Trường hợp khi hợp đồng và phụ lục hợp đồng cú nội dung khụng rừ ràng, vấn đề ỏp dụng chế tài phạt hợp đồng trong thực tiễn giả

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 51)

- Nhập và tỏch vụa ỏn dõn sự

2.2.6.Trường hợp khi hợp đồng và phụ lục hợp đồng cú nội dung khụng rừ ràng, vấn đề ỏp dụng chế tài phạt hợp đồng trong thực tiễn giả

TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN

2.2.6.Trường hợp khi hợp đồng và phụ lục hợp đồng cú nội dung khụng rừ ràng, vấn đề ỏp dụng chế tài phạt hợp đồng trong thực tiễn giả

khụng rừ ràng, vấn đề ỏp dụng chế tài phạt hợp đồng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thương mại

Trong thực tế cú nhiều vụ tranh chấp nội dung hợp đồng và phụ lục hợp đồng khụng rừ ràng, nếu theo cõu chữ của hợp đồng thỡ rất khú phõn định. Trường hợp này cần ỏp dụng Điều 126 Bộ luật dõn sự qui định về giải thớch giao dịch dõn sự, Điều 409 Bộ luật dõn sự qui định giải thớch hợp đồng dõn sự.

Khi giải quyết một tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thương mại. Thẩm phỏn thường xuyờn phải ỏp dụng cỏc chế tài trong thương mại. Tuy nhiờn, ỏp dụng chế tài nào, điều kiện để ỏp dụng, mức phạt và mức bồi thường thiệt hại cụ thể như thế nào cũn tuỳ thuộc vào sự nhận thức của thẩm phỏn đối với cỏc quy định của điều luật và sự đỏnh giỏ, nhận định về mức độ vi phạm, nguyờn nhõn vi phạm, bối cảnh vi phạm để đưa ra phỏn quyết về chế tài vi phạm hợp đồng mà bờn vi phạm phải gỏnh chịu. Theo quy định tại Điều 292 -Luật thương mại 2005, cỏc chế tài bao gồm: Buộc thực hiện đỳng hợp đồng, phạt vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại; tạm ngừng thực hiện hợp đồng; đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng; huỷ bỏ hợp đồng; cỏc biện phỏp khỏc do cỏc bờn thoả thuận khụng trỏi với nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn và tập quỏn thương mại quốc tế.

Thực tiễn giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại cho thấy, khi cú tranh chấp hợp đồng, nguyờn đơn thường yờu cầu Toà ỏn buộc bị đơn phải thực hiện cỏc nghĩa vu theo hợp đồng, bờn cạnh đú là việc yờu cầu ỏp dụng cỏc chế tài phạt và bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của bị đơn gõy ra. Thẩm phỏn sẽ phải thường xuyờn xử lý cỏc yờu cầu của đương sự xung quanh việc ỏp dụng chế tài này.Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp em chỉ xin đề cập đến việc ỏp dụng chế tài phạt vi phạm.

Phạt vi phạm là việc bờn bị vi phạm yờu cầu bờn vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng cú thoả thuận, trừ cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm quy định tại Điều 294 Luật Thương mại, 2005.

Như vậy, chế tài phạt vi phạm hợp đồng chỉ được ỏp dụng khi cỏc bờn cú sự thoả thuận trước trong hợp đồng. Nếu trong hợp đồng khụng cú thoả thuận thỡ bờn bị vi phạm mất quyền đũi phạt vi phạm hợp đồng và chỉ cú quyền đũi bồi thường thiệt hại (Điều 307- BLDS). Tuy nhiờn, cú thể nờn hiểu quy định của điều luật này một cỏch cứng nhắc như vậy khụng? nếu trong hợp đồng cỏc bờn khụng quy định việc phạt vi phạm hợp đồng, nhưng sau đú, cỏc bờn cú thoả thuận mới hoặc một bờn thừa nhận vi phạm và chấp nhận mức phạt do bờn bị vi phạm đưa ra, thỡ cú thể ỏp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng được khụng? Đõy là vấn đề chưa được phỏp luật quy định.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 51)