Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh -------------------- PHạM thị HồNG hoá TổnghợpvànghiêncứucácphứcChấtcủa Đồng(II), kẽm(II) với thiosemicacbazon glucozơ, thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 luận văn thạc sĩ hoá học Vinh, 2007 Lời cảm ơn 1 Để hoàn thành luận văn này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Hoa Du đã giao đề tài, chỉ đạo, hớng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hoá vô cơ, các thầy cô giáo trong ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hoá cùng các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh. Xin chân thành cảm ơn phòng phổ khối lợng, phòng hồng ngoại (Viện Hoá học), phòng sinh học thực nghiệm (Viện Hoá học cáchợpchất thiên nhiên) và phòng kiểm định chất lợng của công ty cổ phần Dợc Phẩm Nghệ An đã giúp tôi thực hiện một số thực nghiệm về đặc trng mẫu. Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, ngời thân trong gia đình và bạn bè gần xa đã khích lệ, động viên tôi trong suốt những năm tháng học tập, nghiên cứu. 2 C¸c kÝ hiÖu ®îc sö dông trong luËn v¨n Hth: thiosemicacbazit H 2 thglu: thiosemicacbazon glucoz¬ H 2 thdbm: bis thiosemicacbazon 1,3-®iphenyl propan®ion-1,3 ( bis thiosemicacbazon ®ibenzoyl metan) 3 Danh mục các bảng Bảng 1.1. Hoạt tính kháng nấm của Ac- 4Mtsc; Ac-2Mtsc vàphứcchấtcủa chúng Bảng 3.1. Kết quả phân tích hàm lợng kim loại trong phức Bảng 3.2. Tần số (cm -1 ) một số dải hấp thụ đặc trng trong phổ hồng ngoại của H 2 thglu vàphứcchấtcủa nó với Cu(II), Zn(II) Bảng 3.3. Vị trí các dải hấp thụ ((nm) trong phổ UV- VIS của H 2 thglu vàphứcchấtcủa nó với Cu(II), Zn(II) Bảng 3.4. Kết quả phân tích hàm lợng kim loại trong phức Bảng 3.5. Tần số (cm -1 ) một số dải hấp thụ đặc trng trong phổ hồng ngoại của thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 vàphứcchấtcủa nó với Cu(II) Bảng 3.6. Vị trí các dải hấp thụ ((nm) trong phổ UV- VIS của thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 vàphứcchấtcủa nó với Cu(II) Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định củacác phối tử vàcácphứcchất Bảng 3.8. Kết quả thử khả năng gây độc tế bào ung th của phối tử vàcácphứcchất 4 danh mục các hình Hình 1.1. Một số dạng phối trí của phối tử 4 càng Hình 1.2. Công thức cấu tạo của một số phứccủa kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon Hình 1.3. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng 2 D của ion d 9 Hình 1.4. Sự tách các mức năng lợng trong các trờng đối xứng O h , D 3 , D 4h của ion d 9 Hình 3.1. Phổ khối lợng của thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.2. Phổ hồng ngoại của D- glucozơ Hình 3.3. Phổ hồng ngoại của thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.4. Phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.5. Phổ khối lợng củaphức Zn(II) với thiosemicacbazon glucôzơ Hình 3.6. Phổ khối lợng củaphức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ Hình 3.7. Phổ hồng ngoại củaphức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.8. Phổ hồng ngoại củaphức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ Hình 3.9. Phổ hấp thụ electron củaphức Cu(II) với thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.10. Phối hợp phổ hấp thụ electron của thiosemicacbazon glucozơ vàphứcchấtcủa nó với Cu(II) Hình 3.11. Phổ hấp thụ electron củaphức Zn(II) với thiosemicacbazon glucozơ Hình 3.12. Phổ khối lợng của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion- 1,3 Hình 3.13. Phổ hồng ngoại của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion- 1,3 Hình 3.14. Phổ hấp thụ electron của bis thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 Hình 3.15. Phổ khối lợng củaphức Cu(II) với bis thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 5 H×nh 3.16. Phæ hång ngo¹i cña phøc Cu(II) víi bis thiosemicacbazon 1,3- ®iphenyl propan®ion-1,3 H×nh 3.17. Phæ hÊp thô electron cña phøc Cu(II) víi bis thiosemicacbazon 1,3- ®iphenyl propan®ion-1,3 H×nh 3.18. Phèi hîp phæ hÊp thô electron cña bis thiosemicacbazon 1,3- ®iphenyl propan®ion-1,3 vµ phøc chÊt cña nã víi Cu(II) Môc lôc Lêi c¶m ¬n 6 Các kí hiệu đợc sử dụng trong luận văn Danh mục các bảng Danh mục các hình Mục lục Mở đầu Chơng I: Tổng quan .2 1.1. Glucozơ 2 1.2. Thiosemicacbazit và dẫn xuất thiosemicacbazon .2 1.2.1. Thiosemicacbazit, thiosemicacbazon vàphứcchấtcủa chúng2 1.2.2. Hoạt tính sinh học của thiosemicacbazit, thiosemicacbazon vàphứcchấtcủa chúng.9 1.3. Khả năng tạo phứccủa Cu(II) và Zn(II) .15 1.4. Phơng pháp nghiêncứu .16 1.4.1. Phơng pháp phổ hồng ngoại 16 1.4.2. Phơng pháp phổ hấp thụ electron.17 1.4.2.1. Các kiểu chuyển mức electron trong phân tử phức chất.17 1.4.2.2. Phổ hấp thụ electron củaphứcchất Cu(II) và Zn(II) 19 1.4.3. Phơng pháp phổ khối lợng 21 1.4.4. Phơng pháp phân tích kim loại .22 1.4.5. Phơng pháp thử hoạt tính sinh học 23 1.4.5.1. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định.23 1.4.5.2. Thử hoạt tính gây độc tế bào ung th 24 Chơng 2. kỹ thuật thực nghiệm 27 2.1. Hoá chấtvà máy móc, dụng cụ 27 2.1.1. Hoá chất 27 2.1.2. Máy móc và dụng cụ27 2.2. Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm 27 7 2.3. Tổnghợp phối tử vàphứcchất 28 2.3.1. Tổnghợp phối tử.28 2.3.1.1. Tổnghợp thiosemicacbazon glucôzơ 28 2.3.1.2 Tổnghợp thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3.29 2.3.2. Tổnghợpphứcchất 29 2.3.2.1. Tổnghợpphức Zn(II) với thiosemicacbazon glucôzơ 29 2.3.2.2. Tổnghợpphức Cu(II) với thiosemicacbazon glucôzơ30 2.3.2.3. Tổnghợpphức Cu(II) với thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,330 2.4. Các phơng pháp đo phổ 31 2.5. Phơng pháp thử hoạt tính sinh học31 Chơng 3. Kết quả và thảo luận. 32 3.1. Thiosemicacbazon glucôzơ vàphức chất.32 3.1.1. Thiosemicacbazon glucôzơ .32 3.1.2. Phức Cu(II), Zn(II) với thiosemicacbazon glucôzơ 36 3.1.2.1. Phổ khối lợng .36 3.1.2.2. Phân tích hàm lợng kim loại 39 3.1.2.3. Phổ hồng ngoại.39 3.1.2.3. Phổ hấp thụ electron.42 3.2. Thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3 vàphứcchấtvới Cu(II). 43 3.2.1. Thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3.43 3.2.2. Phức Cu(II) với thiosemicacbazon 1,3- điphenyl propanđion-1,3.46 3.2.2.1. Phổ khối lợng .46 3.2.2.2. Phân tích hàm lợng kim loại .47 3.2.2.3. Phổ hồng ngoại.47 3.2.2.4. Phổ hấp thụ electron.49 8 3.3. Hoạt tính sinh học của phối tử vàcácphứcchất .52 3.3.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật .52 3.3.2. Thử khả năng gây độc tế bào ung th.52 Kết luận.54 Tài liệu tham khảo .55 Phụ lục 58 Mở đầu Hoá học phứcchất là một trong những hớng phát triển của hóa học hiện đại. Việc nghiêncứuphứcchấtcủacác kim loại chuyển tiếp d vớicác phối tử hữu cơ ngày càng đợc chú ý và có nhiều ứng dụng thực tế trong hóa học, sinh học, y học. Những năm gần đây phứcchấtcủa thiosemicacbazit và thiosemicacbazon đang đợc nhiều nhà nghiên cứu. Nhiều công trình nghiêncứu gần đây cho thấy rằng phần lớn phứcchấtcủa chúng vớicác kim loại chuyển tiếp nh: Cu, Co, Ni, Zn, Cd, Mo có hoạt tính sinh học cao hơn phối tử tự do, có khả năng kháng nấm, kháng khuẩn, có tác dụng ức chế sự phát triển củacác tế bào ung th. Đã có một số phứcchất đợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Chính vì thế chúng tôi chọn đề tài: Tổnghợpvànghiêncứucácphứcchấtcủa đồng(II), kẽm(II) với thiosemicacbazon glucozơ, thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 làm nội dung nghiêncứucủa luận văn cao học. Đề tài có các nhiệm vụ nghiêncứu sau: - Tổnghợp phối tử thiosemicacbazon glucozơ. - Tổnghợp phối tử thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 . - Tổnghợpphức thiosemicacbazon glucozơ với Cu(II), Zn(II), thiosemicacbazon 1,3-điphenyl propanđion-1,3 với Cu(II). 9 - Xác định thành phần và cấu trúc củaphứcchấttổnghợp đợc bằng các phơng pháp: phổ hồng ngoại, phổ khối, phổ hấp thụ electron và phân tích nguyên tố. - Thử hoạt tính kháng vi sinh vật và hoạt tính chống ung th củaphứcchấtvà so sánh với phối tử tự do. Nội dung Chơng 1 Tổng quan 1.1. Glucozơ Glucozơ là chất rắn kết tinh không màu dễ tan trong nớc, khó tan trong r- ợu. Khi đun nóng dễ bị phân huỷ. Glucozơ là monosacarit phổ biến và quan trọng nhất. Glucozơ tồn tại ở hai dạng: dạng mạch hở và dạng mạch vòng 6 cạnh. Trong dung dịch dạng - glucozơ, dạng - glucozơ và dạng mạch hở chuyển hoá lẫn nhau. CH 2 (CHOH) 4 OH CH =O CH 2 OH H O OH H H OH H OH H H CH 2 OH H O OH H H OH H OH H H Glucozơ thiên nhiên thuộc loại D-glucozơ. Dạng mạch hở glucozơ là một pentahiđroxianđehit, có khả năng ngng tụ với thiosemicacbazit trong môi tr- ờng etanol- nớc có axit làm xúc tác để tạo ra thiosemicacbazon. 1.2. Thiosemicacbazit và dẫn xuất thiosemicacbazon 1.2.1. Thiosemicacbazit, thiosemicacbazon vàphứcchấtcủa chúng Thiosemicacbazit có công thức cấu tạo: 10