Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
4,93 MB
Nội dung
M ỤC LỤC Trang Mỡ đầu 1 Lý chọn đề tà i Mục đích nhiệm vụ khoa học đề t i 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm v ụ Cơ sứ lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận 3.2 Phương pháp nghiên c ứ u 3.3 Kết cấu đề t i Cliuưng I: Những vấn đề lý luận tuyên truyền, giáo dục pháp lu ậ t Khái niệm, đặc điểm, vai trò tuyên truyền, giáo dục pháp luật 1.1 Khái niệm đặc điểm tuyên truyền, giáo dục pháp luật 1.2 Vai trò tuyên truyền, giáo dục pháp l u ậ t Mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền, giáo dục pháp lu ậ t 2.1 Mục đích, chủ thể, đối tượng tuyên truyền, giáo dục pháp lu ật .6 2.2 Nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật 11 Quan điểm Đảng tuyên truyền, giáo dục pháp luật yêu cầu khách quan việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn nav 13 3.1 Quan điểm Đảng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật 13 3.2 Yêu cầu khách quan việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật 15 Chương II: Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân giai đoạn n a y .17 Những thành tựu công tác tuyên Iruyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân giai đoạn n a y 17 THƯ V I ỆN TRƯỜNG OẠI HOC l ŨẢT h a Những tồn tại, hạn chế công tác Tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn hiên nguyên nhân n ó 23 2.1 Những tồn tại, hạn chế công táctuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn hiên n a y .23 2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế nêu tr ê n 25 Chương III: Quan điểm giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân 27 Ọuan điểm tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân 27 Các giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân giai đoạn n ay .28 2.1 Nhóm giải pháp c h u n g 28 2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 29 Kết Luận 39 M Ở ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX xác định rõ: “phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” Đế việc thực quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, việc quan trọng hệ thống pháp luật phải bước xây dựng hồn thiện vào sống Qúa trình đưa pháp luật vào sống bất đầu hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật Bởi vì, thực pháp luật dù hình thức nào: tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật hay áp dụng pháp luật trước hết phải hiểu biết pháp luật Nếu không nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng khơng thực tốt cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật dù cơng tác xây dựng pháp luật có làm tốt đến không đạt hiệu thực thi pháp luật Tuyên truyền, giáo dục pháp luật mắt xích quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Bởi vì: tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm hình thành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật cho cơng dân, nhằm đấu tranh phịng ngừa vi phạm pháp luật, phát huy vai trò hiệu lực pháp luật công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với vị trí, vai trị quan trọng vậy, cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải xác định công tác trọng tâm hệ thống trị Chúng ta coi trọng việc xây dựng pháp luật, đến lúc phải đầu tư tương xứng cho việc tổ chức thực pháp luật mà trước hết tuyên truyền, giáo dục pháp luật Đó trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân mà trước hết quan hành pháp tư pháp Nhà nước ta Dựa yêu cầu thực tế công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, sinh viên năm thứ trường đại học Luật Hà Nội bước đầu tiếp xúc với tri thức Nhà nước pháp luật em manh dạn lựa chọn đề tài: “Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn - thực trạng giải pháp ” làm đề tài để tham gia thi giải thưởng “sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2006” với mong muốn góp phần trí tuệ nhỏ bé nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân nhằm đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật, đồng thời trau dồi thêm kiến thức, nâng cao lực thân để sau trường có hành trang vững góp sức vào cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ KHOA HỌC CỦA ĐỀ tài 2.1 Mục đích Mục đích đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cách khách quan, khoa học, toàn diện Từ đó, đề xuất giải pháp đổi mới, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm đưa pháp luật vào thực tiễn sống 2.2 Nhiệm vụ - Xác định nội hàm khái niệm, vai trò, mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật tính tất yếu khách quan việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật - Phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, từ đưa giải pháp cụ thể cho cơng tác C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 3.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Các quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền, đổi phát huy vai trò Nhà nước pháp luật quản lý xã hội nói chung tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói riêng 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin Trong đó, chủ yếu vận dụng phương pháp lấy lý luận áp dụng vào thực tiễn từ thực tiễn hoàn thiện lý luận, phương pháp phân tích tổng hợp 3.3 Kết cấu đề tài - P hần m đầu - Chương 1: N h ữ n g vấn đề lý luận tuyên truyền, giáo dục pháp luật - C hương 2: Thực trạng vê công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhản dân - C hương 3: Q uan điểm giải pháp nhằm đẩy m ạnh công tác tuyên truyền, giáo dục p h p luật cho nhân dán giai đoạn - P hần K ết luận * sH * CHƯƠNG I NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TUYÊN TRUYỂN, g iá o d ụ c p h p l u ậ t KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA TUYÊN TRUYEN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm tuyên truyền, giáo dục pháp luật * Chúng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc ban hành pháp luật nhằm để điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo hướng phục vụ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Nhưng mục đích điều chỉnh pháp luật lại thực thông qua hành vi xử cụ thể người hoạt động cụ thể quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tự giác chấp hành pháp luật cơng dân vấn đề có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo cho pháp luật phát huy hiệu lực Điều kiện công dân tự giác chấp hành quy định pháp luật phải trang bị cho họ ý thức pháp luật Ý thức pháp luật nâng cao tinh thần tơn trọng pháp luật, thái độ xử theo yêu cầu pháp luật bảo đảm Vì vậy, muốn pháp luậl thực nghiêm chinh địi hỏi phải có biện pháp để nâng cao kiến thức pháp luật cán nhân dân Một biện pháp quan trọng để nâng cao kiến thức pháp luật nhân dân công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật J Hiểu vận dụng đầy đủ khái niệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật yêu cầu khách quan, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc giai đoạn Nét đặc thù tuyên truyền, giáo dục pháp luật khác tương đối so với dạng giáo dục khác điểm sau: M ột kì, tun truyền, giáo dục pháp luật có mục đích riêng Đó hoạt động nhằm hình thành tri thức, thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật, làm cho công dân tự giác tuân thủ pháp luật, có ý thức pháp luật cao, góp phần tăng cường hiệu phán luật Hai là, tuyên truyền, giáo dục pháp luật có nội dung riêng, tác động có tính định hướng với nội dung chuyển tải tri thức Nhà nước pháp luật mà pháp luật Nhà nước phận quan trọng nhất, đồng thời có ý nghĩa to lớn việc đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật Ba là, xét yếu tố chủ thể, khách thể, đối tượng, hình thức cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật có phương pháp riêng Tuyên truyền, giáo dục pháp luật tác động cách thường xuyên, liên tục, lâu dài tác động lần chủ thể lên đối tượng giáo dục Vì thế, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải trở Ihành hoạt động thường xuyên gia đình, trường học, tập thể lao động, tổ chức Đảng, Nhà nước đoàn thể xã hội Từ nhũng phân tích trên, giới khoa học pháp lý đưa định nghĩa sau: tuyên truyền, giáo dục pháp luật lả hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ th ể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm mục đích hình thành họ trí thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi liệ thống pháp luật hành 1.2 Vai trò tuyên truyền, giáo dục pháp luật 1.2.1 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật góp p hần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý N hà nước, quản lý x ã hội Vai trò quan trọng tuyên truyền, giáo dục pháp luật bắt nguồn từ vai trò giá trị xã hội pháp luật - phương tiện hàng đầu để quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Tuyên truyền, giáo dục pháp luật giúp cho người có tri thức pháp lý, tình cảm pháp luật đắn hành vi hợp pháp, tiền đề cho việc sử dụng quyền lực nhà nước, tăng cường pháp chế, phát huy dân chủ, mở rộng quyền tự người Tuyên truyền, giáo dục pháp luật tạo khả đổi quan hệ xã hội môi trường quản lý nhà nước, tạo khả hình thành điều kiện nhân tố thuận lợi cho trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tạo khả phát kiên loại trừ tượng tiêu cực, chống đối pháp luật diễn trình quản lý 1.2.2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật văn hoá pháp lý cơng dán \J Vai trị thứ hai khơng phần quan trọng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật xuất phát từ chất Tuyên truyền, giáo dục pháp luật trình tác động nhằm hình thành tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành Vì vậy, kết đạt mục đích tác động định hướng góp phần xây dựng ý thức pháp luật văn hố pháp lý cơng dân MỤC ĐÍCH, CHỦ THE, Đ ố i TƯƠNG, n ộ i VÀ PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN, g i o d ụ c p h p d u n g , h ìn h th ứ c luật 2.1 Mục đích, chủ thể, đối tượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật 2.1.1 M ục đích Mục đích tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm phổ cập kiến thức bẳn pháp luật cho tầng lớp nhân dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường trật tự, kỷ cương, ngăn ngừa có hiệu vi phạm pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý văn hoá pháp luật điểm mấu chốt đưa pháp luật vào thực tiễn sống Để đạt mục đích trên, q trình tun truyền, giáo dục pháp luật phải thực qua khâu, giai đoạn định: Thứ nhất: Trước hết trình đến nhận thức tri thức, tiếp củng cố niềm tin, tình cảm nhận thức có cuối hành động đắn người thực tiễn sống Các khâu, giai đoạn có mối quan hệ thống để đạt mục đích giáo dục nói chung, giáo dục pháp luật nói riêng Để đạt mục đích cuối giáo dục pháp luật, trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải đặt mục tiêu cụ thể, mục đích cần đạt đến phản ánh đường vận động trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật Trong điều kiện nước ta, mà đại phận tầng lớp dân cư tình trạng hiểu biết pháp luật, khơng muốn nói “mù pháp luật” mục đích nói giữ vị trí hàng đầu việc nâng cao trình độ dân trí trình độ pháp lý cho người dân Thứ hai: Mục đích hình thành lịng tin pháp luật hay cịn gọi mục đích cảm xúc Sự hình thành lịng tin vào pháp luật có ý nghĩa quan trọng, lịng tin vững vào pháp luật sở hình thành động hành vi hợp pháp Sự hình thành lịng tin vào pháp luật người khơng đơn giản việc cung cấp nhiều tri thức pháp lý, dùng biện pháp răn đe, cưỡng chế, tuyệt đối hoá quyền lực, mà đòi hỏi tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải tăng nội dung, hình thức, phương pháp linh hoạt, mềm dẻo để kích thích cảm thụ (lĩnh hội) thông tin pháp lý, tri thức pháp lý người dân hình thành lịng tin vững nhân dân vào pháp luật l Thứ ba: Mục đích làm hình thành hành vi tích cực pháp luật Đây mục đích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, kết cuối tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải thể hành vi xử theo pháp luật người Việc cung cấp tri thức pháp luật, giáo dục lòng tin sâu sắc vào cần thiết phải tuân theo cách tự nguyện mệnh lệnh pháp luật yếu tố quan trọng nhằm hình thành hành vi hợp pháp, xây dựng thói quen xử theo đòi hỏi pháp luật cách vững Con đường đắn để đạt đến đích nhờ vào q trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật cách chủ động, kiên trì, nhiều biện pháp cách thức tác động hợp lý hiệu V Tóm lại: Tất mục đích tuyên truyền, giáo dục pháp luật đòi hỏi khách quan bắt nguồn từ chất hoạt động người Giữa mục đích có đan xen quan hệ qua lại thống chặt chẽ với nhau, quy định lẫn Vì vậy, tiến hành tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải hướng hoạt động giáo dục nhằm đặt mục đích Tuy nhiên hồn cảnh, giai đoạn đối tượng cụ thể cần phải có cân nhắc, tính tốn đến mục đích để có hình thức phương pháp tun truyền, giáo dục pháp luật cho phù hợp 2.1.2 C hủ th ể Chủ thể tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung rộng 28 2007 Đây văn pháp luật có ý nghĩa quan trọng, khẳng định quan điểm Đúng Nhà nước ta việc đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, làm chuyển biến nhận thức, bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội pháp luật nhằm thực Nghị Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ IX Ngày tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32/CT-TƯ “tánẹ cường lãnh đạo Đảng công tác p h ổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ỷ thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhãn d ả rí\ Chỉ thị ban hành sở quan trọng tạo nên thống ý thức hành động quan Đảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội việc xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật Chỉ thị ban hành nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp uỷ Đảng, quyền việc tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật thực tốt hiệu “sổng làm việc theo Hiến pháp pháp luật” cán nhân dân tình hình CÁC GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Để đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn cần áp dụng tích cực nhũng giải pháp cụ thể sau: 2.1 Nhóm giải pháp chung - Tiếp tục củng cố phát triển phương thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật truyền thống phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân xã hội tiếp cận pháp luật cách dễ dàng Phổ cập kiến thức pháp luật kiến thức pháp luật liên quan mật thiết đến' sống, vấn đề cần biết, cần làm, 29 trình tự, thứ tục pháp lý để người dân vận dụng trực tiếp sống - Nâng cao ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật đối tượng cán bộ, công chức, nâng cao khả vận dụng pháp luật hoạt động nghề nghiệp chuyên môn đối tượng để pháp luậl trở thành công cụ, tạo bước đột phá chấp hành, điều hành pháp luật số lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội như: đất đai, việc làm, môi trường, an tồn giao thơng, sách ưu đãi, bảo trợ xã h ộ i - Phát huy vai trò Nhà nước, kết hợp xã hội hoá hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật Trong điều kiện dân trí pháp lý chưa cao, khả tiếp cận pháp luật nhân dân cịn hạn chế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nhà nước đề chủ trương phát triến công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, hoạch định chương trình, kế hoạch tổ chức thực nguồn lực Nhà nước, đồng thời phát huy chủ động sáng tạo, cộng đồng trách nhiệm ngành, cấp quan, tổ chức cá nhân đầu tư phát triển tuyên truyền, giáo dục pháp luật theo định hướng phát triển chung hộ thống giáo dục pháp luật - Chú trọng phát triển hệ thống tuyên truyền, giáo dục pháp luật phù hợp với yêu cầu đổi đất nước tiến trình hơị nhập khu vực giới Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hoá hoạt động giáo dục pháp luật Phát triển đại hố mạng lưới thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất bản, khai thác, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật 2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 2.2.1 P hải nâng cao m ột bước nhận thức cấp uỷ Đ ảng quyền sở công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Đây điểm mấu chốt có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Thực tiễn chứng minh địa phương, sở mà cấp uỷ Đảng quyền thực quan tâm trực tiếp đạo 30 hiệu q cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật cao Để làm tốt cồng tác này, trước hết cấp uỷ Đảng, quyền cán chủ chốt phải học tập, nghiên cứu kỹ lưỡng Nghị quyết, Quyết định, Chí thị Chính phủ ngành Trung ương để thấu hiểu mục đích, ý nghĩa, vị trí vai trị cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, từ có nhận thức tư tưởng đổi hoạt động lãnh đạo, đạo minh, khắc phục tư tưởng xem nhẹ công tác giáo dục pháp luật mà quan tâm đến giáo dục văn hoá, đạo đức Các Nghị quyết, văn Nhà nước đạo công tác triển khai học tập rộng rãi quan, tổ chức quần chúng, ngành cấp tầng lớp nhân dân để người có thái độ tích cực hưởng ứng tham gia thành phong trào sâu rộng xã hội Từ việc nâng cao nhận thức phải chuyển tải thành hành động cấp uỷ, quyền phải xây dựng cho kế hoạch chi tiết, cụ thể sở thực trạng, đặc điểm riêng địa phương, lĩnh vực có tính khả thi cao, gắn với nhiệm vụ trị lừng địa phương, sở thời gian, địa điểm Từng cơng việc có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cho người thực Hàng tháng, quý, năm phải có báo cáo sơ k ế t , tổng kết, kiểm điểm rút kinh ngiệm đánh giá hiệu chuyển tải thời gian Khắc phục tâm lý trông chờ, ỉ lại vào cấp “trên phát động”, làm theo kiểu “hô hiệu” chung chung, khơng có mục đích, đối tượng cụ thể tập trung vào thời điểm có văn đời xong Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, phải thường xuyên, liên tục, lâu dài; nhiệm vụ không ngành Tư pháp mà tất ngành cấp, ngành, tổ chức Do đó, địi hỏi người cán lãnh đạo phải có tính kiên trì bền bỉ, chí đạo cơng tác phải có nghệ thuật lãnh đạo, thu hút, lôi ngành, cấp nhân dân có trách nhiệm tham gia cách tích cực 31 2.2.2 Xác định cụ th ể nội dung, chương trình thực tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho phù hợp với nhóm x ã hội cụ thê Thực tế xác định nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đối tượng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo chất lượng giáo dục pháp luật Từ yêu cầu trên, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần tập trung vào nhóm đối tượng cụ thể sau: 2.2.2./ Nhóm đối tượng cán bộ, cơng chức Nhà nước cán quyền sở Cán bộ, cổng chức có vai trị quan trọng việc bảo dảm hoạt động có hiệu quả, đảm bảo phát huy sức mạnh Nhà nước, cán bộ, cơng chức có trình độ hiểu biết pháp luật tồn diện, có thái độ tơn trọng pháp luật hoạt động hiệu cao Do vậy, việc học tập, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đối tượng cán bộ, công chức yêu cầu bắt buộc phải thường xuyên, có hệ thống theo chương trình, kế hoạch cụ thể Nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước giai đoạn Khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật, kỷ cương lao động, thực có hiệu nhiệm vụ quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, thực lời dạy Bác Hồ kính u: “Cán cơng bộc nhân dân” Những hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật cán bộ, công chức là: Một lủ, giáo dục pháp luật trường đào tạo thông qua việc giảng dạy pháp luật trường, lớp chuyên môn nghiệp vụ pháp lý Hai là, thông qua tập huấn nghiệp vụ hệ thống quan hành từ Trung ương đến địa phương Ba là, thông qua việc thực chức điều hành cán bộ, công chức hệ thống hành Nhà nước theo nhiệm vụ, thẩm quyền giao Bốn là, tích luỹ kiến thức pháp luật qua hoạt động trực tiếp cương vị công tác 32 Để bảo đảm việc giáo dục pháp luật có hiệu cán bộ, cơng chức Nhà nước đòi hỏi phải đổi phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật thống hành Nhà nước 2 2 Nhóm học sinh, sinh viên Tuyên truyên, giáo dục pháp luật nhà trường có vị trí đặc biệt quan trọng q trình hình thành ý thức pháp luật nói chung, có ý nghĩa chiến lược việc đào tạo hệ công dân, người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Đối với đối tượng này, phải đảm bảo yêu cầu trang bị số kiến thức có hệ thống như: luật bản, luật chuyên ngành khác gắn với mục tiêu đào tạo trường Đối với hệ phổ thông, tiếp tục đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật vào môn đạo đức lối sống bậc Tiểu học lồng ghép môn học Giáo dục công dân với bậc Trung học sở Phổ thông trung học, giúp em làm quen nắm vững kiến thức pháp luật, v ề thời lượng, nội dung, cách thức truyền đạt phải đổi cho phù hợp tâm sinh lý, lứa tuổi để em dễ hiểu, dễ tiếp thu, đặc biệt nên trọng việc giáo dục hình lượng, mơ hình, tranh vẽ Xây dựng kiện toàn đội ngũ giáo viên, thực kế hoạch đào tạo luân huấn, tổ chức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ theo chun đề pháp luật, có cấp chứng cho đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật, dạy đạo đức trường Tiểu học Cung cấp đủ sách, tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, tổ chức chỉnh lý sách giáo khoa môn Giáo dục công dân, giáo dục pháp luật hành cho phù hợp với thay đổi pháp luật quan điểm giáo dục đào tạo Đảng, hoàn thiện nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo để dạy học pháp luật Các hoạt động giáo dục ngoại khố thơng qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, tổ chức nghe nói chuyện, báo cáo chuyên đề pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên 33 2.22.3 Nhóm đối tượng tầng lớp nhân dân Đối với nhân dân, nội dung tuyên truyền pháp luật đất đai sách Nhà nước quản lý sử dụng đất đai cho sản xuất nông nghiệp, làm nhà ở, vấn đề giải tranh chấp đất nông thôn, sách thuế nơng nghiệp, Luật Hợp tác xã, sách phát triển tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề truyền thống Những nội dung bán Luật Hơn nhân gia đình, quyền nhân thân, quyền tài sản, phụ nữ Tăng cường thời lượng phát thanh, truyền hình trang viết phương tiện thơng tin đại chúng giải thích quy định pháp luật có liên quan đối tượng Đẩy mạnh hoạt động tư vấn pháp lý, trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách xã hội Đây nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta người có cơng với cách mạng, người nghèo, tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp cận với pháp luật Đối với phận nhân dân bào dân tộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, cần phải có nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp Cần tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động, giải đáp kịp thời thắc mắc đến chế độ, sách pháp luật đời sống hàng ngày nhân dân 2.2.3 Kết hợp chặt c h ẽ giáo dục pháp luật vói thi hành pháp luật Đây hai phạm trù khác chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Phổ biến, giáo dục pháp luật việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng Từ đó, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đối tượng Ngoài ra, người cán thực thi pháp luật phải có phẩm chất đạo đức sáng gương để quần chúng nhân dân noi theo Đổi công tác tuyên truyên, giáo dục pháp luật tức nâng cao hiệu hình thức, biện pháp tuyên truyền cổ điển như: tuyên truyền miệng, tuyên truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng Đồng thời tìm kiếm hình thức, biện pháp nhằm đa dạng hố hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật 34 2.2.4 X ây dựng chê phôi hợp chặt c h ẽ ngành, cấp công tác tuyên truyền, p h ổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền, giáo dục pháp luật khâu thi hành pháp luật sau văn Nhà nước ban hành Tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhiệm vụ ngành Tư pháp trách nhiệm chung tất ngành, cấp, quan nhà nước, tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật có nội dung rộng, hình thức đa dạng, phong phú Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đối tượng theo yêu cầu chuyên môn lĩnh vực, ngành nghề Với nội dung, loại đối tượng có nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo nhiệm vụ cụ thể ngành, cấp lĩnh vực mà công tác giáo dục pháp luật tiến hành với nội dung, hình thức thích hợp nhằm phát huy tính sáng tạo, đem lại hiệu cao Vì vậy, hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật làm cách đơn phương, độc lập mà cần phải có phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành, đoàn thể Phối hợp tổ chức giáo dục pháp luật xuất phát từ thực tế, tính đặc thù xã hội hoạt dộng tuyên truyền, giáo dục pháp luật, chế chủ yếu hoạt động giáo dục pháp luật đưa pháp luật đến với người, nhà, tầng lớp nhân dân 2.2.5 K iện toàn tổ chức tăng cường đội ngũ cán Cán gốc công việc, thành công hay thất bại công tác tổ chức cán tốt hay không tốt, Bác Hồ dạy Ngày nay, thực công đổi mới, công tác cán phải coi trọng hết Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII rõ: “xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Nhà nước vừa có trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cao, vừa giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tuy, cơng tâm, vừa có đạo đức, liêm khiết thừa hành cơng vụ Đối với cán Tư pháp phải coi trọng Cơng rúc phổ biến ạìáo dục pháp luật lù nhiệm vụ khó, lâu dài, đỏi hỏi người cán phải c ố gắng nỗ lực, lĩnh nghiệp vụ, yên tâm công tác” 35 Cần có đầu tư quan tâm mức cấp,các ngành,các tổ chức nhằm nâng cao lực cúa quyền sở việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.Vì quyền sở nơi gần gũi, nắm bắt kịp thời yêu cầu đời sống xã hội địa phương, nơi trực tiếp thực thi pháp luật có tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân, nơi nhân dân đến trực tiếp bày tỏ tâm tư, nguyện vọng 2.2.6 Đầu tư sở vật chất, kinh p h í cho hoạt động giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước phải đầu tư kinh phí thoả đáng cho cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật Bao gồm kinh phí chi cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, cấp, địa phương Kinh phí tổ chức tuyên truyền văn pháp luật mới, tổ chức tuyên truyền thường xuyên văn pháp luật ban hành trước có vấn đề quan trọng liên quan trực tiếp đến địa phương, cấp phát rộng rãi tài liệu tuyên truyền phổ thông pháp luật xuống tận hộ gia đình Kinh phí bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, cấp huyện tuyên truyền viên pháp luật cấp xã, phường, thị trấn Nguồn kinh phí bố trí dự tốn ngân sách Nhà nước từ đầu năm nhằm chủ động xây dụng kế hoạch tổ chức thực tốt kế hoạch 2.2.7 N âng cao chất lượng hoạt động quan điêu tra, truy tô, xét xử, thi hành án hoạt động bổ trợ tư pháp Hoạt động quan pháp luật có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, lịng tin hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân với pháp luật Do đó, hình thức giáo dục pháp luật nhân dân Trong tổ chức lực lượng cảnh sát nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Tồ án nhân dân có ghi nhiệm vụ quan bảo vệ pháp luật, thông qua góp phần giáo dục nhân dân có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống, quy định pháp luật đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật Để nâng cao chất lượng hoạt động công tác tuyên truyền đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật phải tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán có 36 trình độ cao chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, sống liêm khiết, trung thực, có lĩnh nghề nghiệp Ngồi ra, địi hỏi người cán phải: “gần dân, hiểu dân, học dân, giúp dân để giúp thêm liêm khiết, thêm cơng bằng, thêm phải luôn cố gắng học tập lý luận, học tập đường lối sách Chính phủ” (Hồ Chí Minh - Nhà nước pháp luật - NXB Pháp lý 1985) Cần phải tăng cường đưa vụ án điển hình xét xử lưu động tụ điểm dân cư, hình thức thu hút đơng đảo quẩn chúng nhân dân tham gia vào hoạt động pháp luật, tác động trực quan sinh động phiên mà chuyển tải cách tốt thông tin pháp luật đến người dân Đối với hoạt động bổ trợ tư pháp hoạt động luật sư, công chứng, trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo Tất hoạt động bổ trợ tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi phát triển xã hội, giúp cho việc tăng cường quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật 2.2.8 Đổi công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhà trường 2.2.8.1 Đ ối với học sinh tiểu học Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật gắn với việc giáo dục đạo đức, phổ cập số kiến thức pháp luật sơ đẳng nhất, gắn với sống học tập ngày em Với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực hành vi thường ngày gia đinh, đường phố, trường học vấn đề an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, quyền nghĩa vụ trẻ e m 2 Đối với học sinh sở p h ổ thông trung học Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật gắn liền với giáo dục công dân, chủ yếu sâu vào giới thiệu quyền, nghĩa vụ công dân, trách nhiệm pháp lý công dân với Nhà nước, kiến thức bán tối thiểu Nhà nước pháp luật, quan hệ pháp luật thiết yếu với sống, dân sự, hình sự, lao động, nhân gia đình vấn đề đấu tranh phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội 37 2.2.8.3 Đối với học sinh trung học chuyên nghiệp dạy nghê Chương trình tập trung trang bị cho học sinh kiến thức pháp luật phổ cập, có hệ thống so với chương trình phổ thơng trung học sâu vào lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, gắn với ngành nghề mà học sinh đào tạo Trong Trường Trung học chuyên nghiệp dạy nghề, bố trí đủ giáo viên dạy mơn pháp luật đưa môn pháp luật vào giảng dạy theo chương trình theo giáo trình chuẩn cua Bộ Giáo dục - đào tạo, nhiều trường mở rộng số so với chương trình Bộ Giáo dục - đào tạo Ngồi việc giảng dạy khố, trường tổ chức tốt loại hình ngoại khố, tham gia phong trào tình nguyện, đảm bảo an tồn giao thơng, trồng cây, chăm sóc bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật thu hút học sinh, sinh viên tham gia đông đảo, đạt kết cao Việc dạy pháp luật trường phổ thông chuyên nghiệp không cung cấp hiểu biết pháp luật cho học sinh mà nữa, thông qua nội dung, kiến thức môn học mà trang bị cho học sinh, sinh viên cách nhận thức pháp luật, cách ứng xử theo pháp luật, tôn pháp luật, đề cao Nhà nước, tạo bước có lĩnh cơng dân em, để em vững bước vào quan hệ lao động xã hội với tư cách người chủ đất nước 2.2.9 Tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác giáo dục pháp luật Đảng cộng sản Việt Nam vừa thành viên, vừa lực lượng lãnh đạo, vừa hoạt động hệ thống trị Sự lãnh đạo Đảng tất yếu khách quan đảm bảo cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Các Nghị Đảng, Hội nghị Bộ Chính trị, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng vấn đề liên quan tới quản lý Nhà nước, giáo dục hay tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đặc biệt Chỉ thị số 32/CT-TƯ ngày 9/12/2003 Ban Bí thư xác định nhiệm vụ cấp uỷ Đảng việc lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Đảng lãnh đạo công tác như: đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn cán có lực, phẩm chất tốt cho đội ngũ công chức Nhà nước nói chung, có cán làm cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Thực 38 việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, đạo công tác giáo dục pháp luật theo định hướng định sẵn Đối với cán bộ, Đảng viên, người phải xác định rõ nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, hiếu biết pháp luật, thi hành nghiêm chỉnh pháp luật Đảng viên phải người gương mẫu việc thi hành pháp luật góp phần tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân 39 K ẾT LUẬN Ý thức pháp luật hay nói rộng văn hố pháp lý giữ vai trị quan trọng việc thi hành pháp luật, sở bảo đảm cho việc áp dụng đắn quy phạm pháp luật, tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để hình thành ý thức pháp luật nhân dân phải trải qua trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật tuyên truyền, giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm hành vi phù họp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành Như vậy, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật yếu tố hình thành ý thức pháp luật cá nhân người đóng vai trị chủ đạo trình Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đặc trưng Nhà nước pháp quyền tơn trọng tính tối cao pháp luật, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, coi làm phương tiện quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Vậy, muốn pháp luật vào đời sống xã hội phải tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân nhiều biện pháp nhiều hình thức Tuyên truyền, giáo dục pháp luật phận nghiệp cách mạng văn hoá, tư tưởng với phổ biến, giáo dục pháp luật trị, tư tưởng, đạo đức, văn hố góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam - người xã hội chủ nghĩa Tuyên truyền, giáo dục pháp luật cơng việc rộng lớn, khó khăn, lâu dài, khơng chí riêng ngành Tư pháp mà địi hỏi phải có phối hợp chặt chõ cấp, ngành, quan, tổ chức xã hội, hệ thống trị đồng tâm hiệp lực tạo thành phong trào rộng khắp, thường xuyên, liên tục xã hội nhằm hình thành cho thói quen, nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật người dân Đáng Nhà nước phải có sách cụ thể việc xây dựng chế phối hợp cấp, ngành, nhanh chóng kiện tồn đội ngũ 40 cán số lượng chất lượng, đầu tư sở vật chất, kinh phí tương xứng để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật muốn có hiệu vững phải gắn liền với sách phát triển kinh tế- xã hội, tiếp tục giải phóng sức sản xuất, huy động nguồn lực nước nước ngoài, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho người dân, thực tốt sách phát triển văn hố, xã hội, sách xố đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải vấn đề việc làm, đẩy lùi tệ nạn xã hội tạo công bằng, bình đẳng xã hội cuối tạo dựng cho người dân có sống ấm no, hạnh phúc Đó mục tiêu cao đẹp chủ nghĩa xã hội D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Văn kiện Đảng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng - NXB Sự thật - Hà Nội năm 1987 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII Đảng - NXB Sự thật - Hà Nội năm 1991 Văn kiện Hội nghị lẩn thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội năm 1995 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội năm 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội năm 2001 Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999 - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội năm 2000 Chỉ thị 32/CT-TƯ ngày 9.12.2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng Các văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980 1992) NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội năm 1995 Luật Tổ chức Chính phủ 10 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân 11 Chí thị số 02/1998/CT-TTg ngày 7.01.1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 12 Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 7.01.1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 - 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 13 Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17.01.2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 2007 14 Sổ tay báo cáo viên pháp luật (từ số - năm 2002) Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ Các tài liệu khác 15 Lý luận chung Nhà nước pháp luật - PGS - PTS Trần Ngọc Đường (chú biên) - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội năm 1999 16 Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn TS Nguyễn Minh Đoan - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội năm 2002 17 Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn - Bộ Tư pháp - NXB Thanh niên năm 1997 18 Từ điển Luât hoc - NXB từ điển bách khoa - Hà Nôi năm 1999 ... TẠI, HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN HIÊN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 2.1 Những tồn tại, hạn chê công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn hiên Bên... luận tuyên truyền, giáo dục pháp luật - C hương 2: Thực trạng vê công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhản dân - C hương 3: Q uan điểm giải pháp nhằm đẩy m ạnh công tác tuyên truyền, giáo. .. Đảng tuyên truyền, giáo dục pháp luật yêu cầu khách quan việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giai đoạn nav 13 3.1 Quan điểm Đảng công tác tuyên truyền, giáo dục