23 Máy trộn bê tông Nhật Ngân sách 2 310.371.000 1.585.381 253.297
3.2.3. Tăng cờng đầ ut đổi mới, phát triển TSCĐ
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc đổi mới TSCĐ trong các doanh nghiệp đợc đặt ra thực sự cấp bách, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp xây lắp nh hiện nay phải đổi mới máy móc, cải tiến quy trình công nghệ, nâng cao chất lợng các công trình sẽ tạo uy tín cho Công ty đồng thời hạn chế đợc hao hụt mang lại hiệu quả trong quản lý. Tuy nhiên đầu t đổi mới TSCĐ phải chú ý tạo ra một cơ cấu TSCĐ phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty.
Hiện nay,nguồn vốn đầu t cho TSCĐ tại Công ty chủ yếu là do ngân sách cấp và vốn tự bổ sung. Nhiều phơng tiện thiết bị đã già cỗi, lạc hậu cần đợc đổi mới song nguồn vốn hạn hẹp. Do đó Công ty nên tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác để đầu t nh: Vốn vay cho các ngân hàng mở rộng liên doanh liên kết, tranh thủ vốn đầu t nớc
ngoài. Mặt khác, nhiều TSCĐ của Công ty không phải lúc nào cũng trong tình trạng hoạt động, khai thác phục vụ sản xuất. Do đó, Công ty cũng có thể cho các Công ty khác thuê TSCĐ của mình trong thời gian TSCĐ nhàn rỗi, cha đợc đa vào phục vụ thi công các công trình. Việc này vừa tiết kiệm đợc chi phí vừa mang lại nguồn thu cho Công ty.
Kết luận
Tài sản cố định là cơ sở vật chất không thể thiếu đợc đối với mọi quốc gia trong nền kinh tế nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng. Tổ chức hạch toán tốt tài sản cố định mà còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hớng đầu t. Trong phạm vi có hạn, chuyên đề đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về hạch toán tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa tài sản cố định đồng thời phản ánh tình hình hạch toán, thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Hà Nội.
Những thành công của Công ty trong những năm qua, một phần không nhỏ là do Công ty đã có sự đầu t đúng đắn vào TSCĐ và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định đó. Những khó khăn tồn tại cha phải đã hết đòi hỏi Công ty phải nỗ lực hơn nữa để khắc phục và hoàn thiện. Trên cơ sở phân tích thực tế và vận dụng lý luận, chuyên đề cũng đã đa ra một số biện pháp hoàn thiện. Để thực hiện các biện pháp
đạt hiệu quả, Công ty cần linh hoạt và không ngừng cố gắng trong quá trình tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ.
Thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố kiến thức đã học và vận dụng lý thuyết vào công việc thực tiễn. Song giữa thực tế và lý luận có một khoảng cách nhất định nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong đợc sự chỉ bảo của thầy hớng dẫn cũng nh các thầy, cô trong khoa kế toán đóng góp ý kiến của các bạn để chuyên đề tốt nghiệp đợc hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn: PGS- TS: Nguyễn
Đình Hựu với các cô tại phòng kế toán đã hớng dẫn và giúp đỡ em nhiệt tình trong
quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2005