1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp

68 2,3K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 353 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều 126 Hiến pháp năm 1992 Nước CHXHCN Việt Nam khẳng định: "Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân" Điều chứng tỏ vai trò Tòa án Viện kiểm sát quan trọng việc giải vụ án nhằm đem lại hịa bình, an ninh trật tự, bảo vệ chế độ, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Hơn nữa, Toà án thiết chế Nhà nước; hoạt động Toà án hoạt động đặc biệt mang tính kỹ nghề nghiệp cao; lẽ đó, hoạt động xét xử Tồ án phải đảm bảo cơng minh, nhanh chóng, xác kịp thời tránh tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài, dễ gây phiền hà, mệt mỏi cho bên đương Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển, tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày đa dạng phức tạp Mặt khác nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Nhiều quan hệ kinh tế mang diện mạo sắc thái Tương ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp kinh tế ngày mn hình mn vẻ với số lượng lớn Ở Việt Nam đương thường lựa chọn cho hình thức giải tranh chấp kinh tế Toà án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thương lượng, hoà giải Do vậy, việc nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án nhiều người quan tâm Đồng thời việc giải tranh chấp cịn góp phần đảm bảo quyền lợi ích đương sự, đảm bảo mơi trường kinh doanh lành mạnh an ninh quốc gia Nghệ An Tỉnh có số doanh nghiệp cơng ty tương đối nhiều, năm gần tranh chấp kinh tế, thương mại có xu hướng gia tăng nhiều hình thức khác Thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại năm qua tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An cho thấy bên cạnh thành tựu đạt việc giải chấp kinh tế, thương mại cịn có tồn tại, vướng mắc cần phải khắc phục… Xuất phát từ vị trí, vai trị ý nghĩa phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án, nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An, với giúp đỡ thầy cô giáo môn mạnh dạn chọn đề tài “Giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An Thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp T×nh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài n kinh tế, thương mại loại án phức tạp tương đối năm gần đây, trước dây quy định hợp đồng kinh tế, pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp kinh tế (1994), tranh chấp thương mại luật thương mại (1997) Từ BLTTDS năm 2004 đời qui định cụ thể giải án kinh tế, thương mại tòa án Việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại tịa án có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá chất lượng vụ án Vì vậy, nghiên cứu đề tài có nhiều độc giả nghiên cứu Tịa án địa phương mình, nhiều góc độ khác nhau, thể giáo trình như: LuËt tố tụng dân Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Néi ; Giáo trình luật thương mại, tập - i hc lut H ni Các sách bình luận, tạp chí, sách báo pháp lý Có thể kể đến số công trình tác giả tiêu biểu sau đây: Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng Ts Lê Thu Hà (2006); ngồi cịn có đề tài “ Giải tranh chấp kinh tế nước ta Thực trạng giải pháp” Bùi Lê Tuấn – Trường Đại học Ngoại Thương… Tuy nhiên giáo trình hay viết nghiên cứu chung chung chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích cụ thể vấn đề Việc Giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án Nghệ An chưa có đề tài nào, viết nói cụ thể, sâu sắc mà tổng kết báo cáo hàng năm ngành tòa án Nghệ An, tổng kết tòa kinh tế Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An Tuy nhiên dạng báo cáo, thống kê chưa sâu cụ thể qua năm Vì đề tài nghiên cứu “Giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An Mục đích nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Luận văn Luận văn nhằm làm sáng tỏ sở lý luận việc giải tranh chấp kinh tế thương mại đường tòa án, sở phân tích, đánh giá thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An từ năm (994 đến nay) nghị nhằm nâng cao hiệu việc giải vụ án kinh tê, thương mại tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ Luận văn - Làm sáng tỏ sỏ lý luận việc giải tranh chấp kinh tế thương mại đường Tịa án - Tìm hiểu thực trạng, thu thập tài liệu việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An - Từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải vụ án kinh tế, thương mại tạ tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở khoa học Đề tài thực sở báo cáo, tổng hợp tài liệu Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An từ năm 1994 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực việc sử dụng phương pháp như: phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, khái qt hóa… Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian Luận văn nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường tòa án mà cụ thể Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An, theo điều chỉnh BLTTDS năm 2004 5.2 Phạm vi thời gian Luận văn phân tích, đánh giá khái quát thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An từ năm 1994 đến Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường tòa án Luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho quan thực thi pháp luật, sinh viên chuyên ngành luật Chính trị - luật Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia làm chương, tiết NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế, thương mại việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án Các vụ án phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại đa dạng phức tạp Quyền lựa chọn phương thức giải đương vụ tranh chấp rộng hơn, thoả thuận với lựa chọn đường Toà án Trọng tài 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế, thương mại Trong trình giải tranh chấp, cơng việc mà Toà án cần làm xem xét tranh chấp có thuộc thẩm quyền hay không, việc xác định tranh chấp kinh tế có ảnh hưởng lớn đến thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp Trên thực tế, “tranh chấp kinh tế” có nhiều cách hiểu, khoa học pháp lý, khái niệm “tranh chấp kinh tế” tiếp cận nhiều góc độ khác như: từ góc độ pháp luật nội dung, từ góc độ pháp luật hình thức Trong khoa học pháp lý Việt Nam, thuật ngữ “Tranh chấp kinh tế” sử dụng phổ biến Tuy nhiên, bên cạnh thuật ngữ cịn có thuật ngữ khác “Tranh chấp thương mại”, “Tranh chấp hợp đồng kinh tế” Có quan điểm cho rằng, tranh chấp kinh tế kinh doanh phần có khác biệt với tranh chấp kinh tế nói chung Bởi lẽ, khái niệm “kinh tế” “Quan hệ kinh tế” thông thường hiểu rộng khái niệm “Kinh doanh”, “Quan hệ kinh doanh” Kinh doanh hoạt động mục tiêu lợi nhuận mang tính nghề nghiệp sản xuất, bn bán, dịch vụ v.v… Trong đó, kinh tế có bao hàm yếu tố quản lý yếu tố trị khác Chính vậy, việc giải tranh chấp kinh doanh có nét đặc thù so với giải tranh chấp kinh tế Khác với quan điểm trên, số quan điểm lại đồng nghĩa “Tranh chấp kinh tế” với “tranh chấp kinh doanh” cho “Tranh chấp kinh tế” tranh chấp phát sinh từ vi phạm hợp đồng kinh tế Dưới góc độ pháp luật nội dung, “Tranh chấp kinh tế” tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế điều chỉnh pháp luật kinh tế Tuy nhiên, với khái niệm “Tranh chấp kinh tế” khó cho phép phân biệt với loại tranh chấp với loại tài sản khác tranh chấp dân nội hàm rộng Hệ thống pháp luật Việt Nam tồn khái niệm khác để biểu đạt loại tranh chấp nay,măc dù không xây dựng khái niệm chuẩn mực tranh chấp kinh tế pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 liệt kê tranh chấp coi tranh chấp thuộc thẩm quyền tòa án kinh tế, trọng tài kinh tế Theo văn pháp luật này, tranh chấp kinh tế bao gồm: (Điều 12 Pháp lệnh thủ tục gải vụ án kinh tế 1994) - Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; - Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, thành lập, hoạt động, giải thể công ty; - Các tranh chấp lien quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; - Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật Dưới góc độ pháp luật tố tụng hành Việt Nam nay, tranh chấp kinh tế (hay tranh chấp thương mại) bao gồm tranh chấp phát sinh nội cơng ty, hoạt động kinh doanh v.v… Có thể nói cách tiếp cận có phạm vi nội hàm hẹp nên bao quát hết tranh chấp phát sinh kinh tế thị trường nước ta Khái niệm tranh chấp thương mại lần đề cập Luật thương mại 10/5/1997 song theo luật thương mại, tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng thương mại (Điều 238, luật Thương mại 1997) Tuy nhiên quan niệm tranh chấp thương mại theo luật thương mại 1997 loại bỏ nhiều tranh chấp không coi tranh chấp thương mại Luật thương mại 2005 định nghĩa khái niệm hoạt động thương mại “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (khoản Điều 3, luật thương mại 2005) Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 liệt kê tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án gồm có: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, bao gồm: Mua bán hàng hóa; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện; đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; đường hàng không, đường biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác nhau; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dị, khai thác - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với lien quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty - Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Như “tranh chấp kinh tế” hay “Tranh chấp thương mại”cần hiểu mâu thuẫn (Bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình hoạt động Thương Mại (Giáo trình luật thương mại Tập - Trường Đại học luật Hà Nội) “Tranh chấp kinh tế” hệ phát sinh từ quan hệ kinh tế- quan hệ có tính chất tài sản với mục đích kinh doanh, kiếm lời Tính chất, đặc điểm tranh chấp kinh tế bị chi phối tính chất nội dung quan hệ kinh tế Hay nói cách khác, sở phát sinh tranh chấp kinh tế hoạt động kinh tế chủ thể “Giải tranh chấp kinh tế, thương mại” hiểu hình thức, phương pháp nhằm giải bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh bảo vệ quyền lợi ích hợ pháp chủ thể có tranh chấp 1.1.2 Phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường Toà án Theo luật pháp hành Việt Nam giới Việt Nam, tồn bốn phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại là: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại, tòa án Trong thực tiễn giải tranh chấp kinh tế thương mại giải tranh chấp kinh tế, thương mại thực hai đường bản: Một là, giải Toà án Nhân dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự; Hai là, giải trọng tài theo quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 Chính phủ Như vậy, xảy tranh chấp bên đưa vụ việc tồ án trọng tài để giải Hai đường có khác biệt bản, kết cuối thực thi quan thi hành án – quan thực cuối vụ án Toà án quan xét xử Nhà nước, nhân danh nước CHXHCN Việt Nam định đưa tranh chấp xét xử theo trình tự Tố tụng dân quy định Bộ luật Tố tụng dân Quá trình tố tụng phải chặt chẽ, với nhiều thủ tục tố tụng rườm rà, thời gian kéo dài; xét xử cơng khai; án tun khơng tuỳ thuộc ý chí bên mà kết nghị án Hội đồng xét xử Vì nên phương thức giải đường Tịa án xét tồn diện mặt khơng phải phương thức chiếm ưu Trong đó, trọng tài thương mại tổ chức phi Chính phủ, nhận giải vụ tranh chấp bên có thoả thuận văn việc chọn trọng tài Quá trình giải quyết, thực theo nguyên tắc “phân xử trọng tài” phù hợp với quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại quy chế Tổ chức trọng tài mà bên lựa chọn Thủ tục giải có nhiều mặt ngược với tố tụng tồ án 1.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa phương thức giải tranh chấp kinh tế thương mại theo thủ tục tòa án Giải tranh chấp đường Tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án vụ tranh khơng có tự nguyện tn thủ bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước - Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án: Đảm bảo việc giải tranh chấp nhanh chóng kịp thời, xác, nghiêm minh, pháp luật Đảm bảo cho phán Toà án thực thi cách nghiêm chỉnh pháp luật Đồng thời, bảo đảm đến mức tối đa gián đoạn hoạt động kinh doanh chủ thể tranh chấp Được đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức án kinh tế a Cơ cấu án kinh tế: Toà án kinh tế tổ chức thành tòa chuyên trách hệ thống tòa án nhân dân như: Tịa dân sự, Tồ hình sự, gồm có: Tịa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao, Tòa kinh tế thuộc Tòa án nhân dân cấp Tỉnh, Thẩm phán chuyên trách xét xử vụ án kinh tế Toà án cấp Huyện - Ở Trung Ương: Toà án nhân dân tối cao có tồ án kinh tế tồn độc lập song song với chuyên trách khác như: Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ lao động… Cơ cấu tổ chức Toà kinh tế Tồ án nhân dân tối cao gồm có Chánh tồ, Phó Chánh tồ, Thẩm phán Thư ký - Ở Địa phương: Cơ cấu tổ chức kinh tế án nhân dân cấp Tỉnh gồm có: Chánh tồ, Phó chánh tồ, Thẩm phán Thư ký - Ở Toà án nhân dân cấp Huyện: khơng có tịa chun trách kinh tế song TAND cấp Huyện có chức giải tranh chấp kinh tế có Thẩm phán kinh tế đảm nhận xét xử vụ án kinh tế b Chức nhiệm vụ án kinh tế: Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: (Khoản 3, Điều 30, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2/4/2002 qui định) + Sơ thẩm vụ án kinh tế theo quy định pháp luật tố tụng; + Phúc thẩm vụ án kinh tế mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; + Giải việc phá sản theo quy định pháp luật Chức năng: Theo quy định tồ kinh tế có chức chủ yếu sau: + Chức xét xử vụ án kinh tế theo qui định pháp luật Đây chức năngchủ yếu thường xuyên mang tính truyền thống quan xét 10 thương mại loại án tranh chấp phức tạp đòi hỏi đội ngũ cán phải có chun mơn nghiệp vụ + Văn pháp luật áp dụng rộng, dàn trải chịu điều chỉnh nhiều ngành luật, hay có quan điểm khác cấp xét xử, dẫn đến hay sửa án chí hủy án 2.3 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.3.1 Các giải pháp Thứ nhất: Tiếp tục kiện tồn tổ chức, bố trí hợp lý cán bộ, thường xuyên đổi cán bộ, cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ngành tòa án, nắm vững Luật TTDS Phạm vi tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án theo điều 29 BLTTDS mở rộng đến nhiều lĩnh vực nên tranh chấp ngày đa dạng, phức tạp hơn, đặc biệt phải sử dụng nhiều luật, luật để giải Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp, luật Thương mại Do đó, cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác xét xử tranh chấp kinh tế, thương mại vấn đề cần c t Ngày 02/01/2002 Bộ trị đà Nghị 08/NQ-TW Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới Nghị đà tiếp tục làm rõ thêm chủ trơng, nhiệm vụ cải cách t pháp đà đợc đề Nghị Trung ơng (Khoá VII), Nghị Trung ơng (Khoá VIII), Nghị Trung ơng (Khoá VIII), Nghị Đại hội lần thứ X Đảng Đồng thời, nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm, biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh cải cách t pháp, đáp ứng nhu cầu công cc ®ỉi míi Thường xun phải đổi kiện tồn lại máy để kịp với công tác cải cách ngành tư pháp, để phát huy kết mà tịa án đạt bên cạnh cần khắc phục tồn cản trở công việc xét xử Chính điều phần giúp cho cán cố gắng công việc, 54 tự đổi phù hợp, khơng bị đào thải như: nâng cao trình độ, có tinh thần học hỏi rút kinh nghiệm cho thân Những việc làm nhằm tạo môi trường làm việc khoa học có logic, đảm bảo cho cơng việc tốt hơn, nhanh Thứ hai: Khi giải tranh chấp kinh tế, thương mại cần phải phân biệt tranh chấp Dân Nếu không coi tranh chấp kinh doanh, thương mại coi tranh chấp Dân thuộc thẩm quyền giải Toà án vụ án Dân Cách làm loại bỏ vướng mắc phải xác định thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ nằm ngồi nhóm tranh chấp Dân qui định Điều 25 tranh chấp kinh doanh, thương mại qui định Điều 29 BLTTDS Nêu định nghĩa cách khái quát đưa dấu hiệu cụ thể để nhận biết hoạt động coi hoạt động kinh doanh, thương mại cụ thể khơng văn pháp luật liệt kê hết hoạt động kinh doanh thương mại tiến hành thực tế Các dấu hiệu nhận biết hoạt động kinh doanh, thương mại là: Mọi hoạt động từ đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ thị trường; Do chủ thể kinh doanh (những tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh) tiến hành; Được tiến hành để phục vụ cách trực tiếp gián tiếp cho hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận mình;Cần thống tiêu chí để xác định chủ thể tham gia quan hệ coi mục đích lợi nhuận.Trong thời gian qua, việc phân biệt mục đích lợi nhuận hay mục đích sinh hoạt, tiêu dùng chủ thể tham gia quan hệ kinh tế khó khăn hay hay nhầm lẫn, chủ thể cá nhân có đăng ký kinh doanh Thứ ba: Việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án phải tuân theo trình tự thủ tục tố tụng nghiêm ngặt 55 Vì tịa án tỉnh Nghệ An cần xây dựng chế giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án vừa đảm bảo thủ tục luật định vừa phù hợp với tính chất loại tranh chấp này: Hình thức tổ chức phiên tồ theo hướng hội nghị bàn tròn tiến hành tranh tụng với bên tham gia để hạn chế bớt tâm lý nặng nề; đảm bảo bí mật kinh doanh bên yêu cầu Toà án xét thấy hợp lý hạn chế số lượng người tham gia phiên bên cạnh tranh muốn có thơng tin tung thị trường gây hoang mang cho chủ thể hợp tác, làm ăn với doanh nghiệp; tôn trọng quyền tự định đoạt bên tranh chấp Ngoài ra, để giải tranh chấp kinh tế, thương mại có hiệu quả, bên cạnh việc hồn thiện quan có thẩm quyền giải quyết, chế giải việc hồn thiện pháp Luật kinh tế làm sở pháp lý cho trình giải tranh chấp sửa đổi quy định Hợp đồng Bộ Luật Dân bao gồm Hợp đồng kinh tế lĩnh vực pháp luật kinh tế khác phạm vi thẩm quyền giải Toà án theo Điều 29 BLTTDS Thứ tư: Cần hướng dẫn theo hướng mở rộng quyền thoả thuận bên để lựa chọn Toà án thích hợp giải tranh chấp phát sinh BLTTDS quy định số trường hợp bên tranh chấp quyền thoả thuận lựa chọn Toà án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Theo Điểm b khoản Điều 35 đương có quyền tự thoả thuận với văn u cầu Tồ án, nơi ngun đơn có trụ sở cư trú giải tranh chấp Nhưng thực tế có nhiều trường hợp bên tham gia quan hệ thoả thuận trước với lựa chọn Toà án địa phương cụ thể giải tranh chấp; ví dụ: Tồ án nơi Thực hợp đồng, Tồ án nơi bên có chi nhánh… thoả thuận có giá trị ràng buộc 56 bên hay khơng ? nên Tịa án cần mở rộng quyền thoả thuận bên để lựa chọn Tồ án thích hợp giải tranh chấp phát sinh Thứ năm: Cần đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng giải loại án kinh tế thương mại Khắc phục triệt để việc để án thời hạn theo quy định pháp luật Việc án qua thời hạn làm phát sinh nhiều vấn đề khó lường trước được, gây nhiều khó khăn q trình giải vụ án Để làm điều cần phải có phối hợp tịa án với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người làm chứng, người đại diện hợp pháp để có đủ tài liệu, chứng giải nhanh xác vụ án Thứ sáu: Tăng cường công tác kiểm tra nghiệp vụ xét xử, công tác thi hành án kinh tế, thương mại việc chuyển giao án, chấn chỉnh kịp thời thiếu sót áp dụng pháp luật Rà sốt lại trường hợp có án bị huỷ, sửa nghiêm trọng Yêu cầu Thẩm phán phải kiểm điểm, rút kinh nghiệm văn bản, kiên xử lý trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục Chính nên vụ án cần thành lập ban tra nhằm kiểm tra tồn tình tiết q trình giải vụ án để có nhận xét khách quan nhằm phát huy làm được, rút kinh nghiệm khắc phục hạn chế, tồn Thứ bảy: tăng cường giáo dục phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp công ty đại lý… để nhằm hạn chế tối đa vụ tranh chấp kinh tế, thương mại xảy Các tranh chấp kinh tế, thương mại xảy bên có mâu thuẫn lợi ích kinh tế với nhau, để điều hịa mâu thuẫn cần phải có văn pháp luật cụ thể qui định quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm doanh nghiệp trình hoạt động, gửi đến doanh nghiệp 57 2.3.2 Kiến nghị Thứ nhất: Án kinh tế, thương mại loại án mới, tranh chấp phức tạp trãi rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật mà Thẩm phán không đào tạo sâu vào lĩnh vực Vì kiến nghị lãnh đạo ngành tạo điều kiện để thẩm phán giải án kinh doanh thương mại, cung cấp đủ tài liệu, chuyên ngành kinh tế, văn pháp luật kinh tế để Thẩm phán nghiên cứu nắm bắt, áp dụng giải vụ án kinh tế, thương mại để họ có điều kiên tích lũy tài liệu kiến thức, kỹ giải án kinh tế, thương mại Đối với thẩm phán thẩm phán cần nghiên cứu đầy đủ qui định pháp luật kinh tế(luật, pháp lệnh, nghi định, thông tư…) nắm luật Tố tụng dân để giải tốt án kinh tế, thương mại có xu hướng ngày tăng Thứ hai: Cần xây dựng ban hành hệ tiêu chí cụ thể minh bạch để xác định tính chất phức tạp tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại nhu cầu uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam Nước Toà án Nhà nước nhằm phân định xác thẩm quyền Tồ án cấp tỉnh, qua hạn chế tình trạng chuyển vụ án từ huyện lên tỉnh từ tỉnh xuống huyện cách tuỳ tiện Thứ ba: Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An cần phối hợp với UBND tỉnh, quan ban ngành có liên quan văn pháp luật có nội dung hướng dẫn bổ sung tranh chấp phát sinh trình tổ chức quản lý hoạt động loại hình Doanh nghiệp, tổ chức cho doanh nghiệp học tập pháp luật hay phổ biến pháp luật kinh tế, thương mại ví dụ Nghệ An thành lập Hội doanh nghiệp vừa nhỏ, nên thông qua hội để phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp Tiểu kết chương 2: Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An với thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại bên cạnh kết đạt 58 qua trình xử án cịn có tồn vướng mắc cần phải khắc phục Những giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế đó, nâng cao chất lượng, hiệu việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An xu KẾT LUẬN Bộ luật TTDS 2004 đời bước đánh dấu quan trọng cho trình phát triển Luật TTDS Việt Nam Từ việc quy định hình thức pháp lệnh, luật TTDS pháp điển hóa hình thức Bộ luật tạo chế giải vụ án dân đường tịa án cách nhanh chóng, xác, công minh pháp luật Tuy nhiên việc áp dụng BLTTDS 2004 vào việc giải vụ án dân Tòa án nhiều hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, mà cụ thể việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tịa án nhân dân Vì án kinh tế, thương mại loại án phức tạp lại điều chỉnh nhiều ngành luật, đặc biệt xu Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế - thương mại giới án kinh doanh, thương mại lại đa dạng phức tạp nhiều Qua việc nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An tác giả phân tích đánh giá tồn tại, giải pháp, kiến nghị thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại góp phần nâng cao công tác xét xử, giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia cách tốt nhằm kích thích hoạt động có hiệu doanh nghiệp, cơng ty địa bàn Tỉnh Nghệ An, góp phần đưa kinh tế Tỉnh ngày lên xu hội nhập 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật tố tụng dân Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia TS Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Hiến pháp Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật doanh nghiệp Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2005 Luật thương mại Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1997 Luật thương mại Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2005 Luật tổ chức Toà án nhân dân tối cao năm 2002 Nghị 08/NQ - TW Bộ trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 11 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Báo cáo tổng kết ngành án năm 2008 (BC - TA) 12 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tổng kết ngành án năm 2009 (BC -TA) 13 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (1997 - 2007), Báo cáo tổng kết Toà kinh tế từ năm 1997 - 2007 60 14 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Bản án số 13/2009/KDTM-ST ngày 31/12/2009 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Bùi Lê Tuấn (1997), Giải tranh chấp kinh tế nước ta Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học ngoại thương Hà Nội, Hà Nội 61 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài T×nh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ Luận văn Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu 62 đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế, thương mại việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế, thương mại 1.1.2 Phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường Toà án 1.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa phương thức giải tranh chấp kinh tế thương mại theo thủ tục tòa án 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức án kinh tế 10 1.1.2.3 Nguyên tắc tố tụng vụ án kinh tế, thương mại 12 63 1.1.2.4 So sánh phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại đường trọng tài đường tòa án 13 1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 18 1.2.1 Thẩm quyền theo cấp tòa án 20 1.2.1.1 Tòa án cấp huyện 20 1.2.1.2 Tòa án cấp Tỉnh 21 1.2.1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân tối cao thuộc Tòa kinh tế,Tòa phúc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 21 1.2.2 Thẩm quyền theo lãnh thổ 22 1.2.3 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn 22 1.2.4 Chuyển vụ án dân cho tòa án khác, giải tranh chấp thẩm quyền, nhập tách 64 vụ án dân 23 1.3 Thủ tục giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án 23 1.3.1 Thủ tục giải vụ án cấp sơ thẩm 24 1.3.1.1 Khởi kiện thụ lý vụ án dân 24 1.3.1.2 Hoà giải, tạm đình đình giải vụ án dân 26 1.3.1.3 Phiên sơ thẩm vụ án dân 30 1.3.2 Thủ tục giải vụ án tranh chấp kinh tế, thương mại tòa án cấp phúc thẩm 32 1.3.3 Thủ tục xét lại án, định giả vụ án dân Tịa án có hiệu lực pháp luật (thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm dân sự) 32 1.3.3.1 Thủ tục giám đốc thẩm dân 32 1.3.3.2 Thủ tục tái 65 thẩm dân 33 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh tế thương mại tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An 34 2.1.1 Khái quát chung mức độ, quy mô hoạt động doanh nghiệp đại bàn Tỉnh Nghệ An 34 2.1.2 Giới thiệu Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 35 2.1.3 Thực trạng giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An.(từ năm 1994 đến tòa kinh tế giải quyết) 35 2.2 Một số tồn tại, vướng mắc qua trình giải tranh chấp kinh tế, thương mại tai Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An thời gian qua 43 2.2.1 Về thẩm quyền thụ lý, giải 43 2.2.2 Thời hiệu khởi kiện theo Điều 159 Bộ luật tố tụng dân 66 47 2.2.3 Đại diện tham gia tố tụng 47 2.2.4 Pháp nhân nước 48 2.2.5 Áp dụng pháp luật để giải 49 2.2.6 Trường hợp hợp đồng phụ lục hợp đồng có nội dung khơng rõ ràng, vấn đề áp dụng chế tài phạt hợp đồng thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại 50 2.2.7 Thủ tục hỏi phiên tòa 51 2.2.8 Trường hợp doanh nghiệp giải thể 52 2.3 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 54 2.3.1 Các giải pháp 54 2.3.2 Kiến 67 nghị 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BLDS: Bộ luật dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa TAND: Toà án nhân dân TANDTC: Toà án nhân dân tối cao 68 ... GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế, thương mại việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà án Các vụ án phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương. .. thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại là: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại, tòa án Trong thực tiễn giải tranh chấp kinh tế thương mại giải tranh chấp kinh tế, thương mại thực hai... thương mại Việt Nam theo BLTTDS 2004 33 Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. TS. Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng
Tác giả: TS. Lê Thu Hà
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2007
16. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng dân sự
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
17. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thương mại, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật thương mạ
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
18. Bùi Lê Tuấn (1997), Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta. Thực trạng và giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học ngoại thương Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta. Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Bùi Lê Tuấn
Năm: 1997
1. Bộ luật dân sự Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia Khác
2. Bộ luật tố tụng dân sự Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia Khác
4. Hiến pháp Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Khác
5. Luật doanh nghiệp Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2005 Khác
6. Luật thương mại Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1997 Khác
7. Luật thương mại Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2005 Khác
8. Luật tổ chức Toà án nhân dân tối cao năm 2002 Khác
9. Nghị quyết 08/NQ - TW của Bộ chính trị về "Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới&#34 Khác
10. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 Khác
11. Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Báo cáo tổng kết ngành toà án năm 2008 (BC - TA) Khác
12. Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tổng kết ngành toà án năm 2009 (BC -TA) Khác
13. Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (1997 - 2007), Báo cáo tổng kết Toà kinh tế từ năm 1997 - 2007 Khác
14. Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An (2009), Bản án số 13/2009/KDTM-ST ngày 31/12/2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................................................................................ - Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w