Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tàiĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨMĐỨCVIỆT Giảng viên hướng dẫn : TS.Trần VănBão Họ và tên sinh viên : Đặng Thu Hương Mã sinh viên : CQ501283 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh thương mại Lớp Quản trị kinh doanh thương mại 50A Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : Từ 06-02-2012 đến 21-05-2012 Hà Nội, tháng 5/2012 1 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề thực tập là sự nghiên cứu thực sự và thực hiện của cá nhân, được tổng hợp trên cơ sở lý thuyết, các tài liệu tại đơn vị thực tập và sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn: TS.Trần VănBão và THS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt. Chuyên đề thực tập không có sự sao chép từ bất kỳ nguồn chuyên đề, luậnvăn tốt nghiệp nào. Các số liệu, báocáo kết quả kinh doanh đưa ra trong chuyên đề thực tập là trung thực, được xác nhận bởi đơn vị thực tập, đảm bảm bảo độ chính xác và phản ánh trung thực về thực trạng tại đơn vị thực tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Đặng Thu Hương 2 MỤC LỤC Biểu đồ 2.4: Thị phần của các côngty trong ngành thựcphẩm năm 2011 44 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨMĐỨCVIỆT .11 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNGTY 11 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển côngty .11 1.1.1.1 Cơ cấu bộ phận và chức năng của các phòng ban .12 1.1.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ chung của côngty 12 1.1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức côngty .13 1.1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận .15 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh .17 1.1.2.1 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh .17 1.1.2.2 Mặt hàng kinh doanh 18 1.1.2.2.1 Sảnphẩm xúc xích 18 1.1.2.2.2 Sảnphẩm truyền thống .18 1.1.2.2.3 Sảnphẩm cắt lát .18 1.1.2.2.4 Gia vị .18 1.1.2.2.5 Thịt tươi an toàn .18 1.1.2.3 Nguồn lực tài chínhcủa côngty .19 1.1.2.4 Nguồn nhân lực .20 1.1.2.5 Nguồn công nghệ 22 1.2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2008-2011 .23 1.2.1 Doanh thu của côngty .24 1.2.2 Chi phí sản xuất kinh doanh .24 1.2.3 Lợi nhuận 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊUTHỤSẢNPHẨM Ở CÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨMĐỨCVIỆT .28 3 2.1 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤ 28 2.1.1 Bộ máy tiêuthụsảnphẩm .28 2.1.2Hệ thống phân phối 29 2.1.2.1 Kênh phân phối trực tiếp 30 2.1.2.2 Kênh phân phối gián tiếp 31 2.1.3 Chính sách bán hàng, xúc tiến hỗn hợp .31 2.1.3.1 Quảng cáo .31 2.1.3.2 Hội chợ triển lãm .33 2.1.3.3 Khuyến mại, khuyến mãi 33 2.1.3.4 Xúc tiến bán hàng 33 2.1.3.5 Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu hàng hóa 34 2.1.3.6 Quan hệ công chúng .34 2.1.4 Phương thứctiêuthụsảnphẩm 35 2.2 KẾT QUẢ TIÊUTHỤSẢNPHẨM .35 2.2.1 Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo doanh thu và sản lượng tiêuthụ .35 2.2.2 Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo mặt hàng .36 2.2.3 Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo thị trường .39 2.2.4 Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo khách hàng .40 2.2.5 Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo phương thứctiêuthụ .41 2.2.6 Cơ cấu tiêuthụsảnphẩm 43 2.3 ĐÁNH GIÁ 45 2.3.1 Thành tựu 45 2.3.1.1 Tăng mạnh mẽ về doanh thutiêuthụ và lợi nhuận .45 2.3.1.2 Chất lượng sảnphẩmcao và có uy tín trên thị trường 45 2.3.1.3 Giá bán sảnphẩm được duy trì ổn định với mức giá hợp lý .47 2.3.1.4 Xúc tiến thương mại đa dạng, phát huy được thế mạnh của côngty 48 2.3.1.5 Năng lực cạnh tranh cao và thị phần lớn .49 Biểu đồ 2.4: Thị phần của các côngty trong ngành thựcphẩm năm 2011 .50 2.3.2 Hạn chế 51 2.3.2.1 Hạn chế về sự biến động của doanh thu 51 2.3.2.2 Hạn chế về thị trường tiêuthụ .51 2.3.2.3 Chi phí sản xuất kinh doanh vẫncao 52 2.3.2.4 Công tác quản lý tiêuthụsảnphẩm chưa hoàn thiện 52 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 53 2.3.3.1 Nhân tố thuộc về thị trường .53 2.3.3.2 Nhân tố thuộc về phía Nhà nước .53 2.3.3.3 Nguyên nhân bên trong côngty .54 4 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨM CỦA CÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨMĐỨCVIỆT 57 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTY ĐẾN NĂM 2015 57 3.1.1 Phương hướng phát triển 57 3.1.2 Mục tiêu phát triển .57 3.1.3 Phân tích SWOT .63 3.1.3.1 Điểm mạnh .63 3.1.3.2 Điểm yếu 64 3.1.3.3 Cơ hội 64 3.1.3.4 Thách thức .65 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨM .66 3.2.1 Giải pháp về bộ máy tổ chức, quản lý tiêuthụsảnphẩm 66 3.2.2 Giải pháp về phía các chính sách trong tiêuthụsảnphẩm 67 3.2.3 Giải pháp về công tác bán bàng 69 3.2.4 Các hoạt động khác để tăng cường tiêuthụsảnphẩm .70 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÁC GIẢI PHÁP 71 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các khoản nợ phải trả của côngty từ năm 2008 tới 2011 11 Bảng 1.2: tỷ trọng và hệ số tài trợ giai đoạn 2008-2011 12 Bảng 1.3: Nguồn quỹ đào tạo và phát triển nguông nhân lực của côngty trong giai đoạn 2008-2011 13 Bảng 1.4: Chi phí đào tạo của xí nghiệp từ 2008-2011 14 Bảng 1.5: Doanh thu của côngty giai đoạn 2008-2011 .17 Bảng 1.6: Chỉ tiêu chi phí của côngty trong giai đoạn 2008-2011 .18 Bảng 1.7 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của côngty trong 4 năm 2008-2011. 19 Bảng 2.1: Quảng cáo trên báo, tạp chí của CôngtycổphầnĐứcViệt năm 2011 25 Bảng 2.2: Báocáo về doanh thu và sản lượng tiêuthụ qua các năm .29 Bảng 2.3: Doanh thu bán hàng theo các mặt hàng giai đoạn 2008-2011 .30 Bảng 2.4: Doanh thutiêuthụsảnphẩm theo thị trường của côngty trong giai đoạn 2008-2011 .32 Bảng 2.5: Doanh thu theo 2 phương thứctiêuthụ giai đoạn 2008-2011 .35 Bảng 2.6: Cơ cấu tiêuthụ của từng nhóm mặt hàng (2008-2011) 37 Bảng 2.7: Tiêu chuẩn đo lường tại nhà máy côngty CP thựcphẩmĐứcViệt 40 Bảng 3.1: Mục tiêu về doanh thu từ 2012 tới 2015 tại thị trường Việt Nam .52 Bảng 3.2: Mục tiêu lợi nhuận của côngty giai đoạn 2012- 2015 tại thị trường Việt Nam 53 Bảng 3.3: Đơn giá bình quân các nhóm sảnphẩm dự kiến của côngtytại thị trường Việt Nam .54 Bảng 3.4: sản lượng tiêuthụtại thị trường Việt Nam với các sảnphẩm đang sản xuất từ 2012-2015 .55 Bảng 3.5: Dự kiến các nhóm sảnphẩm mới giai đoạn 2012- 2015 .56 6 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy côngtycổphầnthựcphẩmĐứcViệt .6 Sơ đồ 1.2: Quy trình chế biến sảnphẩm14 Sơ đồ 1.3 Quy trình chế biến thị lợn tươi .16 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tiêuthụsảnphẩmcôngty CP thựcphẩmĐứcViệt .21 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống phân phối sảnphẩm của côngty .23 Biểu đồ 2.3: Doanh thutiêuthụ theo các nhóm khách hàng tại thị trường Hà Nội giai đoạn 2008-2011 .34 Biểu đồ 2.4: Thị phần của các côngty trong ngành thựcphẩm năm 2011 .44 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn CHLB Cộng hòa liên bang UBND Ủy ban nhân dân HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu VSATTP Vệ sinh an toàn thựcphẩm BH Bán hàng QLDN Quản lý doanh nghiệp LN Lợi nhuận LNTT Lợi nhuận trước thuế HĐKD Hoạt động kinh doanh KTVN Kinh tế Việt Nam DN Doanh nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam HSD Hạn sử dụng NSNN Ngân sách nhà nước SP Sảnphẩm 8 LỜI MỞ ĐẦU Đối với mỗi doanh nghiệp thì hoạt động bán hàng, tiêuthụsảnphẩm là hoạt động không thể thiếu được. Nó gắn liền với sự tồn tại và là nguồn nuôi dưỡng cho sự phát triển của doanh nghiệp đó. Dù doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề nào hay sảnphẩm là vật chất hay phi vật chất cũng cần đáp ứng một điều, đó chính là sảnphẩmsản xuất ra phải tiêuthụ được. Điều này càng đúng đắn trong nền kinh tế thị trường ngày nay khi mà thị trường thuộc về người mua, có rất nhiều doanh nghiệp cùng đưa ra một mặt hàng, phải cạnh tranh lẫn nhau để mong bán được sản phẩm. Nhu cầu của khách hàng thì thường xuyên biến đổi đòi hỏi một sảnphẩm chất lượng cao hơn nhưng giá thành lại phải phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng. Do đó để đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng đồng thời mang lại doanh thu cũng là một thách thức lớn đối với mỗi doanh nghiệp. Tiêuthụ được sảnphẩm không những mang lại nguồn thu cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp trang trải cho các khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh mà việc tiêuthụ được nhiều sảnphẩm cũng khẳng định vị thế của doanh nghiệp của trên thị trường. Sảnphẩmcó được người tiêu dùng chấp nhận và tiêu dùng thì mới có thể được tiêuthụ rộng rãi, do đó chỉ tiêu về tiêuthụsảnphẩm là một chỉ tiêu cho doanh nghiệp, người tiêu dùng trên thị trường, các nhà đầu tư và các cơ quan Nhà nước thấy được vị thế và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt hơn nữa, đối với CôngtyCổphầnthựcphẩmĐứcViệt - côngtysản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực thựcphẩm thì nhận định trên càng được thể hiện rõ nét. Mặt hàng thựcphẩm là mặt hàng tiêu dùng thường xuyên với đối tượng khách hàng rất đa dạng và phong phú. Chính bởi vậy tiêuthụsảnphẩm cũng là một khía cạnh mà côngty rất chú trọng. Trong hơn 10 năm kinh doanh trên thị trường côngty không chỉ tham gia ở một khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, mà côngty hoạt động theo chiều dọc bao gồm các khâu từ sản xuất tới vận chuyển hàng hoá và trong lĩnh vực thương mại- đưa sảnphẩm tới tay người tiêu dùng. Chính bởi côngty đảm nhận vai trò từ sản xuất tới thương mại nên hoạt động tiêuthụsảnphẩm ngày càng được chú trọng. Thông qua số liệu về tiêuthụsản phẩm, côngty không những có cái nhìn chính xác về quá trình phát triển của doanh nghiệp mình mà dựa trên cơ sở đó, có sự điều chỉnh trong sản xuất, dịch vụ cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Có thể khẳng định trong hơn 10 năm qua, côngtycổphầnthựcphẩmĐứcViệt đã xây dựng được hình ảnh và khẳng định vị thế của mình trong ngành thực phẩm. Bên cạnh đó, nhu cầu của nguời tiêu dùng luôn luôn biến đổi và yêu cầu ngày càng cao hơn, nên đòi hỏi những giải pháp để nâng cao hiệu quả tiêuthụsảnphẩm là tất yếu, khách quan đối với doanh nghiệp. Từ nhận thức trên trong thời gian thực tập tạicông ty, với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các cô chú và các anh chị trong công ty, giảng viên hướng dẫn - Tiến 9 sĩ Trần VănBão và Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Nguyệt cùng với những kiến thức đã tích luỹ được trong 4 năm học tại trường đại học Kinh tế Quốc dân em quyết định chọn đề tài: "Đẩy mạnhtiêuthụsảnphẩmtạicôngtycổphầnthựcphẩmĐức Việt" làm đề tài chuyên đề cuối khóa của em. Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần chính sau: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨMĐỨCVIỆT CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊUTHỤSẢNPHẨM Ở CÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨMĐỨCVIỆT CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨM CỦA CÔNGTY 10 . VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ. 2008, công ty liên doanh Đức Việt TNHH đã chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt và mang tên Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt cho