1.676.384.517 1.522.902.341 Hệ số đổi mớ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán CPSP tại C.ty Vận tải ô tô số 3 (Trang 66 - 70)

23 Máy trộn bê tông Nhật Ngân sách 2 310.371.000 1.585.381 253.297

153.482.1761.676.384.517 1.522.902.341 Hệ số đổi mớ

Hệ số đổi mới

TSCĐ

0,0207 0,1992 0,1785

Dựa vào bảng phân tích biến động TSCĐ, ta nhận thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty năm 2004 vừa qua là hợp lý đối với một doanh nghiệp xây lắp vì:

- Từ bảng phân tích ta thấy giá trị máy móc thiết bị thi công năm 2004 tăng so với năm 2003 là 948.082.839 và tỷ trọng giá trị máy móc thiết bị thi công so với tổng TSCĐ năm 2004 đạt 59,23% cao hơn năm 2003 là 4,73%. Đây là một tỷ trọng hợp lý đối với một doanh nghiệp xây lắp vì đây là nhóm TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Về phơng tiện vận tải truyền dẫn, giá trị của loại tài sản này năm 2004 đạt 1.134.001.076 tăng so với năm 2003 là 257.321.538 chiếm tỷ trọng trong tổng TSCĐ là 13,47% tăng 1,63% so với năm 2003.

Xét về mặt giá trị hao mòn của TSCĐ năm 2003 là 3.133.844.496, hệ số hao mòn: 0,4321. Sang năm 2004 giá trị này là 3.271.127.786. Nh vậy giá trị hao mòn

TSCĐ năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 137.283.290. Nhng hệ số hao mòn lại giảm 0,0344. Điều này chứng tỏ TSCĐ của Công ty đã đợc chú trọng nâng cấp đầu t mới.

Hệ số loại bỏ TSCĐ năm 2004 tăng so với năm 2003 là 0,01506 điều này chứng tỏ trong năm vừa qua Công ty đẩy nhanh hoạt động thanh lý, nhợng bán TSCĐ lạc hậu không còn sử dụng đợc, giúp tăng cờng hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Năm 2004, Công ty đã đầu t 1.676.384.517 giá trị TSCĐ mới với hệ số đổi mới là 0,1992 tăng lên năm 2003 là 0,1785. Nhìn vào số liệu ta thấy, Công ty đã cố gắng lớn để đầu t đổi mới thiết bị sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Xu hớng đầu t chủ yếu tập trung vào máy móc thiết bị thi công, thiết bị văn phòng có giá trị để giúp cho công tác quản lý hiệu quả hơn.

Lợng lao động trong năm qua tăng lên không đáng kể năm 2004 là 2065 ngời tăng lên 180 ngời so với năm 2003. Tuy nhiên mức trang bị lao động lại giảm từ 3.903.226,828/ ngời xuống còn 3.831.201,588 đây là một dấu hiệu không có lợi cho Công ty.

Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng hệ số đầu t, hệ số tự tài trợ TSCĐ để biết thêm tình hình quản lý TSCĐ ở Công ty.

Bảng 3.2: Bảng phân tích tình hình đầu t TSCĐ

STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch 1 Giá trị còn lại 4.273.058.601 5.144.831.675 871.773.074 Tổng TS của Công ty 131.146.241.029 169.992.290.096 38.846.076.000 Hệ số đầu t 3,25% 3,03% -0,22% 2 Vốn CSH 11.083.828.525 13.572.641.999 2.488.813.470 Giá trị TSCĐ 7.406.903.097 8.415.959.461 1.009.056.364 Hệ số tự tài trợ TSCĐ 1,4964 1,6127 0,1163

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tình hình đầu t cho TSCĐ ở Công ty là rất tốt: Hệ số đầu t ( tỷ suất TSCĐ so với tổng tài sản ) năm 2004 đạt 3,03% nghĩa là giảm 0,22% so với năm 2003. Chỉ tiêu này thể hiện rõ công tác đầu t TSCĐ của Công ty đã đợc quan tâm. Khi chuyển sang Công ty cổ phần, Công ty đã đánh lại toàn bộ TS. Máy móc thiết bị cũ Công ty đã thay thế máy móc thiết bị mới cho phù hợp và đáp ứng với những công trình hiện đại.

Hệ số tự

tài trợ = Giá trị còn lại Tổng tài sản Hệ số tự tài

Hệ số tự tài trợ TSCĐ của Công ty là rất tốt và năm 2004 lớn hơn năm 2003 là 0,1163. Điều đó chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Hệ số cho thấy doanh nghiệp ít phải vay vốn ngắn hạn để đầu t cho TSCĐ, giảm sự rủi ro, mạo hiểm trong tài chính vì TSCĐ thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên không thể thu hồi nhanh đợc.

Chơng 3

Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định 3.1.Nhận xét chung về kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 3.1.1.Ưu điểm

3.1.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán

Công ty cổ phần xây dựng số 2 – Tổng Công ty xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc. Trải qua hơn 20 năm xây dựng phát triển. Mặc dù nhiều giai đoạn Công ty phải đơng đầu với nhiều khó khăn nhng với lỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên toàn Công ty, sự quan tâm của Bộ xây dựng, của Tổng Công ty xây dựng Hà Nội. Công ty đã không ngừng phấn đấu và hoàn thiện mình để có đợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng.

Công ty đã xây dựng đợc mô hình quản lý và hạch toán khoa học hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế và

các chính sách kinh tế Nhà nớc. Điều đó đã đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý tránh đợc sai lệch các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc lập và lu chuyển chứng từ theo đúng chế độ hiện hành.

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức hợp lý, phân công công việc cụ thể dới sự kiểm tra,giám sát chặt chẽ của kế toán trởng. Đặc biệt, sự bố trí nhân lực phòng kế toán một cách hợp lý, với sự phân công nhiệm vụ cho cán bộ rất rõ ràng, cụ thể. Cộng thêm đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ, đợc đào tạo cơ bản, trung thực, có trách nhiệm với công việc đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý của Công ty.

Hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức tập trung mọi công việc kế toán đợc tiến hành ở phòng kế toán đảm bảo thuận tiện tập trung, thống nhất kế toán dới các đội thực hiện thu thập số liệu, chứng từ, ghi chép ban đầu phục vụ cho công tác kế toán trên Công ty.

Hiện nay, Công ty đã trang bị một số máy móc hiện đại nh máy vi tính, máy in... phục vụ cho việc quản lý ở Công ty. Trong đó có phòng kế toán. Do đó số liệu đợc cập nhật thờng xuyên, nhanh chóng. Việc sử lý thông tin nhanh và chính xác hơn góp phần giải phóng sức lao động, tinh giảm bộ máy quản lý và nâng cao hiệu quả công việc.

Nhìn chung, phòng kế toán của Công ty đã xây dựng đợc hệ thống sổ sách kế toán cách thức ghi chép, phơng pháp hạch toán khoa học với mục đích yêu cầu của chế độ kế toán mới ( trên tinh thần của QĐ 1864/1998 BTC ngày16/12/98. Hệ thống chế độ kế toán dành cho các doanh nghiệp xây lắp, nhờ đó đã đáp ứng đầy đủ thông tin cho yêu cầu quản lý của đơn vị và đối tợng liên quan khác, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán trởng và lãnh đạo Công ty trong việc phân tích các hoạt động về kinh tế.

3.1.1.2. Về công tác kế toán TSCĐ

Kế toán đã phân loại TSCĐ hiện có tại Công ty theo đúng quy định của Nhà nớc mà vẫn phục vụ nhu cầu quản lý riêng của Công ty. Cách phân loại cụ thể, rõ ràng khiến ngời xem các báo cáo tài chính có thể nhận biết đợc thế mạnh của Công ty và giúp cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ đợc thuận tiện và có hiệu quả hơn.

Kế toán luôn luôn kết hợp với phòng kế hoạch và kỹ thuật để nắm vững tình trạng kỹ thuật, thời gian sử dụng TSCĐ để tham mu cho các ngành quản lýtrong các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quyết định mua sắm mới, thanh lý,nhợng bán những TSCĐ không còn sử dụng đợc hoặc sử dụng kém hiệu quả.

Việc quản lý TSCĐ của Công ty đợc giao cho một đội máy trực tiếp quản lý chặt chẽ, giám sát từng hợp đồng kinh tế và từng ca máy thi công. Cuối tháng tập hợp các chứng từ số liệu chuyển về phòng tài vụ của Công ty để hạch toán chi phí.

Kế toán hạch toán tăng, giảm, trích khấu hao TSCĐ trên hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp nh sổ Nhật ký chung, sổ Cái bảng phân bổ TSCĐ tơng đối đầy đủ và đúng trình tự. Đặc biệt năm 2005 Công ty đã hạch toán khấu hao theo chế độ mới ban hành theo quyết định số 206/ 2003/QĐ-BTC. Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh. Đây là phơng pháp áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi phát triển nhanh. Điều này cho phép Công ty thu hồi vốn đầu t nhanh để đầu t lại cho việc mua sắm thiết bị hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng các công trình.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán CPSP tại C.ty Vận tải ô tô số 3 (Trang 66 - 70)