TSCĐ Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bản trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan, háo đơn mua TSCĐ, hoá đơn dịch vu
- Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm TSCĐ theo kết cấu kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 theo quy định của nhà nớc và mở thêm các tài khoản chi tiết của các tài khoản cấp 2 này.
- Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nộ dung kế toán sử dụng sổ bảng cân đối, sổ TSCĐ mở chung cho toàn bộ DN và mở cho từng bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ căn cứ để ghi vào sổ TSCĐ là các thẻ TSCĐ
1.2.3 Hạch toán tổng hợp TSCĐ
1.2.3.1 Tài khoản sử dụng
- Để phản ánh tình hình biến động TSCĐ, DN phải sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
* TK 211: “TSCĐ hữu hình” tài khoản này dùng để phản ánh tình hình biến động tăng, giảm, số hiện có của TSCĐ hữu hình của Doanh nghiệp theo nguyên giá.
Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình của Doanh nghiệp tăng trong kỳBên có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình của Doanh nghiệp giảm trong kỳSố d nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hiệnn có tại doanh nghiệp.TK 211 có 6 tài khoản cấp 2
TK 2112: “nhà cửa, vật kiến trúc”TK 2113: “Máy móc thiết bị”
TK 2114: “phơng tiện vận tải truyền dẫn”
Trang 10TK 2115: “Thiết bị dụng cụ, quản lý”
TK 2116: “Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm’TK 2118: “TSCĐ hữu hình khác”
*TK 212: “ TSCĐ thuê tài chính” TK này phản ánh tình hình biến động cua rtài sản cố định hữu hình và vô hình thuê ngoài( phơng thức thuê tài chính) theo nguyên giá.
Bên nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳBên có: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm trong kỳ
* TK 213: “ TSCĐ vô hình” TK này phản ánh tình hình biến động TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Bên nợ: Nguyên giá của TSCĐ vô hình tăng trong kỳBên có: Nguyên giá của TSCĐ vô hình giảm trong kỳTK213 có 7 TK cấp 2
TK 3131: “Quyền sử dụng đất”TK 3132: “Quyền phát hành”
TK 3133: “Bản quyền bằng sáng chế”TK 3134: “Nhãn hiệu hàng hoá”TK 3135: “Phần mềm máy vi tính”
TK 3136: “Giấy phép và giấy nhợng quyền”TK 3137: “TSCĐ vô hình khác”
* Tk 214 “ Hao mòn TSCĐ” TK này phản ánh tình hình biến động của TSCĐ theo giá trị hao mòn.
Bên nợ: Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm trong kỳBên có: Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng trong kỳSố d bên có: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 133 “ thuế GTGT đợc khấu trừ”, TK 441,411,341…
1.2.3.2 hạch toán tình hình tăng TSCĐ
a) TSCĐ đợc mua sắm xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng.
- TSCĐ hình thành qua quá trình xây dựng thì mọi chi phí xây dựng, lắp đặt, chỉnh lý, chạy thử tập hợp vào TK 241” chi phí xây dựng cơ bản dở dang”…
Nợ TK 241: Chi phí mua sắm, xây dựng, nghiên cứu, triển khaiNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ nếu có
Trang 11Có TK 111,112,141,152,331…
Khi quyết toán chi phí và giá trị tài sản ta ghi
Nợ TK 211,213: nguyên giá TSCĐ hình thành đa vào sử dụngNợ TK 155: Giá trị sản phẩm thu đợc
NợTK 138: Khoản chi sai yêu cầu bồi thờng hoặc chờ xử lý Có TK 241: Tổng chi phí mua sắm, xây dựng, lắp đặt- Đối với TSCĐ mua sắm không qua lắp đặt, chạy thửNợ TK 211, 213: Theo nguyên giá
Nợ TK 133(1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 1111,112,331: Giá thanh toán cho ngời bán
- TSCĐ đợc mua bằng nguồn vốn đầu t XDCB, quỹ phát triển, quỹ phúc lợi thì…khi đa vào sử dụng, kế toán ghi bút toán kết chuyển
Nợ TK 414: TSCĐ đầu t bằng quỹ đầu t phát triển Nợ TK 441: TSCĐ đầu t bằng nguồn vốn XDCBNợ TK 431 (4312):TSCĐ đầu t cho quỹ phúc lợi Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
- TSCĐ đợc mua bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho hoạt động văn hóa phúc lợi thì phải kết chuyển nguồn :
Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
- TSCĐ tăng do đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu t XDCB, kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án thì kết toán ghi bút toán kết chuyển nguồn:
b) TSCĐ tăng do mua sắm, xây dựng, triển khai bằng nguồn vốn vay dài hạn
-Trờng hợp doanh nghiệp nhận tiền vay dài hạn để thanh toán tiền mua TSCĐ, khi hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng ghi:
Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Trang 12Có TK 341: Nhận nợ với ngời cho vay dài hạn
-Trờnh hợp TCSĐ đã đa vào sử dụng nhng cha thanh toán với ngời bán hoặc ngời nhận thầu XDCB thì kế toán ghi tăng TSCĐ :
Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 331: Số tiền nợ ngời bán
Có TK 241: Chi phí XDCB đợc tính vào gía của công trình
Khi nhận tiền vay dài hạn , doanh nghiệp phải tiến hành trả nợ cho ngời bán TSCĐ hoặc ngời nhận thầu XDCB :
Nợ TK 331 Có TK 341
c) TSCĐ tăng mà doanh nghiệp không phải trả tiền
Trong các trờng hợp Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp , các bên đối tác kinh doanh góp vốn , thu hồi vốn gốp liên doanh hoặc doanh nghiệp đợc biêu tặng, viện trợ bằng TSCĐ khi xác định đ… ợc nguyên giá kế toán ghi:
Nợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ
Có TK 711: Giá trị TSCĐ đợc biếu tặng
Có TK 411: Nhà nớc cấp hoặc liên doanh góp vốn
Có TK 128,222: Giá thỏa thuận TSCĐ khi thu hồi vốn góp liên doanh Có TK 111,112,331: Phí tổn trớc khi dùng mà doanh nghiệp phải chịu
Nếu phí tổn trớc khi sử dụng TSCĐ đợc bù đắp bằng nguồn vốn chuyên dùng thì kết toán còn phải ghi bút toán kết chuyển nguồn
-Trờng hợp TCSĐ tăng ở một đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc cấp trên điều chuyển đến thí kế toán cón phải ghi giá trị hao mòn của TSCĐ Còn phí tổn trớc khi dùng mà doanh nghiệp phải chi ra thì đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 142: Chi phí trả trớc
Trang 13Khi kiểm kê phát hiện TS thừa thì doanh nghiệp phải tìm nguyên nhân để xử lý, ghi sổ phù hợp với từng nguyên nhân:
Trang 141.2.3.3 Hạch toán tình hình giảm TSCĐ
a) Giảm giá trị còn lại của TSCĐ do khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, kế toán phải xác định tổng mức khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ và ghi giảm TSCĐ bằng cách ghi tăng giá trị hao mòn của chúng:
Nợ TK 627: Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuấtNợ TK 641: Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàngNợ TK 642: Khấu hao ở bộ phận QLDN
Có TK 214: Ghi tăng giá trị hao mòn của TSCĐ
Đồng thời căn cứ vào tổng mức khấu hao TSCĐ trích trong kỳ, kế toán ghi tăng nguốn vốn khấu hao TSCĐ bằng cách ghi đơn:
Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu haob)Nhợng bán ,thanh lý TSCĐ
TSCĐ giảm xuống do doanh nghiệp nhợng bán,kế toán phản ánh cac nội dung ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn của TSCĐ
Trang 15Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK 211,213: Nguyên giá của TSCĐ Khoản thu đợc do nhợng bán TSCĐ:
Nợ TK 111,112,131: Theo giá thanh toánNợ TK 152: Phế liệu nhập kho
Nợ TK 138: Tiền bồi thờng phải thu Có TK 711: Thu nhập
Có TK 3331: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Các khoản chi phí phát sinh để thực hiện công việc nhợng bán:
Có(Nợ) TK 412: Chênh lệch do tăng (giảm)giá TSCĐd) Thanh toán vốn cho chủ sở hữu bằng TSCĐ
Khi thanh toán vốn cho các đối tác tham gia kinh doanh bằng TSCĐ Khi bàn giao TSCĐ cho các đơn vị khác theo lệnh cấp trên thì kế toán ghi:
Nợ TK 411: Ghi theo giá thỏa thuậnNợ TK 214: Ghi theo số khấu hao lũy kế Có TK 211,213: Ghi theo nguyên giá
Nợ( Có) TK 412 : Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐe) Giảm do trả lạI TSCĐ thuê tài chính
-Trong quá trình sử dụng TSCĐ thuê tài chính , kế toán phải tiến hành khấu hao TSCĐ thuê vào chi phí kinh doanh của từng kỳ hạch toán:
Nợ TK 627: TSCĐ dùng ở bộ phận sản xuấtNợ TK 641: TSCĐ dùng ở bộ phận bán hàngNợ TK 642: TSCĐ dùng ở bộ phận QLDN
Có TK 214(2142): Khấu hao TSCĐ thuê tài chính
Trang 16Cuối năm kế toán xác định số phải trả về nợ gốc do thuê tài chính :Nợ TK 315: Nợ đến hạn trả
Có TK 342: Nợ dàI hạn
Khi thanh toán gốc và lãi cho công ty tài chính , kế toán ghi: Nợ TK 315: Thanh toán gốc đến hạn trả
Nợ TK 635: LãI thuê tài chính
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ không nằm trong nợ gốcNợ TK 627,641,642: Thuế GTGT theo phơng pháp trợc tiếp Có TK 111,112
Nếu thuế GTGT nằm trong nợ gốc, khi nhận TS định kỳ hàng năm kế toán tiến hành phân bổ thuế:
Nợ TK 133:Nếu áp dụng theo phơng phát khấu trừ
Nợ TK 627,641,642: Nếu áp dụng theo phơng pháp trực tiếp Có TK 138
Khi trả TSCĐ thuê tài chính , kế toán ghi:Nợ TK 214(2142): Giá trị hao mòn
Có TK 211 : Nguyên giá của TSCĐ
-Nếu doanh nghiệp nhợng quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi các bút toán để kết chuyển các chỉ tiêu giá trị của TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ của doanh nghiệp:
Chuyển nguyên giá:
Nợ TK 211,213: Theo nguyên giá
Nợ TK133 : Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Có TK 111,112 Số tiền phải trả thêm…
Chuyển giá trịhao mòn:Nợ TK 214(2142) Có TK 214(2143)f) Hạch toán TSCĐ thiếu
- Khi kiểm kê phất hiện TSCĐ thiếu, căn c vào biên bản kiểm kê và biên bản xử lý ( nếu có) Kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1381): Chờ xử lý
Trang 17Nợ TK 138 (1388): Yêu cầu bồi thờngNợ TK 214 : Ghi theo giá trị hao mòn Có TK 211 :Nguyên giá của TSCĐ
- Trờng hợp TSCĐ thiế chờ xử lý Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388): Yêu cầu bồi thờng
Nợ TK 632 : Tính vào giá vốn của doanh nghiệp
Có TK 138 (1381): Giá trị còn lạI của TSCĐ thiếu chờ xử lýg) Trao đổi TSCĐ tơng tự
Trong trờng hợp doanh nghiệp dùng TSCĐ của mình để đổi lấy TSCĐ của doanh nghiệp khác có mức giá không tơng đơng với nhau thì kế toán căn cứ vào nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi để ghi:
Nợ TK 811: Giá trị còn lạiNợTK 214: Giá trị hao mòn Có TK 211,213: Nguyên giá
Căn cứ vào giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi ( do hai bên trao đổi thỏa thuận), kế toán ghi:
Nợ TK 131: Giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp khấu trừ Căn cứ vào giá hợp lý của TSCĐ nhận về, kế toán ghi:
Nợ TK 211,213: Nguyên giá của TSCĐNợ TK 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 131: Giá hợp lý của TSCĐ nhận về
Nếu giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi lớn hơn giá hợp lý của TSCĐ nhận về thì doanh nghiệp đợc nhận lại bằng tiền, khi nhận đợc kế toán ghi:
Nợ TK 111,112 Có TK 131
Nếu giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi nhỏ hơn giá hợp lý của TSCĐ nhận về thì kế toán xử lý ngợc lại.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ
Trang 181.2.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ
1.2.4.1 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
Có 6 nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ đợc quy định rõ tạI đIều 9 Mục III của “ Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ” của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.
1 Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, bồi thờng và tính vào chi phí khác.…
TK 211, 212, 213
TK 811Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý
trao đổi không tương tự
TK 627, 641, 642TK 214
Khấu hao TSCĐGiá trị hao mòn giảm
TK 222Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
TK 138TSCĐ thiếu
Nguyên giá giám
Trang 192 Những TSCĐ không tham gia vào sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao,bao gồm:
- TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quỷ lý hộ, giữ hộ.
- TSCĐ phục vụ cho những hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn đ… ợc đầu t bằng quỹ phú lợi.
- Những TSCĐ phục vụ chung cho nhu cầu toàn xã hội không phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh riêng của doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá mà Nhà n… ớc giao cho doanh nghiệp quản lý.
- TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ trên nh đối với những TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn của các TSCĐ này ( nếu có)
3.Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê.
4.Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chình phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính nhTSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành Trờng hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản , doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính cam kết không mua tài sản thuê trong hợp đồng thuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê đợc trích khấu hao tàI sản cố định thuê tàI chính theo hạn thuê trong hợp đồng.
5.Việc trích và thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày(theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc tham gia vào hoạt động kinh doanh.
6.Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhng không đợc trích khấu hao.
1.2.4.2 Xác định thời gian sử dụngTSCĐa) Xác định thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình
1.Đối với TSCĐ còn mới cha qua sử dụng, doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại phụ lục I ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.
2.Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ đợc xác định nh sau:Mức hao mòn
hàng năm = Nguyên giá Thời gian sử dụng
Thời gian sử dụng
Giá trị hợp lý của TSCĐGiá bán của TSCĐ mới cùng loại
x Thời gian sử dụng của TSCĐ mới cùng loại
Trang 20Trong đó, giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc giá trao đổi thực tế hoặc giá trị còn lại của TSCĐ, giá trị theo đánh giá của Hội đồng giao nhận.
3.Trờng hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với khung thời gian đã quy định thì doanh nghiệp phải giải trình rõ các căn cứ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để Bộ Tài chính xem xét, quyết định theo ba tiêu chuẩn sau:
- Tuổi thọ kỹ thuật theo thiết kế.
- Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của TSCĐ ).…
- Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ.
4 Trờng hợp có các yếu tố tác động nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác định trớc đó của TSCĐ Doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ theo ba tiêu chuẩn ở trên tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh , đồng thời lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng.
b)Xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình
Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụngTSCĐ vô hình nhng tối đa không quá 20 năm Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có thời hạn là thời hạn đợc phép sử dụng đất theo quy định.
Đối với dự án đầu t theo hình thức Xây dựng- Kinh doanh-Chuyển giao (B.O.T), thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định từ thời điểm đa TSCĐ vào sử dụng đến khi kết thúc dự án.
Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh (B.C.C) có bên nớc ngoài tham gia Hợp đồng, sau khi kết thúc thời hạn của hợp đồng bên nớc ngoài thực hiện chuyển giao bồi hoàn cho Nhà nớc Việt Nam, theo thời gian sử dụng TSCĐ của TSCĐ chuyển giao đợc xác định tại thời điểm đa TSCĐ vào sử dụng đến khi kết thúc dự án
1.2.4.3 Nội dung phơng pháp trích khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐ ở doanh nghiệp Xác định đúng đắn số khấu phải tình và phân bổ phù hợp vào các đối tợng sử dụng TSCĐ để đảm bảo có đủ nguồn vốn để tái tạo TSCĐ, trả nợ vay và đảm bảo hạch…toán đúng chi phí sản xuất kinh doanh để tính đúng giá thành sản phẩm , kết quả kinh doanh.
Trang 21Theo chuẩn mực của kế toán hiện hành, kế toán tính khấu hao theo ba phơng pháp:
- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có đIều chỉnh.- Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm a) Nội dung phơng pháp khấu hao đờng thẳng
- Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm theo công thức:
-Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng mức trích khấu hao trung bình hàng năm chia (:) cho 12 tháng.
b)Nội dung phơng pháp khấu haotheo số d giảm dần có đIều chỉnh -Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ
- Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức:
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ đợc quy định tại bảng dới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh tính theo lần
năm của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐThời gian sử dụng
pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
Thời gian sử dụng TSCĐ x 100
Trang 22số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
- Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
c) Nội dung phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số ợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế.
- Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối l-ợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
l Xác định mức trích khấu hao TSCĐ trong tháng theo công thức;:
TK 009: “ Nguồn vốn khấu hao cơ bản”
Bên Nợ: Số khấu hao đã trích và tăng thêm từ nguồn khác
Bên Có: Số khấu hao giảm xuống do nộp, trả nợ, sử dụng tại đơn vịD Nợ: Số khấu hao hiện còn
- Hàng tháng khi trích khấu hao tính vào chi phí các đối tợng sử dụng, sẽ ghi:Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 632
Có TK 214Mức trích khấu hao trong tháng
Số lượng sản phẩm SX trong tháng x
Mức trích khấu hao bình quân cho một đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao
bình quân cho một đơn vị sản phẩm =
Nguyên giá TSCĐ
Sản lượng theo công suất thiết kế
Trang 23Đồng thời kế toán ghi đơn Nợ TK 009
- Cuối năm tài chính doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao và phơng pháp khấu hao TSCĐVH Nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh trên sổ kế toán nh sau:
+ Nếu do thay đổi phơng pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐVH, mà mức khấu hao TSCĐVH tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng ghi:
Nợ TK 627, 641, 642: Số chênh lệch khấu hao tăng Có TK 214( 2143): Hao mòn TSCĐ
+ Nếu do thay đổi phơng pháp khấu hao và thời gian khấu hao TSCĐVH, mà mức khấu hao TSCĐVH giảm so với số đã trích trong năm kế toán ghi ngợc lại trờng hợp trên.
-Doanh nghiệp phải nộp khấu hao cho Nhà nớc hoặc cấp trên: Nợ TK 411
Có TK 111, 112Có TK 336, 339
Đồng thời ghi đơn Có TK 009
- Doanh nghiệp dùng tiền khấu hao để trả nợ dài hạn về mua sắm, xây dựng TSCĐ, sẽ ghi:
Nợ TK 315, 341, 342Có TK 111, 112 Và ghi đơn Có TK 009
- Nếu doanh nghiệp là đơn vị chính và có phát sinh các nghiệp vụ về cấp phát, thu hồi cũng nh vốn vay khấu hao của các đơn vị trực thuộc kế toán ghi:
+ Cấp vốn khấu haoNợ TK 1361
Có TK 111, 112Và ghi đơn Có TK 009+ Nhận lại vốn khấu haoNợ TK 111, 112
Có TK 1361Và ghi đơn Nợ TK 009
+ Vay vốn khấu hao
Trang 24Nợ TK 111, 112Có TK 136
+ Cho vay vốn khấu haoNợ TK 1368
Có TK 111, 112
- Nếu doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc và có phát sinh nghiệp vụ nhận vốn khấu hao đợc cấp kế toán phản ánh.
Nợ TK 111, 112Có TK 411
Và ghi đơn Nợ TK 009
- Khoản lãi trả cho khoản vay vốn khấu hao đợc phản ánh
+ Tính vào giá trị công trình nếu công việc xây dựng cha hoàn thành Nợ TK 2142
1.2.5 Hạch toán sửa chữa TSCĐHH
1.2.5.1 Hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
Sửa chữa thờng xuyên là công việc sửa chữa nhỏ, mức độ h hỏng nhẹ, thời gian sửa chữa ngắn , chi phí sửa chữa phát sinh ít nên đợc hạch toán toàn bộ một lần vào chi phí của đối tợng sử dụng TSCĐ.
Tập hợp chi phí sửa chữa thờng xuyên theo từng đối tợng sử dụng kế toán ghi Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 334, 338, 152, 111, 1121.2.5.2 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ
Trang 25Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa có tính chất khội phục năng lực hoạt động của TSCĐ thay thế các bộ phận quan trọng của nó Thời gian sửa chữa thờng kéo dài chi phí sửa chữa thờng chiếm một tỷ trọng đáng kể so với chi p hí kinh doanh của từng kỳ hạch toán Vì vậy nó phải đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán.
Sửa chữa lớn TSCĐ đợc chia làm 2 loại:- Sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch
- Sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch
Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh bằng cách trích trớc theo dự toán đã lập trứơc đó.
Sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch phân bổ vào chi phí kinh doanh của những kỳ hạch toán sau khi nghiệp vụ sửa chữa hoàn thành.
Khi tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh theo dự toán kế toán ghi
Nợ TK 627, 641, 642Có TK 335
Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ kế toán ghi
Nợ TK 241(2413) Nợ TK 133
Có TK 241(2413): Giá thành thực tếCó TK 627, 642, 641: Phần dự toán thừa
-Trờng hợp sửa chữa lớn ngoài kế hoạch kế toán ghi Nợ TK 242: Nếu phân bổ cho năm sau
Nợ TK 627, 641, 642: Phân bổ vào chi phí năm nay Có TK 241
Trang 26Khi phân bổ chi phí sửa chữa chờ phân bổ sửa chữa lớn ngoài kế hoạch vào chi phí năm nay kế toán ghi
Nợ TK 627, 641, 642Có TK 242
Nếu việc nâng cấp đợc đài thọ từ các quỹ chuyên dùng thì phải chuyển các quỹ này thành nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414, 441 Có TK 411
1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động về qui mô, kết cấu và tình trạng kỹ thuật Để phân tích tình hình biến động và hiệu quả sử dụng TSCĐ cần phân tích 5 chỉ tiêu sau:
- Hệ số tăng TSCĐ- Hệ số giảm TSCĐ- Hệ số đổi mới TSCĐ- Hệ số loại bỏ TSCĐ
- Mức trang bị TSCĐ cho ngời lao động Công thức của 5 chỉ tiêu nh sau:
Hệ số tăng TSCĐ = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳGiá trị TSCĐ hiện có cuối kỳ
Hệ số giảm TSCĐ = Giá trị TSCĐ giảm trong kỳGiá trị TSCĐ hiện có đầu kỳ
Hệ số đổi mới TSCĐ = Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳGiá trị TSCĐ hiện có cuối kỳ
Hệ số loại bỏ TSCĐ = Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳGiá trị TSCĐ hiện có đầu kỳMức trang bị TSCĐ
Trang 27Chơng 2
Thc trạng hạch toán TSCĐ tại công ty CPXD số 22.1Giới thiệu chung về công ty CP Xây dựng số 2
2.1.1Quá trình hình thành và phát triển.
Tiền thân của công ty cổ phần Xây dựng số 2 là Công ty Xây dựng số 2 trực thuộc Tổng Công ty Xây Dựng Hà Nội đợc thành lập ngày 31/3/1983 theo quyết định số 1629/TCCB Có trụ sở chính tại 31 phố Dịch vọng – quận Cầu Giấy – Hà Nội Khi mới thành lập công ty có vốn pháp định là1256000000 và vốn tự có là 523300000,vốn ngấnách cấp là 234500000.Khi thành lập công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên lá 1200 ngời Trong đó lực lợng kỹ s là 75 ngời, công nhân kỹ thuật bậc 4 trở lên là 546 ngời.
Trang 28Ngày 3/12/2003 bộ trởng Bộ Xây dựng đã ký quyết định số 1640 /QĐ-BXD đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần Xây dựng số 2 trực thuộc Tổng Côngty Xây dựng Hà Nội
Công ty là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập có t cách pháp nhân đầy đủ Hiện nay Công ty cổ phần Xây dựng số 2 có 6 xí nghiệp , 2 chi nhánh đại diện và 12 đội thi công trực thuộc công ty nằm rải rác ở các địa bàn nh: Hà Nội , Hải Dơng, Sơn La, Thái Nguyên…
Công ty là một đơn vị có bề dày kinh nghiệm xây dựng của Tổng Công ty xây dựng Hà Nội hoạt động trên địa bàn toàn quốc Công ty đã thi công nhiều công trình văn hoá dân dụng, công nghiệp, giao thông , thuỷ lợi, hạ tầng nh Trung tâm giáo dục đặc biệt, Đại hhọc Quốc gia Hà Nội, Trờng ĐHSP Hà Nội, Khách sạn Sheraton HN…là đơn vị đợc Bộ Xây dựng xếp hạng Doanh nghiệp hạng I Công ty đã và đang thi công nhiều công trình lớn có tinh chất kỹ thuật phức tạp, thi công trên địa hình khó khăn luôn đảm bảo tiến độ và chất lợng công trình.Minh chứng cho điều đó là sự đánh giá cao của chủ đầu t và đợc tặng nhiều bằng khen, huy chơng vàng chất lợng cao nghành xây dựng.
Công ty đã thiết lập và ứng dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO: 9001: 2000 cho xây dựng các dự án dân dụng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và các dự án điện lực dới 35KV kết quả là tổ chức chứng nhận TUVCERT đã cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng của Công ty Cổ phần xây dựng số 2 phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
Với năng lực thi công với hệ thống quản lý chất lợng đã đợc thừa nhận với năng lực tài chính hiện có của mình Công ty tin tởng khả năng có thể tham gia và đảm nhiệm mọi yêu cầu cảu chủ đầu t.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Công ty Cổ Phần XD số 2 là Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc tổng Công ty Xây dựng HN – Bộ xây dựng hoạt động giấy phép kinh doanh số 0103003547 do sở Kế hoạch và Đầu t thành phố HN cấp với chức năng, nhiệm vụ sau:
- Xây dựng các công trình công nghiệp công cộng, nhà ở…- trang trí nội thất, kinh doanh nhà, vật t, vật liệu xây dựng- sản xuất cấu kiện bê tông, phụ kiện kim loại cho xây dựng- Xây dựng các công trình giao thông
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi
Trang 29- Xây dựng, lắp đặt các trạm biến thế và đờng dây tải điện tới 35KV- Đầu t, phát triển hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp.
- Giám sát các công trình xây dựng.
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ
2.1.3.1Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất độc lập nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Là một đơn ị xây dựng, Công ty cổ phần Xây dựng số 2 cũng có những đặc điểm chủ yếu sau:
Sản phẩm của công ty chủ yếu là những công trình kiến trúc xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, việc sản xuất mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài.Do đó,sản phẩm xây lắp đợc lập dự toán và đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thỏa thuận với chủ đầu t từ trớc.
Phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp cả nớc Các công trình cố định, các đIều kiện: vật liệu, lao động, xe, máy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công trình Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời chịu ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên, ảnh hởng đến việc quản lý tài sản vật t, máy móc dễ bị h hỏng và ảnh huởng đến tiến độ thi công Do vậy, vấn đề sinh hoạt của công nhân và an ninh cho ngời lao động cũng nh phơng tiện máy móc rất đợc công ty quan tâm Để phù hợp với đIều kiện xây dựng và đảm bảo ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty tổ chức bộ máy quản lý sản xuất theo đội, chịu sự quản lý tập trung của ban lãnh đạo công ty Mỗi đội đợc giao nhiệm vụ thi công một công trình.
2.1.3.2Quy trình sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần xây dựng số 2
Sản phẩm xây dựng cơ bản là những công trình, hạ mục công trình có thiết kế riêng,thời gian thi công dàI, địa đIúm xây dựng luôn thay đổi và thờng phảI trảI qua nhiều giai đoạn xây dựng khác nhau Nhng nhìn chung tất cả các công trình đều phảI tuân thủ theo một quy trình công nghệ nh sau:
1 Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp 2 Ký hợp đồng với chủ đầu t.
3 Tổ chức thi công theo quy trình công nghệ.- Khảo sát, đào đất làm móng
- Xây thô- Hoàn thiện
2.1.4 Bộ máy tổ chức hoạt động của công ty
Trang 30Về cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận đơn vị có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hoá và có trách nhiệm ở những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ cho những mục tiêu chung của đơn vị đã đề ra.
Sơ đồ tổ chức công ty(trang bên)
Trang 31Kế toán trởng
Hội đồng quản trị
Giám đốc
P.kế toán, tài vụ
Phó giám đốcPhó giám đốcPhó giám đốc
P kế hoạch
kĩ thuật Ban an toàn lao động P kinh tế thị trường P tổng hợp Các ban quản lý dự án đầu tư
Xí nghiệp XD số
Xí nghiệp XD số 105
Xí nghiệp XD số 106
Xí nghiệp XD số 107
Xí nghiệp XD số 108
Xí nghiệp XD số 109
Chi nhánh Sơn La
Chi nhánh Hải Dương
Đội thi công cơ giới
Các đội XD
Các đội công trình
Trang 32Bộ máy tổ chức của công ty đợc áp dụng theo phơng thức trực tuyến chức năng.Tổ chức này phù hợp với điều kiện, đặc điểm của công ty.
2.1.4.1 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị: bao gồm các cổ đông có vốn góp trong vốn pháp định và nguồn vốn kinh doanh của công ty Đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch hội đồng và các cổ đông có cổ phần lớn nhất- Vai trò này thuộc về Tổng công ty xây dựng Hà Nội Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty quyết định mọi vẫn đề hoạt động của công ty.
2.1.4.2 Giám đốc công ty
Do Hội đồng Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật theo đề nghị của Tổng gím đốc, là đạI diện của công ty trớc pháp luật, đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn công ty trớc Hội đồng quản trị Giám đốc công ty có chức năng kiểm tra thực hiện các định mức, tiêu chuẩn đơn giá đã đợc quy định thống nhất, thực hiện xây dựng phơng án theo chiều sâu, thực hiện việc tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân của công ty.
Phó giám đốc phụ trách dự án: là ngời giúp việc cho giám đốc về mặt tiếp thị, tìm kiếm công việc cho công ty Đồng thời cùng phó giám đốc thi công chịu trách nhiệm toàn bộ khâu thực hiện dự án nh tiến độ thực hiện , chất lợng và đIều kiện để thực hiện dự án …
Phó giám đốc phụ trách nhân sự: có vai trò hỗ trợ cho giám đốc về mặt quản lý nhân sự và tình hình tổ chức quản lý nhân sự của toàn công ty.
2.1.4.4 Phòng kế toán – tài chính
Có chức năng tham mu cho Giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính – kế toán, thống kê, thông tin, kinh tế và hoạch toán kinh tế ở toàn công ty theo điều lệ của công ty Đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động tài chính của công ty theo pháp luật Đảm nhận tổ chức, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và chỉ đạo công tác tài chính kế toán ở các đội sản xuất.
2.1.4.5.Phòng kế hoạch kỹ thuật
Trang 33Chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc thi công và có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc công ty tổ chức về mặt tiếp thị và kinh tế, đồng thời có nhiệm vụ tiến hành công tác làm hồ sơ đấu thầu các công trình , trực tiếp ký kết hợp đồng với các đội, xí nghiệp Tham gia công tác tiếp thị ,tìm kiếm việc làm tại công ty.2.1.4.6 Phòng tổng hợp
Chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc phủtách nhân sự và có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc tổ chức triển khai, giải quyết thực hiện các chế độ chính sách với ngời lao động, đIều động can bộ công nhân viên Đồng thời kết hợp với các phòng ban của công ty để quản lý quỹ tiền lơng, tiền thởng, trích nộp BHXH, HPCĐ trên cơ sở các quy định của Nhà nớc Và đề ra chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ lành nghề phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
2.1.4.7.Phòng kinh tế thị trờng
Có nhiêm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.Tổ chức việc thu thập, phân tích những thông tin kinh tế, thông tin liên quan đến các dự án thầu, thông tin về giá cả thị trờng.
2.1.4.8 Ban An toàn lao động
Chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc phụ trách thi công và có vai trò tham mu cho giám đốc công ty trong việc xây dựng quy chế quản lý,xây dựng kế hoạch, biện pháp và giám sát an toàn lao động Do các công trình thi công ở những địa điểm khác nhau, thời giam xây dng dài nên lực lợng lao động của công ty đợc tổ chức thành các đội công trình Mỗi đội lại phân thành các đội sản xuất theo yêu cầu thi công thc tế Sau khi ký kết các hợp đồng xây dựng, công ty giao khoán cho các đội thi công, đây là hình thức khoán gọn đến từng đội nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với không những cán bộ quản lý trực tiếp mà cả công nhân của đội Đồng thời tạo điều kiện cho các đội xây dựng chủ động đợc trong thi công.Mỗi đội công trình gồm: đội trởng, kỹ thuật, kế toán đội , bảo vệ và các tổ sản xuất Ngoài các đội xây dựng ra còn có đội máy thi công nhằm quản lý toàn bộ TSCĐ của công ty và chịu trách nhiệm về điều động sử dụng máy cho các công trình, sửa chữa máy móc thi công toàn công ty.
Các đội hoàn toàn chủ động xây dựng và lập biện pháp thi công, tổ chức sản xuất đảm bảo an toàn chất lợng sản phẩm của đơn vị Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về an toàn, chất lợng sản phẩm của đơn vị Chủ động lựa chọn mua vật t cung cấp cho đồng bộ,liên tục để không ảnh hởng tới chất lợng thi công.
Việc thanh toán nội bộ giữa các đội đợc công ty thanh toán bù trừ Khi các đội, xí nghiệp, chi nhánh nhận đợc tiền thanh toán khối lợng công trình đơn vị phải nộp ngay về công ty và làm thủ tục thanh toán
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.1.5.1Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Trang 34Để tạo sự phù hợp với đặc đIúm tổ chức, quy mô hoạt động ngành nghề của công ty cổ phần xây dựng số 2 Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức và thực hiện kế toán theo hình thức tập trung Việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo nguyên tắc ngọn nhẹ, đơn giản, đảm bảo sự chỉ đạo chặt chẽ tập trung của kế toán trởng, đồnh thời kết hợp với việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên phòng kế toán và chuyên môn hóa công tác kế toán ở bộ phận kế toán.
Hiện nay, công ty áp dung hình thức khoán gọn cho các đội , xí nghiệp và chi nhánh của mình nhng không tổ chức hạch tóan riêng ở các đôn vị đợc khoán mà toàn bộ tập trung tạI phòng kế toán của công ty TạI các công trình, các tổ sản xuất công việc hạch toán là công việc ghi chép lập chứng từ ban đầu đều do nhân viên kế toán đội lập cho từng công trình và hạ mục công trình TạI công ty, phòng kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, kế toán từng bộ phận tiến hành kiểm tra phân loại chứng từ, ghi sổ tổng hợp hệ thống hóa số liệu và cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý và dựa trên cơ sở số liệu kế toán để tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế phục vụ cho quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạo đIều kiện thuận lợi để vận dụng các ơng tiện kỹ thuật hiện đạI đảm bảo việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
ph-Cơ cấu tổ chức ở phòng kế toánKế toán trưởng
Kế toán tổng
hợp Kế toán tiền lương,BHXH,BHYT,KPCĐ
kế toán TSCĐ
Kế toán NVL, CC, DCụ
Kế toán thuế và nghĩa vụ với NN
Kế toán thanh toán và tiền gửi
Trang 35Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong phòng kế toán
Kế toán trởng chỉ đạo trực tiếp và phân công, phân nhiệm chức trách, nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng.
*Bộ phận kế toán tổng hợp
Có nhiệm vụ thực hiện các phần hành kế toán cha phân công.Thực hiện các nghiệp vụ nội sinh, kiểm tra số liệu kế toán của các bộ phận khác chuyển sang và có nhiệm vụ lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty.
* Bộ phận kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Kế toán lơng nhận bảng lơng do phòng tổ chức chuyển đến để tính toán và lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng cho khối văn phònh công ty Kế toán tiền l-ơng còn có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ lơng của tất cả các công trình theo quy định hàng tháng sau đó làm căn cứ để phân bổ lơng vào các đối tợng sử dụng Căn cứ váo bảng tổng hợp thanh toán bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
*Kế toán tài sản cố định.
Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tài sản cố định Tính trích khấu hao tài sản cố định.lập số tài sản cố định và các báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm tài sản cố định.
*Bộ phận kế toán thuế
Có nhiệm vụ tính và tập hợp thuế của công ty để thực hiện các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc và lập sổ chi tiết các tài khoản.
*Bộ phận kế toán nguyên vật liệu, dụng cụ, công cụ
Nhân viên kế toán có trách nhiệm đôn đốc nhập xuất thu hồi vật t, đối chiếu kiểm kê vật t hàng tháng, báo cáo kiểm kê vật t theo định kỳ, đôn đốc cán bộ thu mua vật t, nhập xuất vật t theo sản lợng hoàn thành Có nhiệm vụ lập bảng kê nhập xuất tồn bảng phân bổ nhật ký chứng từ vào sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản Hàng tháng đối chiếu vật t từng công trình ở kho.
*Kế toán thanh toán và tiền gửi
Trang 36Có trách nhiệm theo dõi các thanh toán của công ty với các chủ nợ, con nợ Các giao dịch với nhân hàng về tiền gửi, tiền vay và kiểm tra chứng từ trớc khi làm lệnh thu chi Thờng xuyên đối chiếu công nợ với các đơn vị trực thuộc và cán bộ công nhân viên trong công ty Có nhiệm vụ lập các bảng kê, bảng phân bổ nhật ký chứng từ, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản.
Ngoài ra ở các đội, chi nhánh, xí nghiệp cũng có kế toán: có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ các chứng từ phát sinh của chi nhánh , xí nghiệp hoặc đội mình để gửi lên phòng kế toán công ty vào cuối mỗi tháng để làm căn cứ thực hiện công tác kế toán toàn công ty Đây là đội ngũ kế toán của công ty đặt tại các chi nhánh, xí nghiệp và các đội để thực hiện kế toán tập trung tai công ty mà không tổ chức bộ máy kế toán riêng cho tứng đội
2.1.5.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/1 kết thúc vào ngày 31/12 của năm báo cáo Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá hối đoái của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Kỳ báo cáo là theo quý Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán Nhật Ký chung
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chínhSổ kế toán
chi tiết
Bảng chi tiết số phát sinh
Báo cáo quỹ hàng ngày
Trang 37- Sổ kế toán chi tiết: đợc mở cho tất cả các tài khoản cấp I cần theo dõi chi tiết.
- Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập theo phơng thức trực tiếp
Hiện nay Công ty đang sử dụng chơng trình kế toán máy Newaccouting 4.0 do lập trình viên của bộ xây dựng biên soan Chơng trình này cho phép ngời là công tác kế toán kiểm soát và cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhanh chóng lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị cuối niên độ kế toán một cách kịp thời
2.2 Thực trạng hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng số 2
2.2.1 Phân loại và tình hình quản lý TSCĐ ở Công ty cổ phần xây dựng số 2
2.2.1.1 Công tác quản lý TSCĐ ở Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 2 với chức năng xây dựng các công trình, san lấp mặt bằng, sản xuất và kinh doanh các loại cấu kiện, vật t, vật liệu, tổ chức phát triển và kinh doanh nhà Do đó, TSCĐ chủ yếu ở đây là các máy móc, thiết bị cơ giới
Trong lĩnh vực quản lý TSCĐ, Công ty có những quy định nh sau:
- Mỗi TSCĐ đều đợc lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật quản lý Hồ sơ kế toán của một TSCĐ bao gồm tất cả các chứng từ liên quan đến TSCĐ đó cho tới khi thanh lý, điều chuyển Các chứng từ này là căn cứ