Về thẩm quyền thụ lý, giải quyết

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 47)

- Nhập và tỏch vụa ỏn dõn sự

2.2.1.Về thẩm quyền thụ lý, giải quyết

TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN

2.2.1.Về thẩm quyền thụ lý, giải quyết

- Thẩm quyền của Tũa ỏn cấp Huyện và tũa ỏn Tỉnh trong thụ lý giải quyết ỏn kinh doanh thương mại: điểm b khoản 1 Điều 33 quy định: Tũa ỏn nhõn dõn cấp Huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc Tỉnh (gọi là tũa ỏn nhõn dõn cấp Huyện) cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm cỏc tranh chấp về kinh doanh, thương mại qui định tại cỏc điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i khoản 1 Điều 29 Bộ luật tố tụng dõn sự ; khoản 1 Điều 34 Bộ luật tố tụng dõn sự quy định: Tũa ỏn nhõn dõn cấp Tỉnh cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm cỏc tranh chấp về kinh doanh thương mại qui định tại Điều 29 Bộ luật tố

tụng dõn sụ trừ những tranh chấp khỏc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện.

Cú tũa ỏn cấp huyện hỏi: Tranh chấp cú giỏ ngạch bao nhiờu thỡ Tũa ỏn cấp huyện thụ lý? Theo quy định thẩm quyền giải quyết ỏn kinh doanh thương mại núi trờn của Bộ luật tố tụng dõn sự thỡ tiờu chớ thẩm quyền thụ lý giải quyết ỏn kinh doanh thương mại khụng phụ thuộc vào giỏ ngạch tranh chấp nhiều hay ớt mà qui định theo nhúm quan hệ và phõn biệt yếu tố nước ngoài (đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài). Vỡ vậy, cho dự tranh chấp đú cú giỏ ngạch cao bao nhiờu (mấy tỷ đồng) mà thuộc nhúm quan hệ cú tranh chấp qui định tại điểm b khoản 1 Điều 33 đều thuộc thẩm quyền thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Tũa ỏn cấp huyện,

Cỏc tranh chấp liờn quan đến quan hệ tớn dụng cho vay qui định tại điểm m khoản 1 Điều 29 Bộ luật tố tụng dõn sự khụng phải trường hợp nào cũng thuộc thẩm quyền thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Tũa ỏn cấp Tỉnh về ỏn kinh doanh thương mại mà chỉ những trường hợp thỏa món tiờu chớ tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại và cỏc bờn đều cú mục đớch lợi nhuận. Nếu khụng thỏa món tiờu chớ hoạt động kinh doanh thương mại và một trong cỏc bờn khụng cú mục đớch lợi nhuận thỡ thẩm quyền thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm ỏn dõn sự của Tũa ỏn cấp huyện.

Tranh chấp giữa cỏc Tổ chức, cỏ nhõn gúp vốn theo hợp đồng để đầu tư, kinh doanh chia lợi nhuận là loại tranh chấp về đầu tư theo luật đầu tư thỡ thẩm quyền thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Tũa ỏn cấp tỉnh theo điểm m khoản 1 Điều 29 của Bộ luật Tố tụng dõn sự mà khụng thuộc thẩm quyền thụ lý, giải quyết sơ thẩm của Tũa ỏn cấp huyện.

Nghị quyết 01/2005/HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao qui định: Tũa kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh cú nhiệm vụ giải quyết cỏc tranh chấp và cỏc yờu cầu về kinh doanh thương mại qui định tại Điều 29 và 30 Bộ luật tố tụng dõn sự, cỏc tranh chấp về kinh doanh,

thương mại mà một hoặc cỏc bờn khụng cú đăng ký kinh doanh nhưng đều cú mục đớch lợi nhuận.

Theo tinh thần cỏc cuộc hội thảo của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ thuật ngữ “khụng cú đăng ký kinh doanh” được hiểu là những trường hợp đỳng ra phải đăng ký kinh doanh theo Nghị định 88/CP ngày 29/8/2006 của Chớnh phủ nhưng khụng thực hiện đăng ký kinh doanh theo qui định và thỏa món tiờu chớ cựng cú mục đớch lợi nhuận khi cú tranh chấp thỡ khụng thuộc thẩm quyền thụ lý, giải quyết của Tũa kinh tế - Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh mà thuộc thẩm quyền thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Túa ỏn cấp Huyện theo ỏn dõn sự.

- Về thẩm quyền theo vụ việc

Thứ nhất: khi thẩm phỏn ỏp dụng BLTTDS năm 2004, thỡ trong đú khụng

sử dụng thuật ngữ Tranh chấp hợp đồng kinh tế như trước đõy mà dựng thuật ngữ tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại. Vỡ vậy, chưa rừ là cỏc tranh chấp khỏc, cũng phỏt sinh trực tiếp từ hoạt động kinh doanh, thương mại như cỏc tranh chấp liờn quan đến cạnh tranh khụng lành mạnh hay cỏc tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng… cú được ỏp dụng khoản 1 Điều 29 BLTTDS hay khụng?

Thứ hai: BLTTDS sử dụng phương phỏp liệt kờ để xỏc định cỏc hoạt

động được coi là hoạt động kinh tế, thương mại và khụng thể liệt kờ hết cỏc hoạt động kinh doanh thương mại trong thực tế. Bởi vậy, khụng rừ là những tranh chấp phỏt sinh từ cỏc lĩnh vực ngoài 14 lĩnh vực được liệt kờ tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS năm 2004. Vớ dụ: tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ giỏm định, đấu thầu, đấu giỏ… cú được coi là tranh chấp kinh doanh, thương mại hay khụng?

Thứ ba: Để ỏp dụng khoản 1 Điều 29 BLTTDS thỡ cỏc bờn tranh chấp

phải cú đăng ký kinh doanh và đều cú mục đớch lợi nhuận khi tham gia quan hệ. Nhưng thực tế hiện nay đang tồn tại nhiều quan hệ hợp đồng kinh tế được

ký giữa một bờn khụng cú đăng ký kinh doanh và khụng cú mục đớch lợi nhuận. Nhưng theo khoản 1 Điều 29 BLTTDS thỡ đõy khụng phải là tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại vỡ một bờn khụng cú đăng ký kinh doanh. Mặt khỏc, cũng khụng thể coi đõy là tranh chấp về dõn sự vỡ khoản 3 Điều 25 BLTTDS quy định tranh chấp dõn sự là cỏc tranh chấp về hợp đồng dõn sự. Do vậy, gõy nhiều khú khăn cho cỏc thẩm phỏn khi tham gia nhận dạng một vụ tranh chấp kinh tế.

Thứ tư: BLTTDS đó cụ thể hoỏ cỏc loại tranh chấp cụng ty bằng cỏch liệt

kờ bổ cỏc tranh chấp liờn quan đến việc sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của cụng ty. BLTTDS quy định tranh chấp cụng ty phải là cỏc tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty hoặc giữa cỏc thành viờn cụng ty với nhau. Bởi vậy, cú một vấn đề vẫn chưa được làm rừ là cỏc tranh chấp giữa cụng ty hoặc cỏc thành viờn của cụng ty với người được thuờ làm giỏm đốc cụng ty cú phải là vụ ỏn kinh tế khụng? Thực tế đó xuất hiện nhiều vụ việc phỏt sinh từ hoạt động quản lý của cụng ty.Vớ dụ điển hỡnh là tranh chấp giữa cỏc thành viờn cụng ty cổ phần du lịch Nghệ An. Loại việc này cú được coi là tranh chấp cụng ty hay chỉ là cỏc yờu cầu về kinh doanh thương mại? Cũng lưu ý rằng Điều 30 BLTTDS khụng liệt kờ cụ thể loại yờu cầu này mà chỉ quy định chung chung là “Cỏc yờu cầu khỏc về kinh doanh, thương

mại mà phỏp luật cú quy định”. Ngoài ra, khi xột xử từng vụ ỏn cỏc thẩm phỏn

rất khú khăn trong việc hiểu như thế nào là tranh chấp cú mục đớch lợi nhuận trong cỏc tranh chấp về chuyển giao cụng nghệ giữa cỏ nhõn, tổ chức với nhau nếu cỏc bờn cú mục đớch lợi nhuận.

- Về thẩm quyền của Toà cỏc cấp

Thứ nhất: theo cỏch phõn định thẩm quyền theo cấp Toà ỏn của BLTTDS

thỡ thực tế ỏp dụng cú thể dẫn đến một số tranh chấp rất phức tạp lại thuộc thẩm quyền của Toà ỏn cấp huyện trong khi đú một số tranh chấp khỏc, đơn giản hơn lại thuộc thẩm quyền của Toà ỏn cấp tỉnh.

Thứ hai: nhu cầu uỷ thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự quỏn của Việt Nam

hoặc cho Toà ỏn nước ngoài, trong nhiều trường hợp thường chỉ rừ sau khi Toà ỏn đó thụ lý vụ ỏn. Trong khi đú việc xỏc định chớnh xỏc Toà ỏn theo cấp xột xử đó phải làm từ khi Toà ỏn quyết định thụ lý vụ ỏn. Tất nhiờn, Thẩm phỏn cấp huyện được phõn cụng giải quyết vụ ỏn cú thể chọn giải phỏp chuyển vụ ỏn cho Toà cấp tỉnh nếu phỏt hiện cần phải uỷ thỏc tư phỏp. Nhưng việc chuyển vụ ỏn như vậy sẽ làm chậm quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại toà án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 47)