1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh niên huyện hoằng hoá (thanh hoá) trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

54 685 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn! Trong trình làm khoá luận, nổ lực thân, đà nhận đợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo Phan Văn Bình, quan tâm thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Chính trị trờng Đại học Vinh; kích lệ, động viên chia sẻ gia đình, bạn bè ngời thân Với tình cảm chân thành, cho phép gửi lời cảm ¬n tíi Ban chđ nhiƯm khoa, Héi ®ång khoa häc khoa Giáo dục Chính trị, tất thầy cô giáo khoa, bạn bè ngời thân, đặc biệt thầy giáo - Thạc sỹ: Phan Văn Bình, ngời trực tiếp hớng dẫn hoàn thành khoá luận Kính chúc thầy cô ngời sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cám ơn! Tác giả Lê Thị Xuân DANH MC CC TC T NGỮ VIẾT TẮT CSCN CNXH CTQG §TNCS HCM GS KHXH NxB PGS TS CNH H§H NQ BCH TW §H§B TQ QĐND XHCN Cộng sản chủ nghĩa Ch nghĩa xà hi Chính tr quc gia Đoàn niên cộng sản Hồ ChÝ Minh Gi¸o sư Khoa học x· hội Nhà xu xut bn Phó Giáo s Tin s Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Nghị Ban chấp hành Trung ơng Đại hội đại biểu toàn quốc Quân đội nhân dân Xà hội chủ nghĩa MC LC Trang Mở ĐầU NéI DUNG .7 Chơng 1: VAI TRò Và NộI DUNG CủA GIáO DụC CáC GIá TRị ĐạO ĐứC TRUYềN THốNG CHO THANH NIÊN giai đoạn HIệN NAY 1.1 Vai trò việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn 1.1.1 Quan niệm về: Truyền thống giá trị đạo đức giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam .7 1.1.2 Thanh niên yêu cầu việc giáo dục niên giai đoạn nay13 1.2 Nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn 19 1.2.1 Khái quát giá trị đạo đức truyền thống cđa d©n téc ViƯt Nam 19 1.2.2 Néi dung giáo dục giá tri đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn 26 Chơng 2: GIáO DụC CáC GIá TRị ĐạO §øC TRUN THèNG CHO THANH NI£N HUN HO»NG HO¸ (THANH HOá) giai đoạn HIệN NAY THựC TRạNG, GIảI PHáP Và MộT Số Đề XUấT 30 2.1 Khái quát số nét điều kiện tự nhiên, lịch sử; đặc điểm kinh tế - xà hội niên Hoằng Hoá 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên lịch sử 30 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xà hội huyện Hoằng Hoá giai đoạn 32 2.1.3 Tình hình niên hoạt động Đoàn TNCS HCM huyện Hoằng Hoá giai đoạn hiÖn 34 2.2 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Ho»ng Ho¸ hiƯn 38 2.2.1 Nh÷ng nội dung công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Ho»ng Ho¸ 38 2.2.2 Những thành tựu đà đạt đợc 39 2.2.3 Những hạn chế, yếu kém: 44 2.2.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế, yếu kém: 46 2.2.5 Bµi häc kinh nghiƯm: 48 2.3 Những giải pháp nhằm thực tốt giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hóa) giai đoạn 49 2.3.1 Mục tiêu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hóa) giai đoạn .49 2.4 Mét sè ®Ị xt: .54 KÕT LUËN 57 DANH MơC TµI LIƯU THAM KH¶O 59 Phô lôc Më ĐầU Lí chọn đề tài Nh đà biết: thời đại nào, tuổi trẻ niên vốn quý, dạng tài nguyên quan trọng quốc gia Bởi vì, lực lợng hùng mạnh mặt, lứa tuổi tràn đầy hoài bÃo, ớc mơ, bầu nhiệt huyết, cã thĨ “dêi non lÊp biĨn” ë níc ta, suốt chiều dài lịch sử, tầng lớp niên luôn tiên phong công dựng nớc giữ nớc, đà thiết lập nên kỳ tích lừng lẫy, đáng tự hào Phẩm chất đó, đà trở thành truyền thống quý báu nhiều hệ niên Việt Nam Trong giai đoạn nay, niên Việt Nam đứng trớc nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài mà Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, việc phát huy nguồn lực hệ trẻ nghiệp đổi mới, nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất n ớc Chính thế, việc xây dựng đội ngũ niên trẻ tuổi đủ sức, đủ tài yêu cầu cấp thiết trình phát triển đất nớc Muốn làm đợc điều đó, phải đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dỡng cho hệ trẻ động lực tinh thần lực hoạt động thực tiễn Nhìn lại 20 năm đất nớc đổi mới, mở cửa hợp tác, chuyển vào sóng hội nhập, giao lu với nớc giới, đà tiếp thu đợc nhiều thành tựu văn minh nhân loại, góp phần tạo nên phát triển nhanh chóng kinh tế nớc nhà Đồng thời, trình ấy, xâm nhập lối sống, văn hóa ngoại lai đà làm cho đạo đức truyền thống có nguy bị rơi vào quên l·ng Trong ®êi sèng x· héi, ®· cã nhiỊu biĨu coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh, lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ Tất điều tác động sâu Tất điều tác động sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xà hội nớc ta nay, tầng lớp trẻ niên nhạy cảm Nếu không kiên trì bồi dỡng, truyền lửa giá trị đạo đức truyền thống quý báu tới lớp trẻ, để lớp trẻ xa rời cội nguồn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc chắn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho tầng lớp niên giai đoạn nay, vấn đề mang tính thời sự, trị mối quan tâm không cấp ủy Đảng, Nhà nớc mà cộng đồng Hoằng Hoá (Thanh Hoá) huyện có tỷ lệ niên tơng đối lớn Mặc dù năm qua, công tác giáo dục niên Đảng huyện, huyện Đoàn Hoằng Hoá đà đạt đợc số thành tích đáng kể, tạo động lực cho phát triển huyện Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác động ảnh hởng tình hình chung nên nay, công tác giáo dục niên đặt xúc, đặc biệt vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện nhà Thực tiễn đà đặt yêu cầu: Cần phải có nghiên cứu vấn đề cách nghiêm túc đề giải pháp khắc phục nhằm thực tốt công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá giai đoạn Điều vừa có ý nghÜa lý luËn, võa cã ý nghÜa thùc tiÔn vô sâu sắc Là ngời sinh mảnh đất quê hơng Hoằng Hoá, với hy vọng đợc góp phần nhỏ bé vào công tác lÃnh đạo, giáo dục niên huyện nhà đợc tốt hơn, đà mạnh dạn lựa chọn đề tài Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) giai đoạn - Thực trạng giải pháp làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) giai đoạn - Thực trạng giải pháp có nhiều tài liệu, chia chuyên khảo, viết, công trình nghiên cứu khoa học thành nhóm vấn đề sau: Nhóm nghiên cứu lý luận chung đạo đức, đạo đức truyền thống dân tộc gồm có: Đạo đức Vũ Khiêu, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi - 1974; ChuÈn mực đạo đức ngời Việt Nam GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội - 2006; Các giá trị đạo đức truyền thống ë níc ta vµ sù chun biÕn cđa nã sang đại Đỗ Huy, Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trờng Việt nam Lê Thị Tuyết Ba, Tạp chí Triết học số 1, tháng 2/1999; Giá trị đạo ®øc vµ sù biĨu hiƯn cđa nã ®êi sèng xà hội Mai Xuân Hợi, Tạp chí Triết học sè 3, th¸ng 6/2001; Mét sè biĨu hiƯn cđa sù biến đổi đạo đức kinh tế thị trờng Việt Nam giải pháp khắc phục Nguyễn Đình Tờng, Tạp chí Triết học số (133) tháng 6/2002, Giáo trình Đạo đức học GS Nguyễn Ngọc Long chủ biên, NXB CTQG Hà Nội, 2000 Tất điều tác động sâu Nhóm vấn đề nghiên cứu lý luận chung truyền thống có đề cập đến truyền thống đạo đức dân tộc gồm: Nghị Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển GS Nguyễn Trọng Chuẩn, tạp chí triết học số 2/1998; Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nớc, dân tộc PGS Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học số 1998; Về truyền thống dân tộc GS Trần Quốc Vợng Tạp chí Cộng sản số 1998 Tất điều tác động sâu Nhóm vấn đề nghiên cứu liên quan đến giáo dục đạo đức truyền thống cho niên gồm có: Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khoá X tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; Hồ Chí Minh Về giáo dục niên, NXB Sự thật, Hà Nội - 1980, Giáo dục giá trị đạo đức truyền thèng cho niªn” cđa Bïi Ngäc Minh, NXB Thanh Niên, Hà Nội - 2004; Những giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục truyền thống cho niên tỉnh Nghệ An tập thể tác giả PGS.TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, TS Nguyễn Thái Sơn, TS Nguyễn Lơng Bằng, Vinh - 2004; Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt nam tầng lớp - thiếu niên Nghệ An Cao Thị Tâm, Luận văn tốt nghiệp đại học, Vinh - 2007; Vai trò đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho niên nớc ta Nguyễn Thị Hải, Luận văn tốt nghiệp đại học, Vinh - 2009 Tất điều tác động sâu Nh vậy, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên vấn đề đợc quan tâm thời kỳ đất nớc đẩy mạnh trình CNH, HĐH, më réng giao lu, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Trong trình giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên, vấn đề quan trọng hàng đầu phải làm sáng tỏ vai trò giá trị đạo đức truyền thống, đợc thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống từ đó, đề giải pháp giáo dục phù hợp, có hiệu Thế nhng, công trình nghiên cứu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) trớc giai đoạn cha có Vì vậy, đà thực đề tài với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác lÃnh đạo, giáo dục niên huyện nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Thông qua sở lý luận thực tiễn, đề tài khẳng định tính cấp thiết vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá giai đoạn Tìm hiểu thực trạng, bất cập, hạn chế tồn ảnh hởng trực tiếp đến công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá Đồng thời, đa đợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: - Luận giải giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng giáo dục giá trị đạo đức cho niên huyện Hoằng Hoá năm gần - Đề xuất số giải pháp kiến nghị giúp Đảng huyện, huyện Đoàn Hoằng Hoá thực tốt công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho niên nói riêng giáo dục niên nói chung thời gian tới Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài nghiên cứu niên huyện Hoằng Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) đề xuất giải pháp cho công tác thời gian tới Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đạo đức, niên Các t tởng đạo Văn kiện Đảng, Nhà nớc, phát biểu đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, đà sử dụng hệ thống phơng pháp sau: - Phân tích, tổng hợp; - Điều tra xà hội học; - Khảo sát xà hội phân tích dự báo; Đóng góp khóa luận Góp phần nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nói riêng giáo dục niên nói chung huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) giai đoạn Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có hai chơng: Chơng 1: Vai trò nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn nay; Chơng 2: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) giai đoạn - Thực trạng, giải pháp số đề xuất NộI DUNG Chơng VAI TRò Và NộI DUNG CủA GIáO DụC CáC GIá TRị ĐạO ĐứC TRUYềN THốNG CHO THANH NIÊN giai đoạn HIệN NAY 1.1 Vai trò việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn 1.1.1 Quan niệm về: Truyền thống, giá trị đạo đức giá trị đạo đức truyền thèng cđa d©n téc ViƯt nam * Quan niƯm vỊ truyền thống Phạm trù truyền thống với nhiều công trình nghiên cứu, tuỳ theo góc độ nghiên cứu, nhà đạo đức học, xà hội học Tất điều tác động sâu đà đa nhiều quan niệm khác Truyền thống, gốc chữ La tinh Tradio có nghĩa hoạt động gửi truyền lại Trong Đại từ điển Tiếng Việt, truyền thống đợc giải thích là: nề nếp, thói quen tốt đẹp đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác [ 29, 1734] Trong Từ điển Bách khoa Xô Viết (1993), truyền thống đợc định nghĩa: Đó yếu tố di tồn văn hoá, xà hội truyền từ đời qua đời khác đợc lu truyền xà hội, giai cấp nhóm xà hội trình lâu dài Truyền thống đ ợc thể chế định xà hội, chuẩn mực hành vi, giá trị, t tởng, phong tục tập quán lối sống Tất điều tác động sâu Truyền thống tác động đến tất lÜnh vùc ®êi sèng x· héi” [25, 339] Trong cuèn Từ điển Trung Quốc (1989) định nghĩa: Truyền thống sức mạnh tập quán xà hội đợc lu truyền lại từ lịch sử Nó tồn lĩnh vực, chế độ, t tởng, văn hoá vô hình đến hành vi x· héi cđa ngêi Trun thèng lµ biĨu hiƯn tÝnh kÕ thõa cđa lÞch sư” [26, 242] Trong Đạo đức GS Vũ Khiêu có viết: Truyền thống thói quen lâu đời đà đợc hình thành nếp sống, nếp suy nghĩ hành động dòng tộc, gia đình, dòng họ, làng xÃ, tập đoàn lịch sử [13, 536] Nghiên cứu Truyền thống dân tộc tính đại truyền thống, GS.TS Trần Đình Sử cho rằng: Truyền thống mối liên hệ lịch sử, mà đầu giá trị t tởng, văn hoá đợc sáng tạo trình lịch sử dân tộc đầu thẩm định, xác lập phát huy ngời đại [24, 45] GS Trần Quốc Vợng nghiên cứu Về truyền thống dân tộc đà đến kết luận: Truyền thống nh mét hƯ thèng tÝnh c¸ch, c¸c thÕ øng xư cđa tập thể (một cộng đồng) đợc hình thành lịch sử, môi trờng tự nhiên nhân văn định, trở nên ổn định, định chế hoá luật hay lệ đợc trao quyền từ hệ sang hệ khác, ®Ĩ ®¶m b¶o tÝnh ®ång nhÊt cđa mét céng ®ång” [28, 28 - 29] TiÕp cËn tht ng÷ “trun thèng” dới góc độ triết học, luận án tiến sỹ triết học mình, TS Nguyễn Lơng Bằng đà đa định nghĩa: Truyền thống khái niệm dùng để tợng nh tính cách, phẩm chất, t tởng, tình cảm, thói quen t duy, tâm lý, lối ứng xử Tất điều tác động sâuđợc hình thành sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội nh hoạt động ngời trình lịch sử đợc truyền từ hệ sang hệ khác cộng đồng ngời định [2, 17] Nh vậy, dù cách tiếp cận chung hay riêng, từ góc độ hay góc độ khác, nói đến truyền thống, tác giả nhấn mạnh tới tính cộng đồng, tính ổn định, tính định hớng tính lu truyền Từ nghiên cứu trên, đa quan niệm riêng truyền thống nh sau: Truyền thống khái niệm dùng để t tởng, tình cảm, thói quen, phong tục, tập quán, lối sống Tất điều tác động sâu cộng đồng ng ời, đà đợc hình thành sở tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xà hội định đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác * Giá trị đạo đức Có nhiều quan điểm giá trị nhng nhìn chung nói đến giá trị nói đến yếu tố có ý nghĩa đến cuéc sèng ngêi vµ x· héi Ngêi ta cã thể phân chia giá trị thành: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị riêng, giá trị chung, giá trị xà hội Tất điều tác động sâu Giá trị có tính lịch sử khách quan, nghĩa xuất hiện, tồn hay giá trị không phụ thuộc vào ý thức ngời mà yêu cầu thời đại lịch sử, ngời sống hoạt động Giá trị đóng vai trò quan träng cc sèng cđa ngêi Nã lµ mà ngời dựa vào để xác định mục đích, phơng hớng cho hành động mình, mà ngời mong muốn theo đuổi Nói cách khác, nói đến giá trị, tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, đến tốt, đẹp, có khả thúc ngời hoạt động nổ lực vơn tới Vì thế, nói đến giá trị nói đến đợc ngời thõa nhËn, phï hỵp víi lỵi Ých cđa x· héi Đạo đức với tính cách hình thái ý thức xà hội, xem toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công Tất điều tác động sâu qui tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xà hội, cá nhân với cá nhân x· héi Trong x· héi cã giai cÊp, t tëng đạo đức thống trị xà hội t tởng đạo đức giai cấp giữ vị trí thống trị kinh tế Giai cấp giữ địa vị kinh tế, dựa vào máy nhà nớc để tuyên truyền giáo dục thể chế hoá t tởng đạo đức thành nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, biến trở thành thớc đo đánh giá, điều chỉnh hành vi cá nhân xà hội ... nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn nay; Chơng 2: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) giai đoạn - Thực trạng, giải pháp số... tác giáo dục niên Đó để tác giả sâu vào nghiên cứu thực trạng giáo dục niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) giai đoạn nay, công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện nhà * Thanh niên. .. giải pháp nhằm thực tốt giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng Hoá (Thanh Hóa) giai đoạn 49 2.3.1 Mục tiêu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên huyện Hoằng

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w