Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

36 4.1K 36
Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ______________ LƯƠNG PHÚC ĐỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2011 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ______________ LƯƠNG PHÚC ĐỨC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN QUỐC LÂM VINH - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS. Phan Quốc Lâm, sự động viên của các thầy, cô trong khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Vinh, các thầy, cô giáo phản biện, sự động viên khích lệ của các bạn học viên khoá 17 chuyên ngành Giáo dục học trường Đại học Vinh, sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ quản lý, giáo viên các Trường tiểu học Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng của Thành phố Tân An và Trường tiểu học Huỳnh Văn Đảnh của huyện Tân Trụ, tỉnh Long An. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy, cô giáo trong khoa, các thầy, cô giáo phản biện và các bạn học viên Cao học khoá 17 chuyên ngành Giáo dục học Trường Đại học Vinh, các cán bộ quản lý, giáo viên và các em học sinh của các trường đã tham gia thực nghiệm trên địa bàn tỉnh Long An. Long An, tháng 11 năm 2011 Tác giả 3 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………… 1 2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………… . 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu …………………… 3 4. Giả thuyết khoa học …………………………………… 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………. 4 6. Phạm vi nghiên cứu ……………………………… 4 7. Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 4 8. Đóng góp mới của luận văn …………………………… 5 9. Cấu trúc của luận văn ………………………………… . 5 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………… 6 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề … .…………………… . 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản ……………………………………. 8 1.2.1. Trò chơi …………………………………………………. 8 1.2.2. Trò chơi học tập …………………………………………. 14 1.2.3. Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học 16 1.3. Môn Khoa học tiểu học và việc sử dụng trò chơi học tập . 17 1.3.1. Mục tiêu của môn Khoa học tiểu học …………………… 17 1.3.2. Đặc điểm của môn Khoa học tiểu học ……………………. 18 1.3.3. Nội dung chương trình môn Khoa học tiểu học ………… 18 1.3.4. Đặc trưng của chủ đề “Vật chất và năng lượng” …………… 19 1.3.5. Phương pháp dạy- học môn Khoa học tiểu học ………… . 21 1.3.6. Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học ……………………………………………………… 21 1.3.7. Một số thuận lợi và khó khăn khi sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học ……………………. 23 1.4. Đặc điểm nhận thức của học sinh cuối tiểu học . 24 1.4.1. Tri giác ……………… 24 1.4.2. Trí nhớ ……………… 24 1.4.3. Tưởng tượng ……………………………………………… . 25 1.4.4. Chú ý ……………………………………………………… 26 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …………… . 27 1.5 Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng …………………. 27 1.5.1. Mục đích nghiên cứu ……………………………………… 27 1.5.2. Nội dung nghiên cứu ……………………………………… 27 4 1.5.3. Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu ………………… 27 1.5.4. Đối tượng khảo sát …………………………………………. 27 1.5.5. Chọn mẫu khảo sát …………………………………………. 27 1.5.6. Thời gian, địa bàn khảo sát ………………………………… 28 1.6 Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu…………………… 28 1.6.1. Thực trạng dạy học môn Khoa học tiểu học trên địa bàn khảo sát ……………………………………………………. 28 1.6.2. Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học trên địa bàn khảo sát ………………… 32 1.6.3. Đánh giá chung về thực trạng ……………………………… 41 Kết luận chương 1…………………………………………… 43 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TIỂU HỌC. 44 2.1. Thiết kế các trò chơi học tập trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” môn Khoa học tiểu học. ………………………… 44 2.1.1 Một số yêu cầu cơ bản khi thiết kế trò chơi học tập ……… 44 2.1.2 Thiết kế một số trò chơi học tập ………………………… 45 2.2. Quy trình tổ chức trò chơi học tập trong môn Khoa học tiểu học……………………………………………………… 73 2.2.1. Một số nguyên tắc xây dựng quy trình …………………… . 73 2.2.2. Quy trình chung để tổ chức trò chơi học tập ……………… 75 2.3. Một số yêu cầu cơ bản để sử dụng trò chơi học tập đạt hiệu quả ………………………………………………………… 82 2.3.1. Đối với giáo viên …………………………………………… 83 2.3.2. Đối với học sinh ……………………………………………. 83 2.3.3. Đối với nhà trường …………………………………………. 84 Kết luận chương 2 ………………………………………… 84 Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM …………………………… 85 3.1. Mục đích thực nghiệm phạm …………………………… 85 3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ………………………… 86 3.3. Tổ chức thực nghiệm ……………………………………… 86 3.4. Các công thức được sử dụng để kiểm định kết quả ………… 98 5 3.5. Kết quả khảo sát chất lượng đầu vào ………………… 99 3.6. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm …………………. 101 Kết luận chương 3 ………………………………………… . 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………. 110 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI …………………………………………… 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 115 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ……………………………………………. - Phụ lục 1: Sơ đồ 2.1, 2.2: Quy trình tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học . 116 - Phụ lục 2: Phiếu điều tra giáo viên và học sinh…………… 118 - Phụ lục 3: Một số trò chơi học tập trong chủ đề “Vật chất và năng lượng” lớp 4,5……………………………………… 123 - Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm………………… 149 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1 Đánh giá của giáo viên về vai trò của việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học… 33 Bảng 1.2 Những thuận lợi khi tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học ………………………… 35 Bảng 1.3 Những khó khăn khi tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học…………………………………… 35 Bảng 1.4 Quy trình tổ chức trò chơi của giáo viên qua khảo sát 40 Bảng 3.1 Kết quả học tập qua khảo sát đầu vào các lớp 4 tham gia thực nghiệm. ……………………………………. 99 Bảng 3.2 Kết quả xếp loại học tập các lớp 4 tham gia thực nghiệm ……………………………………………… 100 Bảng 3.3 kết quả học tập qua khảo sát đầu vào các lớp 5 tham gia thực nghiệm………………………………………. 100 Bảng 3.4 Kết quả xếp loại học tập các lớp 5 tham gia thực nghiệm ……………………………………………… 100 Bảng 3.5 Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4 ……………………………………… 102 Bảng 3.6 Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4…………………………………… 103 Bảng 3.7 Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5………………………………………… 104 Bảng 3.8 Kết quả xếp loại học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5…………………………………… 105 Bảng 3.9 Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lớp 4 ……………………………………… 106 Bảng 3.10 Mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lớp 5 ….…………………………………… 107 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 Thành phần cơ bản của trò chơi học tập………………. 16 Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học tiểu học………………………………… 115 Sơ đồ 2.2 Các bước thực hiện Quy trình tổ chức trò chơi học tập……. …………………………………………. 116 Biểu đồ 1.1 Các phương pháp được giáo viên sử dụng trong dạy học môn Khoa học tiểu học………………………… 29 Biểu đồ 1.2 Sự cần thiết đưa trò chơi vào dạy học môn Khoa học tiểu học………………………………………………. 33 Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng trò chơi học tập của giáo viên trong dạy học Khoa học tiểu học…………………………. 35 Biểu đồ 1.4 Mục đích sử dụng trò chơi học tập trong dạy học Khoa học tiểu học……………………………………… 38 Biểu đồ 1.5 Điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi thành công 39 Biểu đồ 3.1 Kết quả học tập lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4…. 103 Biểu đồ 3.2 Kết quả học tập lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5…. 105 Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 4 ………………………………………… 106 Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 5 ………………………………………… 107 MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy cấp tiểu học là vấn đề luôn được ngành Giáo dục và cả xã hội quan tâm. Từ năm học 2002-2003, chương trình, sách giáo khoa mới được triển khai bắt đầu từ lớp 1. Chương trình, sách giáo khoa mới đã được đổi mới theo hướng tích cực hoá hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Hiện nay, giáo dục tiểu học đã và đang vận dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ, các xu hướng dạy học mới, hiện đại trên thế giới như: dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, dạy học theo hướng tập trung vào người học, dạy học tự phát hiện tri thức, dạy học theo dự án, dạy học bằng trò chơi học tập… nhằm khuyến khích học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện tri thức một cách chủ động, sáng tạo và nhẹ nhàng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên giúp học sinh tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập cũng như các hoạt động mang tính xã hội để các em được phát triển một cách toàn diện. Môn Khoa họcmôn học có vị trí quan trọng cấp tiểu học. Đâymôn học tích hợp những kiến thức cơ bản ban đầu về lĩnh vực khoa học như: vật lí, hoá học, sinh học gần gũi xung quanh học sinh. Mặc dù chưa nhận biết một cách đầy đủ các kiến thức cơ bản ban đầu vấn đề khoa học nhưng nhiều học sinh cũng đã có vốn hiểu biết nhất định qua kinh nghiệm thực tế của bản thân. Đây là một thuận lợi cho giáo viên trong việc khai thác vốn sống và kinh nghiệm của học sinh để tổ chức các hoạt động học tập môn học này. Song song với việc đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa tiểu học là thực hiện đổi mới, cải tiến, vận dụng các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập, giáo dục toàn diện của học sinh. 9 Bác Hồ đã dạy: “ Trong khi giáo dục thiếu nhi, phải giữ được tính chất tự nhiên, vui vẻ, hoạt bát của trẻ, không được làm cho các cháu thành “ông già bé”. Với lứa tuổi măng non đó, giữa cái chơi và cái họcsự hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau: “Trong lúc học cũng cần cho chúng vui. Trong lúc vui cũng cần cho chúng học. trong nhà, trường học, xã hội, chúng đều vui, đều học”. Vì thế mà “cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn”.[8]. Đức Khổng Tử, từ hàng ngàn năm trước đây cũng đã từng dạy học trò của mình rằng: “Biết mà học không bằng thích mà học. Thích mà học không bằng vui say mà học”. Một trong những giải pháp đảm bảo sự thành công trong dạy học là tạo được sự lôi cuốn để các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Trò chơi học tập với tính hấp dẫn tự thân sẽ là một tiềm năng lớn để trở thành phương thức dạy học hiệu quả khơi gợi, kích thích sự hứng thú và lòng say mê học tập. Đây chính là hoạt động học vui – vui học, lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập đa dạng một cách tích cực. Trò chơi học tập tiểu học có vị trí quan trọng bởi nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và nội dung trong các môn học tiểu học. Thực tế đổi mới phương pháp dạy học tiểu học những năm gần đây đã cho thấy: thông qua các trò chơi học tập - được tổ chức một cách hợp lý - thì giáo viên có thể chuyển tải tri thức mới, củng cố tri thức đã học và hình thành những kỹ năng cho học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động. Môn học nào cũng có thể sử dụng được trò chơi học tập. Đặc biệt, trong các tiết dạy môn Khoa học tiểu học, nếu giáo viên tổ chức được các trò chơi theo một quy trình hợp lý thì việc tiếp thu kiến thức mới của học sinh sẽ trở nên hứng thú, nhẹ nhàng và sinh động hơn. Thực tế, trên địa bàn tỉnh Long An, nhiều giáo viên cũng đã có tổ chức trò chơi học tập một số tiết nhưng qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức trò chơi trong các tiết học còn đơn điệu, không thường xuyên, trò chơi 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:48

Hình ảnh liên quan

- Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nêu các hình thức phạt khi học sinh vi phạm luật chơi (trong đó có cả quy định thời gian hoàn thành trò chơi). - Sử dụng trò chơi trong dạy học môn khoa học ở tiểu học

i.

ới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nêu các hình thức phạt khi học sinh vi phạm luật chơi (trong đó có cả quy định thời gian hoàn thành trò chơi) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan