1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal

79 561 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 7,99 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn thị thanh loan TổNG HợP, NGHIÊN CứU CấU TRúC CủA CáC PHứC CHấT ĐƠN ĐA PHốI Tử CủA ĐồNG (II) VớI ALANIN THIOSEMICACBAZON XITRONELLAL Chuyên ngành: hóa vô cơ Mã số: 60.44.25 Luận văn thạc sĩ hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan thị hồng tuyết 1 Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Phan Thị Hồng Tuyết đã giao đề tài, chỉ đạo, hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hoá Vô cơ, các thầy cô giáo trong ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Hoá cùng các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh. Xin được biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân trong gia đình bạn bè đã khích lệ, động viên em trong suốt những năm tháng học tập, nghiên cứu. 2 CÁC KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Hth: thiosemicacbazit Hthxitr: thiosemicacbazon xitronellal H 2 thsa: thiosemicacbazon salixiandehit H 2 4phthsa: 4 – phenyl thiosemicacbazon salixiandehit H 2 thac: thiosemicacbazon axetylaxeton Hthfu: thiosemicacbazon furandehit H4phthfu: 4- phenyl thiosemicacbazon furandehit H 2 this: thiosemicacbazon isatin H 2 4phthis: 4 – phenyl thiosemicacbazon isatin Hthbe: thiosemicacbazon benzandehit H4phthbe: 4 – phenyl thiosemicacbazon benzandehit H 2 thdi: thiosemicacbazon điaxetyl monoxim H 2 4phthdi: 4 – phenyl thiosemicacbazon điaxetyl monoxim HAla: alanin 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hoạt tính kháng khuẩn của Ac – 4Mtsc, Ac – 2Mtsc phức chất của chúng. Bảng 1.2: Hoạt tính kháng vi sinh vật của các thiosemicacbazon phức chất Pt của chúng. Bảng 2.1: Số khối tỷ lệ trong thiên nhiên của một số nguyên tố. Bảng 3.1: Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong phức chất. Bảng 3.2: Tần số (cm -1 ) của một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ IR của thiosemicacbazon xitronellal phức chất Cu(II). Bảng 3.3:Vị trí các dải hấp thụ (nm) trong phổ UV – VIS của phối tử phức chất. Bảng 3.4: Kết quả phân tích hàm lượng Cu trong phức chất Cu(II) với α - alanin công thức phức chất. Bảng 3.5: Tần số (cm -1 ) một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại của alanin phức chất củavới Cu(II). Bảng 3.6: Vị trí các dải hấp thụ (nm) trong phổ UV – VIS của phối tử phức chất. Bảng 3.7: Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong phức chất. Bảng 3.8: Vị trí các dải hấp thụ (nm) trong phổ UV – VIS của phức chất. 4 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sự biến thiên nồng độ của C OH + > = (1) thiosemicacbazit (2) theo pH Hình 2.1: Giãn đồ Orgel mô tả sự tách số hạng 2 D của ion d 9 Hình 2.2: Sự tách các mức năng lượng trong các trường đối xứng O h ,D 3 ,D 4h của ion d 9 Hình 3.1: Phổ MS của thiosemicacbazon xitronellal Hình 3.2: Sơ đồ phân mảnh của Hthxitr Hình 3.3: Phổ MS của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal Hình 3.4: Sơ đồ phân mảnh của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal Hình 3.5: Phổ IR của thiosemicacbazon xitronellal Hình 3.6: Phổ IR của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal Hình 3.7: Phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon xitronellal Hình 3.8: Phổ hấp thụ electron của phức Cu Hình 3.9: Phổ IR của phối tử alanin Hình 3.10: Phổ IR của phức Cu(II) với alanin Hình 3.11: Phổ UV – VIS của alanin Hình 3.12: Phổ UV –VIS của phức chất Cu(II) với alanin Hình 3.13: Phổ MS của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal alanin Hình 3.14: Sơ đồ phân mảnh của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal alanin Hình 3.15: Phổ IR của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal alanin Hình 3.16: Phổ UV – VIS của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal alanin Hình 3.17: Công thức cấu tạo của [Cu(thxitr) 2 ] Hình 3.18: Công thức cấu tạo của [Cu(ala) 2 ].2H 2 O Hình 3.19: Công thức cấu tạo của [Cu(thxitr)(ala)] 5 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương I: Tổng quan 3 I.1. Tổng quan về axit amin, thiosmicacbazit thiosemicacbazon, đồng khả năng tạo phức của Cu(II) 3 I.1.1. Axit amin 3 I.1.2. Thiosemicacbazit thiosemicacbazon . 7 I.1.3. Đồng khả năng tạo phức của Cu(II) 17 I.2. Các phương pháp nghiên cứu phức chất . 18 I.2.1. Phương pháp phổ hồng ngoại . 18 I.2.2. Phương pháp phổ hấp thụ electron . 22 I.2.3. Phương pháp phổ khối lượng . 26 I.2.4. Phương pháp phân tích kim loại 29 Chương II: Thực nghiệm . 31 6 II.1. Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, máy móc dung dịch thí nghiệm . 31 II.2. Tổng hợp 32 II.2.1. Tổng hợp thiosemicacbazon xitronellal 32 II.2.2. Tổng hợp phức chất 33 II.3. Kỹ thuật thực nghiệm 34 Chương III: Kết quả thảo luận . 35 III.1. Phối tử thiosemicacbazon xitronellal phức chất Cu(II) . 35 III.2. Phức chất của Cu(II) với phối tử α - alanin . 43 III.3. Phức chất của Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal α - alanin 48 Kết luận 55 Tài liệu tham khảo . 56 Phụ lục MỞ ĐẦU Hóa học phức chất phát triển rất mạnh trong những năm gần đây, phức chất được sử dụng rộng rãi trong hoá học, sinh học, y học nhiều 7 lĩnh vực khác. Trong đó được quan tâm nhiều trong sinh, y học. Nhiều phức chất có khả năng chữa trị một số bệnh ở con người, đăc biệt là bệnh ung thư. Những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy rằng phức chất có vai trò quan trọng đối với sự sống. Nó tham gia vào các quá trình tích luỹ chuyển hoá các chất, chuyển năng lượng trao đổi khoá các nhóm chức, tham gia các phản ứng oxi hóa -khử, hình thành phá vỡ các liên kết hoá học. Các aminoaxit thiosemicacbazon là những hợp chất có hoạt tính sinh học mạnh có khả năng tạo phức tốt. Phần lớn phức chất của chúng với các kim loại chuyển tiếp có hoạt tính sinh học khá mạnh, chúng có khả năng kháng nấm, kháng khuẩn cũng như ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Các kết quả nghiên cứu cho thấy: axit amin thiosemicacbazon có thể tạo với các ion kim loại chuyển tiếp nhiều dạng phức chất khác nhau các phức chất của chúng có hoạt tính sinh học đa dạng. Từ các lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đồng(II) với alanin thiosenicacbazon xitronellal” làm đề tài luận văn cao học. Đề tài có các nhiệm vụ sau: - Tổng hợp phối tử thiosemicacbazon xitronellal từ thiosemicacbazit xitronellal tổng hợp các phức chất: + Phức chất đồng(II) với alanin. + Phức chất đồng(II) với thiosemicacbazon xitronellal. + Phức chất đồng(II) với thiosemicacbazon xitronellal alanin. - Nghiên cứu xác định thành phần cấu trúc các hợp chất thu được bằng các phương pháp hoá học, vật lý hoá lý. 8 9 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN I.1. Tổng quan về axit amin, thiosemicacbazit thiosemicacbazon, đồng khả năng tạo phức của Cu(II). I.1.1. Axit amin. I.1.1.1. Đặc trưng chung của axit amin. Axit amin là dẫn xuất của axit cacboxylic trong đó một hay hai nguyên tử hyđro của gốc ankyl được thay thế bởi nhóm amin.Công thức tổng quát của các axit amin như sau: R CH COOH | NH 2 α − − Như vậy về mặt cấu tạo, các axit amin của protein chỉ khác nhau ở mạch bên (nhóm R). Mặc dù protein rất đa dạng nhưng hầu hết chúng đều được cấu tạo từ 20 – L - α axit amin 2 amit tương ứng. Trong nhóm các axit amin mạch không vòng, tuỳ theo vị trí của các nhóm amino đối với nhóm – COOH, người ta phân biệt γβα ,, …amino axit. R CH COOH | NH 2 α − − α - amino axit 2 R CH CH COOH | NH 2 β − − − β - amino axit 2 2 R CH CH CH COOH | NH 2 γ − − − − γ - amino axit Hiện nay đã biết trên 80 axit amin có trong tự nhiên. Tuy nhiên chỉ có 20 axit amin 2 amit tham gia tạo thành các hợp chất protein trong đó đa số là axit amin dạng α . 10 . thiosemicacbazit và xitronellal và tổng hợp các phức chất: + Phức chất đồng( II) với alanin. + Phức chất đồng( II) với thiosemicacbazon xitronellal. + Phức chất đồng( II). dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn thị thanh loan TổNG HợP, NGHIÊN CứU CấU TRúC CủA CáC PHứC CHấT ĐƠN Và ĐA PHốI Tử CủA ĐồNG (II) VớI

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1. 2: Hoạt tớnh khỏng vi sinh vật của thiosemicacbazon và - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 1. 2: Hoạt tớnh khỏng vi sinh vật của thiosemicacbazon và (Trang 23)
Hình 2.1: Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng  2 D của ion d 9 - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 2.1 Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng 2 D của ion d 9 (Trang 32)
Bảng 2.1: Số khối và tỷ lệ trong thiờn nhiờn của một số nguyờn tố - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 2.1 Số khối và tỷ lệ trong thiờn nhiờn của một số nguyờn tố (Trang 34)
Bảng 2.1 : Số khối và tỷ lệ trong thiên nhiên của một số nguyên tố - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 2.1 Số khối và tỷ lệ trong thiên nhiên của một số nguyên tố (Trang 34)
Hình 3.1 :      Phổ MS của thiosemicacbazon xitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.1 Phổ MS của thiosemicacbazon xitronellal (Trang 42)
Hình 3.2 : Sơ đồ phân mảnh của Hthxitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.2 Sơ đồ phân mảnh của Hthxitr (Trang 43)
Hình 3.3 :    Phổ MS của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal Trên phổ ESI-MS của phức chất [Cu(thxitr) 2 ] ( ở hình 3.3) xuất hiện  cụm pic có số khối lớn nhất là cụm pic ion phân tử dạng [MH] +  với số  khối tương ứng là 516, 517, 518, phù  - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.3 Phổ MS của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal Trên phổ ESI-MS của phức chất [Cu(thxitr) 2 ] ( ở hình 3.3) xuất hiện cụm pic có số khối lớn nhất là cụm pic ion phân tử dạng [MH] + với số khối tương ứng là 516, 517, 518, phù (Trang 44)
Hình 3.4 :   Sơ đồ phân mảnh của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon  xitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.4 Sơ đồ phân mảnh của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal (Trang 45)
Hình 3.5: Phổ IR của thiosemicacbazon xitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.5 Phổ IR của thiosemicacbazon xitronellal (Trang 47)
Hình 3.6: Phổ IR của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.6 Phổ IR của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal (Trang 47)
Bảng 3.3:Vị trớ cỏc dải hấp thụ (nm) trong phổ UV –VIS của phối tử và phức chất. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3.3 Vị trớ cỏc dải hấp thụ (nm) trong phổ UV –VIS của phối tử và phức chất (Trang 49)
Bảng 3.3: Vị trí các dải hấp thụ (nm) trong phổ UV – VIS của phối tử và  phức chất. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3.3 Vị trí các dải hấp thụ (nm) trong phổ UV – VIS của phối tử và phức chất (Trang 49)
Bảng3. 4: Kết quả phõn tớch hàm lượng Cu trong phức chất Cu(II) với α- -alanin và cụng thức phức chất. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3. 4: Kết quả phõn tớch hàm lượng Cu trong phức chất Cu(II) với α- -alanin và cụng thức phức chất (Trang 50)
Hình 3.8:  Phổ hấp thụ electron của phức Cu - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.8 Phổ hấp thụ electron của phức Cu (Trang 50)
Bảng 3.5: Tần số (cm-1) một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại của alanin và phức của nú với Cu(II). - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3.5 Tần số (cm-1) một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại của alanin và phức của nú với Cu(II) (Trang 51)
Bảng 3.5: Tần số (cm -1 ) một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại  của alanin và phức của nó với Cu(II). - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3.5 Tần số (cm -1 ) một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại của alanin và phức của nó với Cu(II) (Trang 51)
Hình 3.9:   Phổ IR của phối tử alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.9 Phổ IR của phối tử alanin (Trang 53)
Hình 3.10: Phổ IR của phức Cu(II) với alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.10 Phổ IR của phức Cu(II) với alanin (Trang 53)
Bảng 3.6: Vị trớ cỏc dải hấp thụ (nm) trong phổ UV –VIS của phối tử và phức chất. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3.6 Vị trớ cỏc dải hấp thụ (nm) trong phổ UV –VIS của phối tử và phức chất (Trang 54)
Bảng 3.6: Vị trí các dải hấp thụ (nm) trong phổ UV – VIS của phối tử và  phức chất. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3.6 Vị trí các dải hấp thụ (nm) trong phổ UV – VIS của phối tử và phức chất (Trang 54)
Hình 3.12: Phổ UV - VIS của phức chất Cu(II) với alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.12 Phổ UV - VIS của phức chất Cu(II) với alanin (Trang 55)
Bảng 3.8: Vị trớ cỏc dải hấp thụ (nm) trong phổ UV- VIS của phức chất. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Bảng 3.8 Vị trớ cỏc dải hấp thụ (nm) trong phổ UV- VIS của phức chất (Trang 58)
Hình 3.15:  Phổ IR của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal  và α-alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.15 Phổ IR của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal và α-alanin (Trang 58)
Hình 3.16:  Phổ UV – VIS của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon  xitronellal và α-alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.16 Phổ UV – VIS của phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon xitronellal và α-alanin (Trang 59)
Hình 3.17:  Công thức cấu tạo của [Cu(thxitr) 2 ] - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc của các phức chất đơn và đa phối tử của đồng (II) với alanin và thiosemicacbazon xitronellal
Hình 3.17 Công thức cấu tạo của [Cu(thxitr) 2 ] (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w