Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

60 777 2
Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS- Phan Thị Hồng Tuyết đã giao đề tài, chỉ đạo, hớng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hoá vô cơ, các thầy cô giáo trong ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hoá cùng các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh. Xin chân thành cảm ơn phòng phổ khối lợng, phòng hồng ngoại (Viện hoá học) đã giúp tôi thực hiện một số thực nghiệm về đặc trng mẫu. Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, ngời thân trong gia đình bạn bè gần xa đã khích lệ, động viên tôi trong suốt những năm tháng học tập, nghiên cứu. 1 C¸c kÝ hiÖu ®îc sö dông trong luËn v¨n Phen: phenylalanin H4phthciot: 4-phenyl thiosemicacbazon octanal Ni(Phen) 2 : Phøc cña niken(II) víi phenylalanin Ni(4phthioct) 2 : Phøc cña niken (II) víi 4-phenyl thiosemicacbazon octanal 2 mục lục Lời cảm ơn Các kí hiệu sử dụng trong luận văn Mở đầu 1 Chơng 1: Tổng quan .3 I. Tổng quan về axit amin, thiosemicacbazon, Ni(II): Tính chất, khả năng tạo phức, hoạt tính sinh học 3 I.1.Aminoaxit phenylalanin .3 I.2. Thiosemicacbazit thiosemicacbazon .6 I.3. Khả năng tạo phức của niken(II) .16 II. Các phơng pháp nghiên cứu .17 II.1. Phơng pháp phổ hồng ngoại .17 II.2. Phơng pháp phổ hấp thụ electron .20 II.3. Phơng pháp phổ khối lợng .24 II.4. Phơng pháp phân tích hàm lợng kim loại 27 II.5. Phơng pháp thử hoạt tính sinh học .28 Chơng 2: Thực nghiệm 29 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất dụng cụ thí nghiệm 29 2.2. Tổng hợp 4-phenyl thiosemicacbazon octanal .30 2.3. Tổng hợp phức chất 30 2.3.1. Tổng hợp phức chất của phenylalanin với niken(II) .31 2.3.2. Tổng hợp phức chất của 4-phenylthiosemicacbazon octanal với niken (II) 31 2.4. Kỹ thuật thực nghiệm 32 Chơng 3: Kết quả thảo luận 33 3.1. Phối tử phenylalanin phức chất Ni(II) .33 3.1.1. Phổ khối lợng 33 3.1.2. Kết quả phân tích hàm lọng kim loại 36 3 3.1.3. Phæ hång ngo¹i .36 3.1.4. Phæ hÊp thô electron .38 3.2. Phèi tö 4-phenyl thiosemicacbazon octanal vµ phøc chÊt Ni(II) .40 3.2.1. Phèi tö 4-phenyl thiosemicacbazon octanal .40 3.2.1.1. Phæ khèi lîng .40 3.2.1.2. Phæ hång ngo¹i 42 3.2.2. Phøc chÊt Ni(II) víi phèi tö 4-phenyl thiosemicacbazon octanal .43 3.2.2.1. Phæ khèi lîng .43 3.2.2.2. KÕt qu¶ ph©n tÝch hµm lîng kim lo¹i .44 3.2.2.3. Phæ hång ngo¹i 45 3.2.2.4. Phæ hÊp thô electron 47 3.3. KÕt qu¶ thö ho¹t tÝnh sinh häc .50 KÕt luËn 52 Tµi liÖu tham kh¶o .53 4 mở đầu. Ngày nay, phức chất đợc sử dụng rộng rãi trong hoá học, kĩ thuật hoá học nhiều lĩnh vực khác. Có thể chỉ ra rằng, trong hoá học phân tích, phức chất đ- ợc sử dụng để phát hiện các chất, tách các chất định lợng chúng. Trong lĩnh vực mạ điện bảo vệ kim loại các phức chất đợc sử dụng để làm tăng cờng sự bám dính, độ bóng các lớp mạ sự xuất hiện các hợp chất phức không tan trên bề mặt kim loại sẽ làm chậm hẳn quá trình ăn mòn kim loại. Những nghiên cứu gần đây trong lĩnh vực sinh hoá y học cho thấy rằng phức chất có vai trò quan trọng đối với sự sống.Nó tham gia vào các quá trình tích luỹ chuyển hoá các chất, chuyển năng lợng, trao đổi khoá các nhóm chức, tham gia các phản ứng oxi hoá- khử, hình thành phá vở các liên kết hoá học. Ngời ta đã phát hiện đợc nhiều phức chất có khả năng chữa trị đợc nhiều bệnh ở con ngời. Amino axit thiosemicacbazon là những hợp chấthoạt tính sinh học mạnh có khả năng tạo phức tốt. Hơn nữa phức chất củavới kim loại chuyển tiếp thờng có hoạt tính sinh học mạnh hơn phối tử tự do. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về phức chất của thiosemicacbazon aminoaxit với kim loại chuyển tiếp nh Co, Cu, Ni, Cd .Các kết quả nghiên cứu cho thấy: thiosemicacbazon axitamin có thể tạo với các ion kim loại nhiều dạng phức chất khác nhau các phức chất của chúng có hoạt tính sinh học rất đa dạng. 5 Do vậy nên chúng tôi chọn đề tai: Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúcvà thăm hoạt tính sinh học của các phức chất của niken (II) với phenylalanin 4- phenyl thiosemicacbazon octanal làm luận văn thạc sỹ. Nhiệm vụ của đề tà: - Tổng hợp phức chất niken(II) với phenylalanin. - Tổng hợp phối tử 4-phenylthiosemicacbazon octanal từ 4-phenyl thiosemicacbazit octanal. - Tổng hợp phức chất niken(II) với 4-phenyl thiosemicacbazon octanal. - Nghiên cứu xác định thành phần cấu trúc của các hợp chất thu đợc bằng các phơng pháp vật lý hoá lý. - Thăm hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của các chất thu đợc. 6 7 chơng I: tổng quan lý thuyết. I. Tổng quan về axitamin, thiosemicacbazon, niken(II): tính chất, khả năng tạo phức, hoạt tính sinh học. I.1. aminoaxit phenylalanin. I.1.1. Cấu tạo tính chất. Aminoaxit là dẫn xuất của axit cacboxylic trong đó có một hay hai nguyên tử của gốc ankyl đợc thay thế bởi nhóm amino. Công thức tổng quát của - amino axit nh sau: R CH COOH | NH 2 Ngoài gốc amino, trong phân tử còn có các gốc hidroxyl(-OH), gốc phenyl(-C 6 H 5 ), . cũng có các amino axit chứa hai nhóm amin hoặc hai nhóm cacbonyl(axit aspactic ). Dựa vào sự khác nhau về cấu tạo, ngời ta phân loại các amino axit thành các nhóm phân nhóm sau: amino axit mạch thẳng, amino axit vòng thơm, amino axit dị vòng amit của amino axit. Tuỳ theo nhóm amino (-NH 2 ) liên kết vào các vị trí khác nhau của nguyên tử cacbon trong gốc ankyl (-R) so với nhóm cacboxyl (-COOH) mà ta có các axit , , - amino . Cụ thể: R CH COOH | NH 2 - amino axit 2 R CH CH COOH | NH 2 - amino axit 8 2 2 R CH CH CH COOH | NH 2 - amino axit Trong các amino axit thờng gặp trong tự nhiên gốc -NH 2 thờng ở vị trí - so với nhóm cacbonyl -COOH. Các -amino axit là những hợp phần của protein tham gia vào quá trình sinh học quan trọng nhất. Tất cả các amino axit thiên nhiên (trừ glyxin) là chất quang hoạt thuộc dãy L. Do trong phân tử các amino axit có cả nhóm cacboxyl lẫn nhóm amino nên các - amino axit nói riêng amino axit nói chung có tính lỡng tính. Tuỳ thuộc vào giá trị pH của môi trờng mà chúng có thể mang điện tích dơng hoặc âm. Giá trị pH mà ở đó amino axit không bị dịch chuyển bởi điện tr- ờng gọi là điểm đẳng điện (kí hiệu là pI ). pI của - amino axit trung tính có giá trị từ 5,6- 7, các - amino axitdicacboxylic có pI từ 3- 3,2 các - amino axitdiamin có pI từ 9,7 - 10,8. Trong trờng hợp các amino axit có nhóm -R không tích điện, điểm đẳng điện là trung bình cộng của các trị số pK 1 của nhóm cacboxyl nhóm amino. Sau đây là một số giá trị pI của một số - amino axit. Bảng 1: giá trị pI của một số - amino axit Công thức Tên gọi Kí hiệu pI CH 2 (NH 2 )-COOH Glixin Gly 5,97 CH 3 CH(NH 2 )-COOH Alanin Ala 6,00 CH 2 (NH 2 )(CH 2 ) 3 CH(NH 2 )-COOH Lizin Lys 9,74 HOOCCH 2 CH(NH 2 )-COOH Axit aspactic Asp 2,77 HOOC(CH 2 )CH(NH 2 )-COOH Axit glutamic Glu 5,22 p-HOC 6 H 4 CH 2 CH(NH 2 )-COOH Tirozin Tyr 5,66 C 6 H 5 CH 2 CHNH 2 COOH Phenylalanin Phe 5,84 9 ở điểm đẳng điện, các - amino axit tồn tại dới dạng ion lỡng cực. Điều này đợc xác định nhờ quang phổ hồng ngoại của chúng không có các dải đặc tr- ng cho nhóm cacboxyl nhóm amino. Dạng lỡng cực của các amino axit trung tính có thể biểu diễn: 3 R CH COO | NH + Khi đó, phản ứng của các ion lỡng cực với axit hoặc bazơ có thể biễu diễn theo phơng trình: 3 3 R CH COO H R CH COOH | | NH NH + + + + 2 3 3 R CH COO OH R CH COO H O | | NH NH + + + + Các ion của các amino axit khác nhau bởi các điểm đẳng điện khác nhau. Phenylalanin hay còn gọi là axit - amino -phenyl propionic là một - amino axit có chứa một nhóm cacboxyl một nhóm amino, trong mạch cacbon có chứa một vòng thơm. Công thức phân tử: C 9 H 11 O 2 N Công thức cấu tạo: 6 5 2 C H CH CH COOH | NH 2 Khối lợng mol phân tử: 165,19 g Điểm đẳng điện pI = 5,48 Kí hiệu : Phe I.1.2. Khả năng tạo phức. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: giá trị pI của một số α-aminoaxit - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Bảng 1.

giá trị pI của một số α-aminoaxit Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1: Sự biến thiên nồng độ của > =C O H+ (1) và thiosemicacbazit (2) theo pH.          Với sự đa dạng về tính chất và phong phú về số lợng của các hợp chất cacbonyl có thể tổng hợp đợc rất nhiều thiosemicacbazon khác nhau. - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Hình 1.

Sự biến thiên nồng độ của > =C O H+ (1) và thiosemicacbazit (2) theo pH. Với sự đa dạng về tính chất và phong phú về số lợng của các hợp chất cacbonyl có thể tổng hợp đợc rất nhiều thiosemicacbazon khác nhau Xem tại trang 13 của tài liệu.
C- NH- NH- C- NH2C -NH -NH -C -N H2 O H 2S - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

2.

C -NH -NH -C -N H2 O H 2S Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Hoạt tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức chất của chúng - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Bảng 2.

Hoạt tính kháng khuẩn của Ac-4Mtsc, Ac-2Mtsc và phức chất của chúng Xem tại trang 19 của tài liệu.
bảng 3: Hoạt tính kháng vi sinh vật của thiosemicacbazon và phức chất Pt - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

bảng 3.

Hoạt tính kháng vi sinh vật của thiosemicacbazon và phức chất Pt Xem tại trang 20 của tài liệu.
thân về mặt năng lợng đều không thuận lợi bằng cấu hình vuông vớ i2 eletron đ- đ-ợc ghép đôi - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

th.

ân về mặt năng lợng đều không thuận lợi bằng cấu hình vuông vớ i2 eletron đ- đ-ợc ghép đôi Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Số khối và tỷ lệ trong thiên nhiên của một số nguyên tố - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Bảng 4.

Số khối và tỷ lệ trong thiên nhiên của một số nguyên tố Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Bảng 3.1.

Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại Xem tại trang 41 của tài liệu.
Phổ hấp thụ electron của phối tử và phức chất của nó có hình dạng khác nhau chứng tỏ có sự tạo phức - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

h.

ổ hấp thụ electron của phối tử và phức chất của nó có hình dạng khác nhau chứng tỏ có sự tạo phức Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.13. Phổ MS của phức [Ni(4phthioct)2] - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Hình 3.13..

Phổ MS của phức [Ni(4phthioct)2] Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.12: Phổ IR của 4-phenylthiosemicacbazon octanal - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Hình 3.12.

Phổ IR của 4-phenylthiosemicacbazon octanal Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Bảng 3.4.

Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.14. Phổ MS2 của phức [Ni(Phen)2] - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Hình 3.14..

Phổ MS2 của phức [Ni(Phen)2] Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.15: Sơ đồ phân mảnh của phức [Ni(4phthioct)2] - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Hình 3.15.

Sơ đồ phân mảnh của phức [Ni(4phthioct)2] Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tần số (cm-1) của một số nhúm đặc trưng trờn phổ IR của phổi tử 4- 4-phenyl thiosemicacbazon octanal và phức chất Ni(II) - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Bảng 3.5.

Tần số (cm-1) của một số nhúm đặc trưng trờn phổ IR của phổi tử 4- 4-phenyl thiosemicacbazon octanal và phức chất Ni(II) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Ni(II) của nó có sụ khác nhau về hình dạng chứng tỏ phức chất đã đợc tạo thành. Các dải hấp thụ trong vùng từ 200-352 nm trên phổ của phối tử và phức chất thuộc bớc chuyển nội phân tử và chuyển điện tích - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

i.

(II) của nó có sụ khác nhau về hình dạng chứng tỏ phức chất đã đợc tạo thành. Các dải hấp thụ trong vùng từ 200-352 nm trên phổ của phối tử và phức chất thuộc bớc chuyển nội phân tử và chuyển điện tích Xem tại trang 52 của tài liệu.
3.3. Kết quả thử hoạt tớnh sinh học - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

3.3..

Kết quả thử hoạt tớnh sinh học Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả thử hoạt tớnh khỏng vi sinh vật kiểm định của cỏc phối tử và phức chất - Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của niken (II) với phenylalanin và 4 phenyl thiosemicacbazon octanal

Bảng 3.7.

Kết quả thử hoạt tớnh khỏng vi sinh vật kiểm định của cỏc phối tử và phức chất Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan