Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An.(từ năm 1994 đến nay do tũa kinh tế giải quyết)

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 43)

- Nhập và tỏch vụa ỏn dõn sự

2.1.3.Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An.(từ năm 1994 đến nay do tũa kinh tế giải quyết)

TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN

2.1.3.Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An.(từ năm 1994 đến nay do tũa kinh tế giải quyết)

nhõn dõn Tỉnh Nghệ An.(từ năm 1994 đến nay do tũa kinh tế giải quyết)

Nhỡn chung việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại tại Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An là ớt: mỗi năm gần đõy khoảng 40 vụ, trước đõy khoảng 10 vụ đến 20 vụ

Cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại chủ yếu là tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng húa, hợp đồng tớn dụng, hợp đồng thế chấp, bóo lónh liờn quan đến hợp đồng tớn dụng. Đó xuất hiện tranh chấp trong hoạt động của cụng ty

Tớnh chất tranh chấp: một số vụ việc mang tớnh chất phức tạp, một số tranh chấp ở lĩnh vực mới như: tranh chấp mua bỏn cổ phiếu, tranh chấp giữa

cỏc thành viờn cụng ty với cụng ty trong qua trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tỷ lệ hũa giải thành tương đối cao, số vụ ỏn đưa ra xột xử chiếm khoảng 60%

Cỏc vụ ỏn đưa ra xột xử, tỷ lệ khỏng cỏo chiếm khoảng 80% trở lờn Vỡ thực tế cho thấy do ỏn kinh tế, thương mại là loại ỏn tương đối mới lại phức tạp, phải ỏp dụng nhiều văn bản luật để giải quyết bờn cạnh đú đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch lại chưa được đào tạo chuyờn sõu, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ chưa cao nờn chưa thể đỏp ứng được yờu cầu giải quyết nờn cỏc vụ ỏn khỏng cỏo tỷ lệ sửa ỏn tương đối cao;

Phải ỏp dụng nhiều văn bản phỏp luật để giải quết một vụ ỏn vớ dụ như Luật thương mại 2005, luật doanh nghiệp 2005, luật dõn sự 2005, Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004.

Án cú hiệu lực tỷ lệ được thi hành cao vỡ nú được đảm bảo bằng việc cưỡng chế của phỏp luật

Thường vi phạm thời hạn giải quyết vỡ thời hạn theo luật định khụng thể làm kịp đối với một số vụ phức tạp

Trong khoảng từ 1997 đến năm 2007 Toà kinh tế - Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Nghệ An đó giải quyết 30 vụ ỏn về tranh chấp kinh tế, thương mại. Trong đú tranh chấp về hợp đồng kinh tế cú 25 vụ bao gồm:

- Tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ 10 vụ chiếm 38.70%. Tranh chấp này tăng mạnh từ năm 1998 đến 2006 (số liệu thống kờ Toà kinh tế từ năm 1998 đến năm 2000).

- Tranh chấp về hợp đồng xõy dựng cơ bản là 15 vụ chiếm 45,16%. Trong những năm qua tranh chấp liờn quan đến hợp đồng xõy dựng cơ bản tăng mạnh từ năm 1999 đến 2000 (số liệu thống kờ Toà kinh tế từ năm 1997 - 2007).

- Về tranh chấp trong thành lập, hoạt động, giải thể Cụng ty cú 1 vụ (Tranh chấp của Cụng ty Cổ Phần du lịch Nghệ An) chiếm 6,45%

- Về tranh chấp liờn quan đến mua bỏn Cổ phiếu, Trỏi phiếu khụng cú vụ nào.

- Về cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại khỏc khụng cú vụ nào.

Trong tranh chấp về hợp đồng kinh tế thỡ tranh chấp về hợp đồng xõy dựng cơ bản và hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ cú số lượng lớn (hợp đồng xõy dựng cơ bản là 12 vụ chiếm 45,16%, hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là 10 vụ chiếm 32,25%).

Cũn số vụ về tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hoỏ là 5 vụ chiếm 12,90%; tranh chấp về hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thỏc là 2 vụ chiếm 6,45%. Tranh chấp cỏc hợp đồng cú nhõn tố nước ngoài là:1 vụ chiếm 3,4%. Điều đú cho chỳng ta thấy rằng, cỏc tranh chấp về hợp đồng vận chuyển hàng hoỏ; tranh chấp về xuất nhập khẩu uỷ thỏc; tranh chấp cỏc hợp đồng cú nhõn tố nước ngoài đều cú số lượng ớt.

Túm lại, cỏc tranh chấp về hợp đồng xõy dựng cơ bản và hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ cú tỷ lệ cao. Đú là do sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường; cỏc tổ chức kinh tế (Doanh nghiệp, Hợp tỏc xó, Cụng ty) bước vào kinh doanh. Đú là quy luật tất yếu cỏc tổ chức kinh tế gặp nhiều sự bỡ ngỡ; chưa hiểu biết nhiều về phỏp luật. Do đú, cũn nhiều thủ tục chưa đỳng phỏp luật về đầu tư kinh doanh.

- Số vụ ỏn cũn lại từ năm này sang năm khỏc khụng nhiều (chỉ chiếm tới 3%).

- Số vụ ỏn tạm đỡnh chỉ cú 3 vụ chiếm tới 9,25%;

- Số vụ ỏn cú ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời 2 vụ chiếm tới 6,37%; - Số vụ ỏn cú người bảo vệ cú quyền và lợi ớch của đương sự cú 20 vụ chiếm tới 72,12%.

+ Tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ 2 vụ chiếm tới 6,25%; + Số vụ ỏn hoà giải thành là 8 vụ chiếm tới 25%; + Số vụ ỏn đó xột xử 25 vụ chiếm tới 75%;

+ Số vụ ỏn cú khỏng cỏo, khỏng nghị là 23 vụ chiếm tới 71,87%; + Số vụ ỏn bị huỷ cú 2 vụ chiếm tới 6,27%.

+ Chuyển vụ ỏn lờn Toà ỏn cú thẩm quyền là 3 vụ chiếm tới 9,37%; Trong 6 thỏng đầu năm 2009, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh thụ lý xột xử 35 vụ ỏn kinh doanh, thương mại, gấp 4,35 lần lượng ỏn cả năm 2008.

Tiờu biểu trong năm 2009 là việc giải quyết tranh chấp của Cụng ty cụ phần Dy lịch Nghờ An:

Trước khi chuyển đổi (cổ phần húa 100%), Cụng ty này là một doanh nghiệp nhà nước. Năm 2002, do làm ăn thua lỗ, số tiền mất khả năng thanh toỏn lờn tới 11 tỷ đồng, chỏnh, phú giỏm đốc và kế toỏn trưởng đều bị kỷ luật cỏch chức. Tỉnh đó quyết định tổ chức, sắp xếp bộ mỏy quản lý mới (ụng Nguyễn Đức Hiển lỳc đú là Phú tổng giỏm đốc Cụng ty liờn doanh Sài Gũn - Kim Liờn kiờm Phú giỏm đốc Khỏch sạn Phương Đụng được điều về giữ chức vụ giỏm đốc). Từ đõy, CB, cụng nhõn viờn đó đoàn kết nỗ lực từng bước đưa cụng ty vươn lờn chặn đứng được thua lỗ, bắt đầu cú lói để đến năm 2005 mới cú đủ điều kiện cổ phần húa.

Quỏ trỡnh tiến hành cổ phần húa ở đõy được thực hiện đỳng quy trỡnh, đỳng Luật và cỏc quy định của nhà nước. ễng Nguyễn Đức Hiển được bầu làm Chủ tịch HĐQT kiờm giỏm đốc Cụng ty CP Du lịch Nghệ An. Qua tỡm hiểu cỏc văn bản, bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp và thụng tin từ cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan, chỳng tụi nhận thấy trong suốt 3 năm của nhiệm kỳ I (2005 - 2008), tỡnh hỡnh SXKD của Cụng ty đạt kết quả khả quan, cơ bản xúa được nợ ngõn hàng, bảo toàn vốn và cú lói (tăng hàng năm), hoàn thành cỏc nghĩa vụ đối với nhà nước. Năm 2006 doanh thu đạt 6.397.965.194 đồng, lói 39.424.710 đồng, thu nhập bỡnh quõn 1.020.000 đồng/ người/thỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cổ tức 5,4%; năm 2007 doanh thu 6.550.000.000 đồng, lói 680.173.156 đồng, cổ tức đạt 54%, thu nhập bỡnh quõn 1.350.000 đồng/ người/ thỏng. Năm 2008 trong điều kiện tỡnh hỡnh suy thoỏi chung vẫn đạt doanh thu 8.822.104.000 đồng, lói 121.533.314 đồng, thu nhập đạt bỡnh quõn 1.928.600 đồng/người/ thỏng và dự kiến cổ tức 8%.

Tại Đại hội đồng cổ đụng nhiệm kỳ II của cụng ty diễn ra vào cỏc ngày 12-13/5; 9/6 và 30/6 - 2/7/2009 một số cổ đụng như: ụng Phan Văn Minh (kế toỏn Cụng ty), Phạm Quang Tõn (thành viờn HĐQT), Hồ Thị Nga (thành viờn Ban kiểm soỏt)... yờu cầu HĐQT làm rừ khoản thanh toỏn chi trả tiền hỗ trợ cho lao động dụi dư, theo quyết định của Bộ Tài chớnh số 1386/QĐ-BTC; khoản chi phớ xúa nợ lói; khoản chi đối ngoại, khoản tiền gửi tiết kiệm 700 triệu đồng mang danh ụng Hiển... nhúm cổ đụng này khụng thừa nhận giấy ủy quyền dự họp của một cổ đụng mang tờn Vừ Hoàng Anh và một số vấn đề liờn quan khỏc.

Với tư cỏch chủ tọa Đại hội, Chủ tịch HĐQT kiờm Giỏm đốc Cụng ty, ụng Nguyễn Đức Hiển đó thay mặt HĐQT giải trỡnh và đề nghị ghi vào biờn bản Đại hội những nội dung chưa được thống nhất giao cho Ban kiểm soỏt kiểm tra làm rừ sau. Bởi mọi thắc mắc hoặc kiến nghị, nhất là những vấn đề về tài chớnh thường vụ cựng phức tạp, khụng thể giải quyết ngay tại Đại hội, đũi hỏi phải cú thời gian.

Tuy nhiờn, phương ỏn đú của ụng Hiển khụng được nhúm cổ đụng mà đại diện là cỏc ụng bà núi trờn chấp nhận; và diễn biến Đại hội bắt đầu cú biểu hiện đi ra ngoài quy trỡnh và chương trỡnh Đại hội bằng việc cỏc ụng bà trờn khụng chịu sự điều hành của chủ tọa và trong đại hội hợp phỏp ngày 2/7/2009, họ tuyờn bố phế truất quyền chủ tọa của ụng Hiển. Trước diễn biến đú, ụng Hiển buộc phải tuyờn bố hoón Đại hội để tiến hành đại hội lại theo đỳng quy định của Luật Doanh nghiệp. Song ngay lỳc đú, cỏc ụng bà Phạm Quang Tõn,

Hồ Thị Nga, ụng Phan Văn Minh... đó đứng ra tổ chức Đại hội dưới sự chủ trỡ của ụng Phạm Quang Tõn, đó bầu ra một HĐQT và một Ban kiểm soỏt.

Sự việc diễn ra từ thỏng 7/2009 và từ đú ở Cụng ty CP Du lịch Nghệ An tồn tại song song hai HĐQT và hai vị chủ tịch. Mặc dự UBND tỉnh và Sở KH&ĐT nghệ An đó cú cụng văn hướng dẫn tổ chức đại hội lại để bầu ra một HĐQT hợp phỏp, nhưng cỏc thành viờn HĐQT mới được bầu lờn khụng chấp thuận và khởi kiện lờn Toà ỏn Nhõn dõn tỉnh.

Qua việc giải quyết Tranh chấp của Cụng ty Cổ Phần Du lịch Nghờ An ta thấy được một số sai lầm của Tũa ỏn trong qua trỡnh xột xử:

Trước hết cần phõn tớch việc ụng Nguyễn Đức Hiển hoón Đại hội; việc phế truất quyền chủ tọa Đại hội của ụng Hiển và đứng ra tổ chức Đại hội của nhúm cổ đụng ụng Phạm Quang Tõn cú đỳng quy định hay khụng? Tại điểm b mục 8 điều 103 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: Chủ tọa cú quyền hoón cuộc họp đại hội đồng cổ đụng trong cỏc trường hợp: "...Cú người dự

họp cú hành vi cản trở, gõy rối trật tự, cú nguy cơ làm cho cuộc họp khụng được tiến hành một cỏch cụng bằng và hợp phỏp".

Theo quy định trờn thỡ việc ụng Hiển tuyờn bố hoón Đại hội là hợp phỏp vỡ thời điểm lỳc đú mất trật tự, nếu tiến hành sẽ khụng đảm bảo dõn chủ cụng bằng. Về việc phế truất quyền chủ tọa của ụng Hiển, theo điểm a mục 2 Điều 103 Luật doanh nghiệp, quy định: "Chủ tịch HĐQT làm chủ tọa cỏc cuộc họp

do HĐQT triệu tập; trường hợp vắng mặt hoặc tạm thời mất khả năng làm việc thỡ cỏc thành viờn cũn lại bầu một người trong số họ làm chủ tọa cuộc họp..."; thỡ tại Đại hội cổ đụng tiến hành ngày 2/7/2009, ụng Hiển đang là

người khỏe mạnh bỡnh thường, điều hành đại hội theo chương trỡnh đó được đại hội đồng cổ đụng thụng qua.

Như vậy, việc phế truất quyền chủ tọa của ụng Hiển núi trờn là chưa hợp phỏp. Đồng thời, khi ụng Tõn đứng ra điều hành một đại hội tổ chức ngay lỳc đú là khụng đỳng quy trỡnh, thủ tục; vỡ, theo Khoản 2 điều 79 Luật doanh

nghiệp về Quyền của cổ đụng quy định: "Đối với cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng sở hữu trờn 10% tổng số cổ phần phổ thụng trong thời hạn liờn tục ớt nhất 6 thỏng hoặc một tỷ lệ khỏc nhỏ hơn quy định tại điều lệ Cụng ty cú quyền yờu cầu triệu tập họp đại hội đồng cổ đụng trong cỏc trường hợp sau đõy: Hội đồng quản trị vi phạm nghiờm trọng quyền của cổ đụng, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quỏ thẩm quyền được giao; Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị đó vượt quỏ 6 thỏng mà hội đồng quản trị mới chưa được bầu thay thế; Cỏc trường hợp khỏc theo quy định của điều lệ cụng ty. Cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng sở hữu trờn 10% tổng số cổ phần phổ thụng phải cú văn bản yờu cầu họp đại hội đồng cổ đụng kốm theo cỏc tài liệu chứng minh hội đồng quản trị vi phạm quyền và nghĩa vụ cổ đụng; Khoản 3 điều 97 quy định về thẩm quyền triệu tập họp đại hội đồng cổ đụng quy định: "Hội đồng quản

trị phải triệu tập họp đại hội đồng cổ đụng bất thường khi nhận được yờu cầu của cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng sở hữu trờn 10% tổng số cổ phần cổ đụng";

Khoản 1 điều 100 quy định: "Người triệu tập đại hội đồng cổ đụng phải gửi

thụng bỏo mời họp đến tất cả cỏc cổ đụng cú quyền dự họp". Vậy nhúm cổ

đụng của ụng Tõn chỉ cú thể triệu tập tổ chức một đại hội căn cứ quy định do:

"... cỏc trường hợp khỏc theo điều lệ của cụng ty". Và kể cả trong điều kiện

này, nhúm cổ đụng của ụng Tõn vẫn chưa thực hiện triệu tập đại hội theo đỳng quy trỡnh, thủ tục như quy định của Luật Doanh nghiệp.

Hụm 31/12 vừa qua, nhiều người bất ngờ bởi phiờn toà sơ thẩm đưa ra phỏn quyết phần thắng thuộc về phe "đảo chớnh".

Sau khi ra bản ỏn số 13/2009/KDTM-ST ngày 24 - 31/12/2009 với phỏn quyết phần thắng nghiờng về nhúm cổ đụng đại diện 61,06% cổ phần, HĐXX sơ thẩm Toà ỏn nhõn dõn tỉnh đó ra tiếp quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời (BPKKTT) buộc ụng Nguyễn Đức Hiển - Chủ tịch HĐQT kiờm giỏm đốc phải bàn giao ngay con dấu của Cụng ty cho bà Hồ Thị Nga - Chủ tịch HĐQT do nhúm cổ đụng đại diện 61,06% cổ phần bầu lờn.

Ngày 06/01/2010, Cục thi hành ỏn dõn sự tỉnh đó gửi một loạt cụng văn đến khắp cỏc cơ quan và đối tỏc thụng bỏo người đại diện hợp phỏp của Cụng ty cổ phần Du lịch Nghệ An hiện nay là bà Hồ Thị Nga.

Trước những quyết định trỏi luật của Toà và Cục thi hành ỏn dõn sự ngày 05/01/2010, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh cũng đó “tuýt cũi” Toà ỏn vỡ quy trỡnh, thủ tục và những căn cứ ra quyết định ỏp dụng BPKCTT của HĐXX sơ thẩm đó vi phạm cỏc quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự. Mặc dự vậy, mói đến ngày 18/01/2010, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh mới chịu ra quyết định huỷ bỏ biện phỏp khẩn cấp tạm thời.

Sau khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, ngày 25/01/2010, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh đó ra Quyết định khỏng nghị bản ỏn sơ thẩm số 13/2009/KDTM-ST của Toà ỏn. Theo phõn tớch của Viện Kiểm sỏt, HĐXX sơ thẩm đó cú những nhận định khụng chớnh xỏc, trỏi với quy định của luật doanh nghiệp.

Đại diện Viện Kiểm sỏt cho biết: Qua kiểm tra hồ sơ vụ ỏn cho thấy, một số tài liệu đó được bờn phớa nguyờn đơn bổ sung sau này nhằm hợp thức hoỏ việc đại hội cổ đụng của nhúm nắm giữ 61,06% cổ phần cụng ty. HĐXX đó khụng làm rừ cỏc tỡnh tiết trờn mà vẫn chấp nhận là khụng cú căn cứ, thiếu khỏch quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Nghệ An kết luận: “Việc ụng Phạm Quang

Tõn, bà Hồ Thị Nga cựng đại diện nhúm cổ đụng tiến hành cuộc họp đại hội đồng cổ đụng ngày 02/07/2009 tự tuyờn bố bói miễn chủ toạ và thay thế người khỏc làm chủ toạ điều hành cuộc họp trỏi với quy định của luật doanh nghiệp nờn khụng hợp phỏp. Do đú cỏc nội dung của cuộc họp ĐHĐCĐ ngày 02/07/2009 đó biểu quyết thụng qua và bầu HĐQT mới do bà Hồ Thị Nga làm chủ tịch là khụng hợp phỏp”.

Việc Toà ỏn cấp sơ thẩm chấp nhận tớnh hợp phỏp của cuộc họp ĐHĐCĐ (do nhúm cổ đụng 61,06% tiến hành) ngày 02/07/2009 và cỏc quyết định

được thụng qua sau đú là khụng cú căn cứ và khụng đỳng quy định của phỏp luật, gõy thiệt hại cho quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự. Mặt khỏc quỏ trỡnh xột xử sơ thẩm cú vi phạm nghiờm trọng về thủ tục tố tụng dõn sự.

Từ những phõn tớch trờn, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh quyết định khỏng nghị Bản ỏn sơ thẩm, đồng thời yờu cầu Toà kinh tế - Toà ỏn nhõn dõn tối cao

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 43)