- Nhập và tỏch vụa ỏn dõn sự
TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
2.3.1. Cỏc giải phỏp
Thứ nhất: Tiếp tục kiện toàn về tổ chức, bố trớ hợp lý cỏn bộ, thường xuyờn đổi mới cỏn bộ, năng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ ngành tũa ỏn, nắm vững Luật TTDS.
Phạm vi cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn theo điều 29 BLTTDS mở rộng đến nhiều lĩnh vực nờn cỏc tranh chấp ngày càng đa dạng, phức tạp hơn, và đặc biệt là phải sử dụng nhiều luật, bộ luật để giải quyết như Bộ luật dõn sự, Bộ luật Tố tụng dõn sự, Luật Doanh nghiệp, luật Thương mại. Do đú, cần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xột xử cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại là vấn đề cần được đặt ra. Ngày 02/01/2002 Bộ chính trị đã ra Nghị quyết 08/NQ-TW về “Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới” Nghị quyết đã tiếp tục
làm rõ thêm những chủ trơng, nhiệm vụ về cải cách t pháp đã đợc đề ra trong Nghị quyết Trung ơng 8 (Khoá VII), trong Nghị quyết Trung ơng 3 (Khoá VIII), trong Nghị quyết Trung ơng 7 (Khoá VIII), Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng. Đồng thời, nhấn mạnh những nhiệm vụ trọng tâm, những biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh cải cách t pháp, đáp ứng nhu cầu công cuộc đổi mới.
Thường xuyờn phải đổi mới kiện toàn lại bộ mỏy để kịp với cụng tỏc cải cỏch của ngành tư phỏp, để phỏt huy những kết quả mà tũa ỏn đó đạt được bờn cạnh đú cần khắc phục ngay những tồn tại cản trở cụng việc xột xử. Chớnh điều này cũng một phần giỳp cho cỏn bộ luụn cố gắng trong cụng việc, luụn
tự đổi mới mỡnh để cho phự hợp, khụng bị đào thải như: nõng cao trỡnh độ, cú tinh thần học hỏi và rỳt kinh nghiệm cho bản thõn.
Những việc làm này nhằm tạo ra một mụi trường làm việc khoa học cú logic, đảm bảo cho cụng việc được tốt hơn, nhanh hơn
Thứ hai: Khi giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại cần phải phõn biệt tranh chấp về Dõn sự.
Nếu khụng được coi là tranh chấp về kinh doanh, thương mại thỡ sẽ được coi là tranh chấp về Dõn sự và thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn như một vụ ỏn Dõn sự. Cỏch làm này sẽ loại bỏ được những vướng mắc khi phải xỏc định thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ những quan hệ nằm ngoài cỏc nhúm tranh chấp về Dõn sự qui định tại Điều 25 và tranh chấp về kinh doanh, thương mại qui định tại Điều 29 BLTTDS.
Nờu định nghĩa một cỏch khỏi quỏt và đưa ra cỏc dấu hiệu cụ thể để nhận biết cỏc hoạt động được coi là hoạt động kinh doanh, thương mại cụ thể bởi khụng văn bản phỏp luật nào cú thể liệt kờ hết được cỏc hoạt động kinh doanh thương mại được tiến hành trờn thực tế. Cỏc dấu hiệu nhận biết hoạt động kinh doanh, thương mại cú thể là:
Mọi hoạt động từ đầu tư, sản xuất, mua bỏn, cung ứng dịch vụ trờn thị trường; Do cỏc chủ thể kinh doanh (những tổ chức, cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh) tiến hành; Được tiến hành để phục vụ một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp cho hoạt động kinh doanh tỡm kiếm lợi nhuận của mỡnh;Cần thống nhất cỏc tiờu chớ để xỏc định khi nào cỏc chủ thể tham gia quan hệ được coi là mục đớch lợi nhuận.Trong thời gian qua, việc phõn biệt mục đớch lợi nhuận hay mục đớch sinh hoạt, tiờu dựng khi cỏc chủ thể tham gia cỏc quan hệ kinh tế là rất khú khăn hay và hay nhầm lẫn, nhất là khi chủ thể là cỏc cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh.
Thứ ba: Việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Toà ỏn phải tuõn theo cỏc trỡnh tự thủ tục tố tụng nghiờm ngặt
Vỡ vậy tũa ỏn tỉnh Nghệ An cần xõy dựng cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại Toà ỏn vừa đảm bảo thủ tục luật định vừa phự hợp với tớnh chất của loại tranh chấp này: Hỡnh thức tổ chức phiờn toà theo hướng hội nghị bàn trũn và tiến hành tranh tụng với cỏc bờn tham gia để hạn chế bớt tõm lý nặng nề; đảm bảo bớ mật trong kinh doanh. khi cỏc bờn yờu cầu và Toà ỏn xột thấy hợp lý cú thể hạn chế số lượng người tham gia phiờn toà nhất là cỏc bờn đang cạnh tranh muốn cú cỏc thụng tin tung ra thị trường gõy hoang mang cho cỏc chủ thể đang hợp tỏc, làm ăn với doanh nghiệp; tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn tranh chấp. Ngoài ra, để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại cú hiệu quả, bờn cạnh việc hoàn thiện cơ quan cú thẩm quyền giải quyết, cơ chế giải quyết thỡ việc hoàn thiện phỏp Luật kinh tế làm cơ sở phỏp lý cho quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp như sửa đổi cỏc quy định về Hợp đồng trong Bộ Luật Dõn sự bao gồm cả Hợp đồng kinh tế và cỏc lĩnh vực phỏp luật kinh tế khỏc trong phạm vi thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn theo Điều 29 BLTTDS.
Thứ tư: Cần hướng dẫn theo hướng mở rộng quyền thoả thuận của cỏc bờn để lựa chọn Toà ỏn thớch hợp giải quyết cỏc tranh chấp đó hoặc sẽ phỏt sinh.
BLTTDS mới quy định một số trường hợp cỏc bờn tranh chấp được quyền thoả thuận lựa chọn Toà ỏn giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại. Theo Điểm b khoản 1 Điều 35 thỡ cỏc đương sự cú quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản yờu cầu Toà ỏn, nơi nguyờn đơn cú trụ sở hoặc cư trỳ giải quyết tranh chấp. Nhưng trờn thực tế cú rất nhiều trường hợp cỏc bờn tham gia quan hệ thoả thuận trước với nhau lựa chọn Toà ỏn của một địa phương cụ thể giải quyết tranh chấp; vớ dụ: Toà ỏn nơi Thực hiện hợp đồng, Toà ỏn nơi một bờn cú chi nhỏnh… thỡ thoả thuận đú cú giỏ trị ràng buộc cỏc
bờn hay khụng ? nờn Tũa ỏn cần mở rộng quyền thoả thuận của cỏc bờn để lựa chọn Toà ỏn thớch hợp giải quyết cỏc tranh chấp đó hoặc sẽ phỏt sinh.
Thứ năm: Cần đẩy nhanh tiến độ và nõng cao chất lượng giải quyết cỏc loại ỏn kinh tế thương mại. Khắc phục triệt để việc để ỏn quỏ thời hạn theo quy định của phỏp luật
Việc ỏn qua thời hạn nú sẽ làm phỏt sinh ra nhiều vấn đề mới khú cú thể lường trước được, gõy ra nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Để làm được điều này cần phải cú sự phối hợp giữa tũa ỏn với cỏc nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người làm chứng, người đại diện hợp phỏp để cú đủ cỏc tài liệu, chứng cứ giải quyết nhanh và chớnh xỏc cỏc vụ ỏn.
Thứ sỏu: Tăng cường cụng tỏc kiểm tra nghiệp vụ xột xử, cụng tỏc thi hành ỏn kinh tế, thương mại và việc chuyển giao bản ỏn, chấn chỉnh kịp thời những thiếu sút trong ỏp dụng phỏp luật
Rà soỏt lại những trường hợp cú ỏn bị huỷ, sửa nghiờm trọng. Yờu cầu Thẩm phỏn phải kiểm điểm, rỳt kinh nghiệm bằng văn bản, kiờn quyết xử lý đối với những trường hợp vi phạm nghiờm trọng về thủ tục. Chớnh vỡ vậy nờn trong mỗi vụ ỏn cần thành lập một ban thanh tra nhằm kiểm tra toàn bộ cỏc tỡnh tiết cũng như quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn để cú những nhận xột khỏch quan nhằm phỏt huy những cỏi đó làm được, rỳt kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế, những cỏi cũn tồn tại.
Thứ bảy: tăng cường giỏo dục phổ biến phỏp luật cho cỏc doanh nghiệp cỏc cụng ty cỏc đại lý… để nhằm hạn chế tối đa cỏc vụ tranh chấp kinh tế, thương mại xảy ra
Cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại xảy ra đú là do cỏc bờn cú mõu thuẫn về lợi ớch kinh tế với nhau, chớnh vỡ vậy để điều hũa những mõu thuẫn đú cần phải cú cỏc văn bản phỏp luật cụ thể qui định về quyền hạn, nghĩa vụ trỏch nhiệm của doanh nghiệp mỡnh trong quỏ trỡnh hoạt động, gửi đến từng doanh nghiệp.
2.3.2. Kiến nghị
Thứ nhất: Án kinh tế, thương mại cũng là loại ỏn mới, tranh chấp rất
phức tạp vỡ nú trói rộng liờn quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật mà cỏc Thẩm phỏn khụng được đào tạo sõu vào cỏc lĩnh vực đú. Vỡ vậy kiến nghị lónh đạo ngành tạo điều kiện để cỏc thẩm phỏn giải quyết ỏn kinh doanh thương mại, cung cấp đủ tài liệu, nhất là cỏc chuyờn ngành về kinh tế, cỏc văn bản phỏp luật kinh tế để cỏc Thẩm phỏn nghiờn cứu nắm bắt, ỏp dụng khi giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, thương mại để họ cú điều kiờn tớch lũy tài liệu kiến thức, kỹ năng giải quyết ỏn kinh tế, thương mại.
Đối với cỏc thẩm phỏn cỏc thẩm phỏn cần nghiờn cứu đầy đủ cỏc qui định phỏp luật về kinh tế(luật, phỏp lệnh, nghi định, thụng tư…) và nắm chắc luật Tố tụng dõn sự để giải quyết tốt ỏn kinh tế, thương mại đang cú xu hướng ngày càng tăng.
Thứ hai: Cần xõy dựng và ban hành hệ tiờu chớ cụ thể minh bạch để xỏc
định tớnh chất phức tạp của tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại và nhu cầu uỷ thỏc tư phỏp cho cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở Nước ngoài hoặc do Toà ỏn Nhà nước nhằm phõn định chớnh xỏc thẩm quyền của Toà ỏn cấp tỉnh, qua đú hạn chế tỡnh trạng chuyển vụ ỏn từ huyện lờn tỉnh và từ tỉnh xuống huyện một cỏch tuỳ tiện.
Thứ ba: Tũa kinh tế - Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An cần phối hợp với
UBND tỉnh, cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan ra cỏc văn bản phỏp luật cú nội dung hướng dẫn bổ sung cỏc tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh tổ chức quản lý và hoạt động của cỏc loại hỡnh Doanh nghiệp, tổ chức cho cỏc doanh nghiệp học tập phỏp luật hay phổ biến phỏp luật về kinh tế, thương mại. vớ dụ như ơ Nghệ An đó thành lập Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, nờn cú thể thụng qua hội này để phổ biến phỏp luật cho cỏc doanh nghiệp
Tiểu kết chương 2: Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An với thực trạng giải
trong qua trỡnh xử ỏn thỡ cũn cú những tồn tại vướng mắc cần phải khắc phục. Những giải phỏp và kiến nghị chớnh là nhằm khắc phục những hạn chế đú, nõng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Nghệ An trong xu thế mới.
KẾT LUẬN
Bộ luật TTDS 2004 ra đời là một bước đỏnh dấu quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển của Luật TTDS Việt Nam. Từ việc chỉ được quy định dưới hỡnh thức phỏp lệnh, luật TTDS đó được phỏp điển húa bằng hỡnh thức Bộ luật đó tạo ra một cơ chế giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự bằng con đường tũa ỏn một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, cụng minh và đỳng phỏp luật.
Tuy nhiờn việc ỏp dụng BLTTDS 2004 vào việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ở cỏc Tũa ỏn vẫn cũn nhiều hạn chế, thiếu sút cần khắc phục, mà cụ thể là việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại tại cỏc Tũa ỏn nhõn dõn. Vỡ ỏn kinh tế, thương mại là loại ỏn phức tạp lại được điều chỉnh bởi nhiều ngành luật, và đặc biệt là trong xu thế hiện nay khi Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế - thương mại thế giới thỡ ỏn kinh doanh, thương mại lại càng đa dạng và phức tạp hơn nhiều.
Qua việc nghiờn cứu thực tiễn giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại tại tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An tỏc giả đó phõn tớch đỏnh giỏ về những tồn tại, và cỏc giải phỏp, kiến nghị về thực tiễn giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại gúp phần nõng cao hơn nữa cụng tỏc xột xử, giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại tại Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Nghệ An đảm bảo quyền và lợi ớch của cỏc bờn tham gia một cỏch tốt nhất nhằm kớch thớch hoạt động cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp, cụng ty trờn địa bàn Tỉnh Nghệ An, gúp phần đưa nền kinh tế của Tỉnh ngày một đi lờn trong xu thế hội nhập mới.