Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

119 830 7
Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC CẨN GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH, 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC CẨN GIẢI PHÁP QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Văn Hùng Tp. Hồ Chí Minh, 2010 3 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Lãnh đạo, quý thầy cô cán bộ – giảng viên và nhân viên trường Đại học Vinh. - Ban Lãnh đạo, cán bộ và nhân viên trường Đại học Sài Gòn. - Ban Lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh. - Ban Giám hiệu và quý thầy cô các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh. - Ban Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Huớng nghiệp Lê Thị Hồng Gấm - Gia đình cùng bạn bè thân hữu đã dành cho tôi sự giúp đỡ tận tình và quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Đặc biệt, tôi xin phép bày tỏ lòng tri ân đến PGS.TS. Hà Văn Hùng, Thầy hướng dẫn Luận văn tốt nghiệp đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Với khả năng và trình độ hạn chế, chắc chắn Luận văn sẽ còn nhiều thiếu sót, kính mong được sự góp ý và chỉ dẫn của quý Thầy, Cô cùng anh chị đồng nghiệp. Trân trọng, TRẦN NGỌC CẨN 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU . 1 NỘI DUNG . 7 Chương 1: Cơ sở luận về quản chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông 7 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 7 1.2.Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu .11 1.2.1. Quản Quản giáo dục .11 1.2.2. Chất lượngChất lượng đào tạo .17 1.2.3. Giáo dục nghề phổ thông .20 1.3.Quản hoạt động giáo dục nghề phổ thôngcác trường trung học phổ thông .24 1.3.1. Hoạt động giáo dục nghề phổ thông 24 1.3.2. Nội dung và phương pháp quản hoạt động giáo dục nghề phổ thông 35 1.3.3. Hiệu trưởng trường trung học phổ thông với nhiệm vụ quản hoạt động giáo dục nghề phổ thông 36 1.4. Một số quy định và chính sách của nhà nước về hoạt động giáo dục nghề phổ thông .37 1.5.Kết luận chương 1 40 5 Chương 2: Thực trạng quản hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 41 2.1.Tổng quan về hệ thống trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh .41 2.2.Thực trạng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2.1. Về nhận thức tư tưởng của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh đối với hoạt động giáo dục nghề phổ thông .45 2.2.2. Về quản và tổ chức thực hiện 54 2.2.3. Về đội ngũ giáo viên .60 2.2.4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư máy móc phục vụ hoạt động giáo dục nghề phổ thông 60 2.3.Nhận xét về nguyên nhân của thành công và những mặt hạn chế, tồn tại 61 2.3.1. Nguyên nhân thành công .61 2.3.2. Nguyên nhân hạn chế 61 2.4.Kết luận chương 2 62 Chương 3: Giải pháp quản nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh .65 3.1.Nguyên tắc đề xuất giải pháp .65 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu 65 3.1.2. Nguyên tắc thực tiễn .65 3.1.3. Nguyên tắc hiệu quả 66 3.1.4. Nguyên tắc khả thi 66 3.2.Các giải pháp 66 3.2.1. Giải pháp 1: Quản nội dung giáo dục nghề phổ thông 66 3.2.2. Giải pháp 2: Quản bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn 6 và đổi mới phương pháp giảng dạy cho giáo viên 68 3.2.3. Giải pháp 3: Quản việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong hoạt động giáo dục nghề phổ thông .72 3.2.4. Giải pháp 4: Quản việc phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội trong việc nâng cao nhận thức về nhiệm vụ giáo dục lao động – kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp và dạy nghề .73 3.2.5. Giải pháp 5: Quản cơ sở vật chấtcác trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục nghề phổ thông 74 3.3.Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp .76 3.3.1. Mục đích - Đối tượng nghiên cứu .76 3.3.2. Nội dung – Phương pháp khảo nghiệm .76 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm 76 3.4.Kết luận chương 3 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1 Khung phân phối chương trình nghề điện dân dụng. Bảng 1. 2 Chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề điện dân dụng. Bảng 2. 1 Số lượng các trường THPT năm học 2010 – 2011. Bảng 2. 2 Số lượng học sinh dự thi nghề phổ thông. Bảng 2. 3 Tìm hiểu quan điểm của cán bộ quản về mục đích dạy nghề phổ thông. Bảng 2. 4 Tìm hiểu quan điểm của giáo viên dạy nghề về mục đích dạy nghề phổ thông. Bảng 2. 5 Tìm hiểu độnghọc nghề phổ thông của học sinh. Bảng 2. 6 Tìm hiểu về do chọn nghề phổ thông của học sinh. Bảng 2. 7 Tìm hiểu quan điểm của phụ huynh học sinh về mục đích cho con em học nghề. Bảng 2. 8 Thống kê số nghề phổ thông học sinh theo học. Bảng 2. 9 Thống kê kết quả thi nghề phổ thông. Bảng 2.10 Số lượng thí sinh đăng ký thi theo nghề. Bảng 3. 1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp. Bảng 3. 2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp. 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Chức năng quản và chu trình quản lý. Hình 1.2 Vai trò và nội dung của chức năng quản lý. Hình 1.3 Miền chất lượng đào tạo. Hình 1.4 Cấu trúc của giáo dục lao động – hướng nghiệp. Hình 1.5 Mối quan hệ giữa giáo dục lao độnggiáo dục kỹ thuật tổng hợp – giáo dục hướng nghiệp – giáo dục nghề phổ thông. 10 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Sự nghiệp giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hóa với mục tiêu năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượngchất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Điều 27 và Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục (năm 2009) quy định về mục tiêu của giáo dục phổ thông đã nhấn mạnh công tác giáo dục nghề phổ thông như sau: [24,25] – Giáo dục phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo,…Giáo dục trung học phổ thông (THPT) nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. – Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống. Trong Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2009 – 2020, phiên bản 14 công bố vào ngày 31 tháng 12 năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo . quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động. PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:59

Hình ảnh liên quan

Ta có thể minh họa bằng mô hình sau: - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

a.

có thể minh họa bằng mô hình sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
tóm tắt bằng mô hình sau: - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

t.

óm tắt bằng mô hình sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.4 Cấu trúc của giáo dục lao động- hướng nghiệp Trong đó: - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Hình 1.4.

Cấu trúc của giáo dục lao động- hướng nghiệp Trong đó: Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Dạy nghề là một hình thức lao động sản xuất gắn bó lâu dài với - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

y.

nghề là một hình thức lao động sản xuất gắn bó lâu dài với Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.1 KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 1.1.

KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.2 CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 1.2.

CHUẨN KIẾN THỨC,KỸ NĂNG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.1 Số lượng các trường THPT năm học 2010 – 2011 - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1.

Số lượng các trường THPT năm học 2010 – 2011 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2 Số lượng học sinh dự thi nghề phổ thông - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.

Số lượng học sinh dự thi nghề phổ thông Xem tại trang 52 của tài liệu.
phần Phụ lục) với số lượng lấy mẫu n= 42, kết quả được thể hiện trong bảng tổng hợp sau: - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

ph.

ần Phụ lục) với số lượng lấy mẫu n= 42, kết quả được thể hiện trong bảng tổng hợp sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tìm hiểu quan điểm của cán bộ quản lý - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3.

Tìm hiểu quan điểm của cán bộ quản lý Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5 Tìm hiểu động cơ học nghề phổ thông của học sinh - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 2.5.

Tìm hiểu động cơ học nghề phổ thông của học sinh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6 Tìm hiểu về lý do chọn nghề phổ thông của học sinh - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6.

Tìm hiểu về lý do chọn nghề phổ thông của học sinh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.7 Tìm hiểu quan điểm của phụ huynh học sinh - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 2.7.

Tìm hiểu quan điểm của phụ huynh học sinh Xem tại trang 61 của tài liệu.
2.2.2.2. Tình hình tổ chức hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

2.2.2.2..

Tình hình tổ chức hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.10 Số lượng thí sinh đăng ký dự thi theo nghề - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 2.10.

Số lượng thí sinh đăng ký dự thi theo nghề Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp (n=132) - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp (n=132) Xem tại trang 85 của tài liệu.
đóng, người trả lời chỉ cần đánh dấu vào các cột trong bảng. trước khi phát phiếu xin ý kiến, đối tượng được lấy ý kiến được giải thích rõ về mục đích, ý  nghĩa của việc lấy ý kiến để có được câu trả lới chính xác, trung thực. - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

ng.

người trả lời chỉ cần đánh dấu vào các cột trong bảng. trước khi phát phiếu xin ý kiến, đối tượng được lấy ý kiến được giải thích rõ về mục đích, ý nghĩa của việc lấy ý kiến để có được câu trả lới chính xác, trung thực Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp (n=132) - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp (n=132) Xem tại trang 88 của tài liệu.
1. Tình hình thí sinh đăng ký thi: - Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

1..

Tình hình thí sinh đăng ký thi: Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan