1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin

75 581 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,33 MB

Nội dung

mở đầu Hóa học đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của khoa học hiện đại có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong đó hóa học phức chất đang là vấn đề đợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực hóa sinh, hóa dợc. Trong những năm gần đây các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu sự tạo phức của các kim loại chuyển tiếp nh Cu, Ni, Mo, Fe, Cr với phối tử thiosemicacbazit thiosemicacbazon. Các phối tử này có hoạt tính sinh học khá mạnh, chúng có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, tác dụng ức chế sự phát triển của các tế bào ung th. Các phức chất của các kim loại với axit amin từ lâu cũng đã đợc quan tâm nghiên cứu chúng cũng đa lại không ít những ứng dụng trong cuộc sống. Việc nghiên cứu tìm ra các phức chất mới của kim loại chuyển tiếp với các phối tử hữu cơ có hoạt tính sinh học nh nhóm chất thiosemicacbazon, axit amin các ứng dụng của chúng là vấn đề quan tâm của hóa sinh vô cơ. Từ các lý do trên tôi chọn đề tài luận văn cao học là Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của Ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal alanin. Chơng 1: Tổng quan 1 1.1. Thiosemicacbazit thiosemicacbazon 1.1.1.Tính chất Thiosemicacbazit là chất kết tinh màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 181 ữ 180 0 C có công thức cấu tạo: Trong đó các nguyên tử S N (1), N (2), N(3), C hầu nh cùng nằm trên một mặt phẳng vì có sự chuyển hóa proton từ N (2) sang S theo phơng trình (*) {6}. Thiosemicacbazit là phối tử có tính bazơ, khi ở pH cao, có thể tồn tại cân bằng tautome. Thiosemicacbazit có khả năng ngng tụ với các hợp chất cacbonyl để tạo ra thiosemicacbazon: Phản ứng ngng tụ trên xảy ra đối với nhóm NH 2 hidrazin của Thiosemicacbazit,phản ứng xảy ra dễ dàng đến nỗi có thể dùng để phát hiện xác định các hợp chất cacbonyl thờng đợc thực hiện trong môi trờng etanol - nớc có axit axetic làm xúc tác. 2 Hợp chất cacbonyl phản ứng với thiosemicacbazit qua hai giai đoạn nh sau: NH 2 C S NH NH 2 + R 1 C R O 1 R 1 C R OH NH NH C S NH 2 R 1 C R OH NH NH C S NH 2 2 R 1 C R N NH C NH 2 S + OH 2 Giai đoạn 1: Cộng nucleofin có axit làm xúc tác R 1 C R O + NH 2 NH C S NH 2 R 1 C R O - NH 2 + NH C S NH 2 R 1 C R O - NH 2 + NH C S NH 2 ch ậm nhanh R 1 C R OH NH NH C NH 2 S Giai đoạn 2: 3 R 1 C R OH NH NH C NH 2 S R 1 C R OH 2 + NH NH C NH 2 S +H + R 1 C R OH 2 + NH NH C NH 2 S -H 2 O C + R R 1 NH NH C S NH 2 C + R R 1 NH NH C S NH 2 -H + N NH C S NH 2 C R 1 R Nh vậy, sự có mặt của axit trong môi trờng sẽ làm cho tốc độ phản ứng tăng lên. Tuy nhiên, nếu cứ tăng nồng độ axit thì đến mức nào đó thiosemicacbazit sẽ bị proton hóa theo phơng trình (2) làm giảm hiệu suất phản ứng. Sự biến thiên nồng độ của các chất phản ứng theo pH trong giai đoạn (1) có thể biễu diễn 4 Hình 1: Sự biến thiên nồng độ của các chất phản ứng theo pH Với sự đa dạng về tính chất phong phú về số lợng của các hợp chất cacbonyl có thể tổng hợp rất nhiều hiosemicacbazon khác nhau. 1.1.2. Khả năng tạo phức Thiosemicacbazit thiosemicacbazon có khả năng phối trí với nhiều kim loại. Trong các phức chất, thiosemicacbazit là phối tử hai càng phối trí qua nguyên tử S N của nhóm hidrazin. Trong quá trình tạo phức phân tử thiosemicacbazit chuyển từ dạng trans sang cis đồng thời xảy ra sự di chuyển hidro của nhóm imin sang nguyên tử S. Nguyên tử H này bị thay thế bởi kim loại nên tạo thành hợp chất nội phức theo sơ đồ: 5 N NH 2 S C M H 2 N S C NH 2 N H 2 N Một số thiosemicacbazon các phức chất của nó đã đợc các tác giả tổng hợp nh sau: - Trịnh Ngọc Châu [4] đã tổng hợp H 2 thsa, H 2 this, H 2 thac, các phức chất của chúng với Cu 2+ , Co 2+ , Co 2+ , Ni 2+ . Trong các phức chất thì H 2 thsa, H 2 this, H 2 thac, đều là phối tử 3 càng, chúng luôn có xu hớng thể hiện dung lợng phối trí cực đại bằng 3. Liên kết phối trí đợc thực hiện qua các nguyên tử S, N của nhóm hidrazin oxi của nhóm OH trong các hợp chất cacbonyl. Khi tham gia tạo phức, các thiosemicacbazon có thể là phối tử trung hòa hoặc phối tử mang hai điện tích âm tơng ứng với dạng thion thiol của hợp chất. Khi là phối tử 1 điện tích âm H 2 thsa, H 2 this, ở dạng thiol còn H 2 thac ở dạng thion. - Dơng Tuấn Quang [18] đã tổng hợp phức Pt(II) với các thiosemicacbazon trên Hthfu, H4phthu, H 2 4phthis, H 2 4phthsa, Hthbe, H4phthbe, H 2 thdi, H 2 4phthdi. Trong đó, H 2 4phthis, H 2 4phthsa cũng thể hiện là phối tử 3 càng nh H 2 thsa, H 2 this.Còn Hthfu, H4phthfu, Hthbe, H4phthbe, H 2 thdi ,H 2 4phthdi đều thể hiện là phối tử 2 càng giống nh thiosemicacbazit. Các phức tạo ra đều là phức vuông phẳng. - Gần đây nhiều công trình [33,34] lại đi sâu vào nghiên cứu các phức tổng hợp từ thiosemicacbazon của các andehit xeton thiên nhiên nh xitronellal, citral, octenal, hay octanal. Các thiosemicacbazon này cũng thể hiện là phối tử 2 càng phức chất đợc quan tâm nhiều là phức vuông phẳng của chúng với Ni(II) Cu(II). Nói chung, cũng giống nh thiosemicacbazit, các thiosemicacbazon có khuynh hớng thể hiên dung lợng phối trí cực đại. Trong một số ít trờng hợp do khó khăn về hóa lập thể hay do những nguyên nhân khác, các thiosemicacbazon mới thể hiện là phối tử 1 càng, chẳng hạn trong các phức hỗn hợp của dioximin, 6 Co(III), {CoX(DH) 2 L} {CoX(DH) 2 L 2 }X. (L là thiosemicacbazon salixilandehit), số phối trí cực đại thờng là 2,3 hoặc 4 tùy thuộc vào số lợng nhóm tạo vòng trong các phân tử thiosemicacbazon. Các thiosemicacbazon của axeton, xiclohexanon, benzandehit không có các nhóm tạo vòng ở phần hợp chất cacbonyl, thờng thể hiện nh những phối tử hai càng giống thiosemicacbazit. Các dẫn xuất thiosemicacbazit với andehit salisilic, điaxetylmonoxim, axit benzoyl fomic, 8-quinolin andehit, axit piruvic, andehit antranilic là những phối tử 3 càng. Trong tất cả các phức chất đã đợc nghiên cứucác công trình trớc, các phối tử này có cấu tạo gần nh phẳng. Do đó trong các phức vuông phẳng, lỡng chóp tam giác, chóp vuông chúng đều chiếm 3 vị trí phối trí trong cùng một mặt phẳng, còn trong phức bát diện, hai phân tử nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Trong công trình {31,32,34} tác giả đã xác định công thức của phức chất giữa thiosemicacbazon salixilandehit với một số kim loại chuyển tiếp bằng ph- ơng pháp phổ hấp thụ electron phổ hồng ngoại. Ví dụ: 7 O HC N N C NH 2 S Ni A O HC N HN C NH 2 S CH N NH C NH 2 S O Ni 2+ Phức vuông phẳng Ni (thsa) A (A=H 2 O, NH 3 , Py, C 6 H 5 NH 2 ) Phức bát diện Ni (H 2 thsa) 2 (NO 3 ) 2 H Các thiosemicacbazon bốn càng thờng đợc điều chế bằng cách ngng tụ hai phân tử thiosemicacbazit với một phân tử đicacbonyl. R R' C C O O NH C S H 2 N NH 2 + 2 R R' C C N N NH - CS - NH 2 NH - CS - NH 2 Các phân tử 4 càng có bộ nguyên tử cho N, N, S, S cũng thờng có cấu tạo phẳng, do đó chúng chiếm 4 vị trí phối trí trên mặt phẳng xích đạo. Phức chất đợc tổng hợp trong đó thiosemicacbazon là phối tử 4 càng thờng dùng ph- ơng pháp tổng hợp trên khuôn. Đây là một phản ứng có vai trò quan trọng các quá trình sinh hóa. Thiosemicacbazit thiosemicacbazon là những chất có khả năng tạo ra nhiều phức chất, với nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau nh xúc tác, phân tích (để tách cũng nh để xác định hàm lợng kim loai), y học. 1.1.3. Hoạt tính sinh học của thiosemicacbazit, thiosemicacbazon phức chất của chúng Thiosemicacbazit, thiosemicacbazon phức chất của chúng là các chấtcấu tạo đa dạng mang nhiều tính chất quý báu đợc sử dụng trong nhiều 8 lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực đợc quan tam nhiều nhất là ứng dụng của chúng vào y học. Năm 1946, Domak phát hiện ra khả năng kháng vi trùng lao của dẫn xuất thiosemicacbazon benzandehit, năm 1950 Hamre phát hiện ra rằng khi cho chuột uống các dẫn xuất này thì có khả năng chống đợc sự gây bệnh neurovaccinial. Đây là nghiên cứu đầu tiên về hoạt tính chống virus của hợp chất thiosemicacbazon. Kể từ đó ngày càng có nhiều công trình công bố liên quan đến hợp chất này{18,28}. Các nhà khoa học ấn Độ đã thử lâm sàng dẫn xuất thiosemicacbazon N- metyl isatin- (methisazon), nghiên cứu này đợc xem nh là bằng chứng về hoạt tính chống vi rút hữu hiệu của thiosemicacbazon trên cơ thể con ngời {6}. Có những thiosemicacbazon đã đợc dùng làm thuốc. Chẳng hạn, thiosemicacbazon p-axetaminobenzandehit (thiacetazon-TB1) đợc dùng làm thuốc chữa bệnh lao, cho đến nay TB1 vẫn là một trong số thuốc hiệu nghiệm nhất đối với bệnh này. HN C H C S H 3 C N C S NH 2 Bên cạnh đó các thiosemicacbazon của 4- etylsunfobenzandehit, piridin-3 piridin-4andehit cũng đợc dùng nhiều trong y học để chữa bệnh lao. Thiosemicacbazon isatin đợc dùng để chữa bệnh cúm, đậu mùa làm thuốc sát trùng, thiosemicacbazon của quinon monoguanyl hidrazon có khả năng diệt khuẩn gram dơng {6}. N NH H N C S NH 2 C H 2 N NH 9 Bên cạnh tác dụng đối với bệnh lao, nhiều thiosemicacbazon còn có tác dụng đặc biệt trong quá trình chữa bệnh viêm nhiễm {35,36,37} Để nghiên cứu cơ chế kháng khuẩn của các thiosemicacbazon, nhiều tác giả đã tiến hành các thí nghiệm khác nhau. Domagk các cộng sự của ông so sánh khả năng kháng khuẩn của các thiosemicacbazon với các thiosemicacbazit thấy rằng khả năng kháng khuẩn của thiosemicacbazit rất yếu. Từ đó ông cho rằng khả năng kháng khuẩn của thiosemicacbazoncủa toàn bộ phân tử chứ không phải của các thành phần do các phân tử thủy phân sinh ra, thực tế các thiosemicacbazon rất bền. Kaufman đã xử lý các chất độc do vi trùng tiết ra bằng thiosemicacbazon thấy rằng các vi trùng đó không còn khả năng gây bệnh. Từ đó ông kết luận rằng tác dụng chữa bệnh của các thiosemicacbazon không phải do chúng diệt các vi trùng mà trung hòa các độc tố do vi trùng tiết ra. Chính vì thế mà tác dụng kháng khuẩn trong cơ thể sống (invivo) của thiosemicacbazon lớn hơn hàng vạn lần trong ống nghiệm (invitro)[6]. Các phức chất của thiosemicacbazit với các muối clorua mangan, niken,coban đặc biệt là kẽm đợc dùng làm thuốc chống thơng hàn, kiết lị, các bệnh đờng ruột diệt nấm{6} Thiosemicarbazon của 2- axetyl piridin một số phức kim loại của chúng đã đợc nghiên cứu. Các tác giả thấy rằng chúng có khả năng kháng sốt rét, kháng khuẩn, kháng vi rút [31]. Hoạt tính sinh học của 4- phenylthiosemicacbazon 2- axetyl pirdin (Ac- 4Ptsc) cũng nh của các phức chất tạo thành từ các phối tử này với một số kim loại chuyển tiếp đã đợc ông cùng cộng sự nghiên cứu. Kết quả cho thấy chúng có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn ngay cả khi ở nồng độ thấp. Trong đó phức Cu(II) thể hiện hoạt tính mạnh nhất,có khả năng kháng Proteus, Klebsiella-Enterobacter, Salmonella typhi, S.aureus, Shigella, Pseudomonas. Còn đối với phức của Ni(II) thì hầu hết các loại vi khuẩn trên bị ức chế nh nhau. Phức Hg(II) nói chung có hoạt tính mạnh hơn phức của Zn(II) cd(II). Nồng độ ức chế (MIC) của các phức trên cũng đã đợc xác định. Giá trị MIC của 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sự biến thiên nồng độ của các chất phản ứng theo pH - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 1 Sự biến thiên nồng độ của các chất phản ứng theo pH (Trang 5)
1.1.2. Khả năng tạo phức - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
1.1.2. Khả năng tạo phức (Trang 5)
Hình 1: Sự biến thiên nồng độ của các chất phản ứng theo pH - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 1 Sự biến thiên nồng độ của các chất phản ứng theo pH (Trang 5)
Bảng 1. Hoạt tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức chất của chúng - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 1. Hoạt tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức chất của chúng (Trang 12)
Bảng 2: Hoạt tính kháng vi sinh vật của thiosemicacbazon và phức chất của Pt của chúng - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 2 Hoạt tính kháng vi sinh vật của thiosemicacbazon và phức chất của Pt của chúng (Trang 12)
Bảng 1. Hoạt tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức chất của  chóng - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 1. Hoạt tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức chất của chóng (Trang 12)
Bảng 2: Hoạt tính kháng vi sinh vật của thiosemicacbazon và phức chất  của Pt của chúng - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 2 Hoạt tính kháng vi sinh vật của thiosemicacbazon và phức chất của Pt của chúng (Trang 12)
1.2.1.2. Hoạt tính sinh học của amino axit - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
1.2.1.2. Hoạt tính sinh học của amino axit (Trang 15)
Bảng 3: Giá trị pI của một số α -amino axit - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 3 Giá trị pI của một số α -amino axit (Trang 15)
Bảng 4: Một số đặc trng về quang phổ hồng ngoại của L-Alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 4 Một số đặc trng về quang phổ hồng ngoại của L-Alanin (Trang 20)
Bảng 4: Một số đặc trng về quang phổ hồng ngoại của L-Alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 4 Một số đặc trng về quang phổ hồng ngoại của L-Alanin (Trang 20)
Bảng 5. Số khối và tỉ lệ trong thiên nhiên của một số nguyên tố - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 5. Số khối và tỉ lệ trong thiên nhiên của một số nguyên tố (Trang 24)
Hình 2. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng …. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 2. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng … (Trang 32)
Hình 2. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng …. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 2. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng … (Trang 32)
- Phổ khối lợng của thiosemicacbazonxitronellal ở hình 3.1 cho thấy: chất đã tổng hợp xuất hiện pic ion phân tử [MH]+  với m/z =228, phù hợp với  công thức phân tử của thiosemicacbazon xitronellal là C11H21SN3. - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
h ổ khối lợng của thiosemicacbazonxitronellal ở hình 3.1 cho thấy: chất đã tổng hợp xuất hiện pic ion phân tử [MH]+ với m/z =228, phù hợp với công thức phân tử của thiosemicacbazon xitronellal là C11H21SN3 (Trang 39)
Hình 3. Phổ khối lợng của thiosemicacbazon xitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 3. Phổ khối lợng của thiosemicacbazon xitronellal (Trang 39)
Hình 4. phổ hồng ngoại của thiosemicacbazonxitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 4. phổ hồng ngoại của thiosemicacbazonxitronellal (Trang 40)
Hình 4. phổ hồng ngoại của thiosemicacbazon xitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 4. phổ hồng ngoại của thiosemicacbazon xitronellal (Trang 40)
Hình 5. phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazonxitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 5. phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazonxitronellal (Trang 41)
Hình 5. phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon xitronellal - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 5. phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon xitronellal (Trang 41)
Hình 6.Phổ khối lợng của Ni(II) với Hthcitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 6. Phổ khối lợng của Ni(II) với Hthcitr (Trang 42)
Hình 6. Phổ khối lợng của Ni(II) với Hthcitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 6. Phổ khối lợng của Ni(II) với Hthcitr (Trang 42)
Bảng 6: Kết quả phân tích hàm lợng kim lọai trong phức - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 6 Kết quả phân tích hàm lợng kim lọai trong phức (Trang 43)
Hình 7. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với Hthcitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 7. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với Hthcitr (Trang 43)
Hình 7. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với Hthcitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 7. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với Hthcitr (Trang 43)
Bảng 6: Kết quả phân tích hàm lợng kim lọai trong phức - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 6 Kết quả phân tích hàm lợng kim lọai trong phức (Trang 43)
Hình 8. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 8. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr (Trang 45)
Hình 8. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 8. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr (Trang 45)
Hình 11. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 11. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với alanin (Trang 47)
Hình 10:   Phổ IR của phối tử alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 10 Phổ IR của phối tử alanin (Trang 47)
Hình 11. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 11. Phổ hồng ngoại của Ni(II) với alanin (Trang 47)
Bảng 9: Tần số các dải hấp thụ đặc trng của phức Ni(II) với alanin (cm-1) Hợp  chất νNH2 - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 9 Tần số các dải hấp thụ đặc trng của phức Ni(II) với alanin (cm-1) Hợp chất νNH2 (Trang 48)
Bảng 9: Tần số các dải hấp thụ đặc trng của phức Ni(II) với alanin (cm -1 ) Hợp  chất ν NH2 ν CH - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 9 Tần số các dải hấp thụ đặc trng của phức Ni(II) với alanin (cm -1 ) Hợp chất ν NH2 ν CH (Trang 48)
Hình 12: Phổ UV- VIS của alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 12 Phổ UV- VIS của alanin (Trang 50)
Hình 13. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 13. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với alanin (Trang 51)
Hình 13. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 13. Phổ hấp thụ electron của Ni(II) với alanin (Trang 51)
Sau khi phân tích hàm lợng kim loại trong phức ta đợc kết quả ở bảng sau: - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
au khi phân tích hàm lợng kim loại trong phức ta đợc kết quả ở bảng sau: (Trang 53)
Bảng 11: Kết quả phân tích hàm lợng kim loại trong phức  Ni(II) với alanin và  Hthcitr - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 11 Kết quả phân tích hàm lợng kim loại trong phức Ni(II) với alanin và Hthcitr (Trang 53)
Hình 16.phổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr và alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 16.ph ổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr và alanin (Trang 55)
Bảng 12:Tần số các dải hấp thụ đặc trng của của phức Ni(II) với Hthcitr và Alanin (cm-1) - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 12 Tần số các dải hấp thụ đặc trng của của phức Ni(II) với Hthcitr và Alanin (cm-1) (Trang 55)
Bảng 12: Tần số các dải hấp thụ đặc trng của của phức Ni(II) với Hthcitr  và Alanin (cm -1 ) - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Bảng 12 Tần số các dải hấp thụ đặc trng của của phức Ni(II) với Hthcitr và Alanin (cm -1 ) (Trang 55)
Hình 16.phổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr và alanin - Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc các phức chất của ni (II) với thiosemicacbazon xitronellal và alanin
Hình 16.ph ổ hấp thụ electron của Ni(II) với Hthcitr và alanin (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w