1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015

79 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 662,52 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyế t số 40/2000/QH10, ngày 9/12/2000 về đ ổ i mớ i giáo dụ c phổ thông đ ã đ ánh dấ u mộ t bư ớ c tiế n rấ t quan trọ ng củ a giáo dụ c Việ t Nam trong giai đ oạ n mớ i, đ ề ra mụ c tiêu đ ổ i mớ i chư ơ ng trình giáo dụ c phổ thông là xây dự ng nộ i dung, chư ơ ng trình, phư ơ ng pháp giáo dụ c, sách giáo khoa phổ thông mớ i nhằ m nâng cao chấ t lư ợ ng giáo dụ c toàn diệ n thế hệ trẻ , đ áp ứ ng yêu cầ u phát triể n nguồ n nhân lự c phụ c vụ công nghiệ p hóa, hiệ n đ ạ i hóa đ ấ t nư ớ c, phù hợ p vớ i thự c tiễ n và truyề n thố ng Việ t Nam, tiế p cậ n trình đ ộ giáo dụ c phổ thông ở các nư ớ c phát triể n trong khu vự c và trên thế giớ i. Trư ớ c nhữ ng yêu cầ u mớ i củ a sự phát triể n giáo dụ c trong thờ i kỳ công nghiệ p hóa, hiệ n đ ạ i hóa đ ấ t nư ớ c, đ ộ i ngũ nhà giáo và cán bộ quả n giáo dụ c còn có nhữ ng bấ t cậ p, hạ n chế . Đ iề u này đ ã đ ư ợ c Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 củ a Ban Bí thư về việ c “Xây dự ng, nâng cao chấ t lư ợ ng đ ộ i ngũ nhà giáo và cán bộ quả n giáo dụ c” chỉ rõ: “ Số lư ợ ng giáo viên còn thiế u nhiề u, đ ặ c biệ t ở vùng sâu, vùng xa, vùng đ ồ ng bào dân tộ c thiể u số . Cơ cấ u giáo viên đ ang mấ t cân đ ố i giữ a các môn họ c, bậ c họ c, vùng miề n. Chấ t lư ợ ng chuyên môn, nghiệ p vụ củ a đ ộ i ngũ nhà giáo có mặ t chư a đ áp ứ ng yêu cầ u đ ổ i mớ i giáo dụ c và phát triể n kinh tế - xã hộ i .”. Từ Chỉ thị này, ngày 11 tháng 01 nă m 2005 Thủ tư ớ ng chính phủ ra Quyế t đ ị nh số 09/2005/QĐ -TTg về việ c phê duyệ t Đ ề án “Xây dự ng, nâng cao chấ t lư ợ ng đ ộ i ngũ nhà giáo và cán bộ quả n giáo dụ c giai đ oạ n 2005- 2010”, vớ i mụ c tiêu tổ ng quát: “Xây dự ng đ ộ i ngũ nhà giáo và cán bộ quả n giáo dụ c theo hư ớ ng chuẩ n hoá, nâng cao chấ t lư ợ ng, đ ả m bả o đ ủ về số lư ợ ng, đ ồ ng bộ về cơ cấ u, đ ặ c biệ t chú trọ ng nâng cao bả n lĩ nh chính trị , phẩ m chấ t, lố i số ng, lư ơ ng tâm nghề nghiệ p, tay nghề củ a nhà giáo, thông qua việ c quả n lý, phát triể n đ úng đ ị nh hư ớ ng và có hiệ u quả sự nghiệ p giáo dụ c đ ể nâng cao chấ t lư ợ ng đ ào tạ o nguồ n nhân lự c; đ áp ứ ng nhữ ng đ òi hỏ i ngày càng cao củ a sự nghiệ p đ ẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n đ ạ i hóa đ ấ t nư ớ c”. 2 Trong thờ i gian qua ngành Giáo dụ c- Đ ào tạ o tỉ nh Đ ồ ng Nai đ ã xây dự ng đ ư ợ c mộ t đ ộ i ngũ giáo viên các cấ p nói chung, cấ p THPT nói riêng đ ông đ ả o về số lư ợ ng, phầ n lớ n đ ạ t chuẩ n về bằ ng cấ p, về cơ bả n đ ả m bả o đ ư ợ c việ c giả ng dạ y, giáo dụ c trong các nhà trư ờ ng hiệ n nay. Song do Nhà trư ờ ng đ óng trên đ ị a bàn mộ t xã nằ m ở xa trung tâm thành phố , quy mô họ c sinh phát triể n mạ nh, nhân dân hiế u họ c, tạ o ra sứ c ép về việ c họ c THPT củ a họ c sinh ngày càng tă ng. Thự c tế này làm cho đ ộ i ngũ giáo viên tạ i Trư ờ ng THPT Nam trở nên bấ t cậ p, bộ c lộ nhiề u tồ n tạ i hạ n chế đ ó là: Số lư ợ ng giáo viên còn thiế u nhiề u so vớ i quy đ ị nh; cơ cấ u giáo viên còn mấ t cân đ ố i giữ a các bộ môn, lứ a tuổ i, giớ i tính; mộ t bộ phậ n không nhỏ giáo viên có nă ng lự c sư phạ m còn hạ n chế chư a đ áp ứ ng đ ư ợ c yêu cầ u củ a việ c đ ổ i mớ i giáo dụ c phổ thông hiệ n nay. Từ thự c tế này đ ặ t ra yêu cầ u nhấ t thiế t phả i xây dự ng đ ộ i ngũ giáo viên THPT đ ủ về số lư ợ ng, mạ nh về chấ t lư ợ ng, đ ồ ng bộ về cơ cấ u, chuẩ n hoá về trình đ ộ góp phầ n phát triể n sự nghiệ p giáo dụ c- đ ào tạ o củ a tỉ nh Đ ồ ng Nai nói chung và củ a Trư ờ ng THPT Nam nói riêng. Trư ớ c nhữ ng yêu cầ u cấ p thiế t nêu trên, tác giả quyế t đ ị nh chọ n đ ề tài “Giả i pháp hoàn thiệ n quả n nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam đ ế n nă m 2015” vớ i mụ c đ ích giúp cho Trư ờ ng THPT Nam giả i quyế t đ ư ợ c nhữ ng khó khă n về nhân sự nhằ m đ áp ứ ng đ ư ợ c nhữ ng yêu cầ u trong công tác quả n và đ ào tạ o hiệ n nay. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU _ Làm rõ mộ t số khái niệ m và luậ n cơ bả n về quả n nguồ n nhân lự c và các yế u tố tác đ ộ ng đ ế n nguồ n nhân lự c trong các tổ chứ c. _ Đ ánh giá thự c trạ ng công tác quả n nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam trong nhữ ng nă m vừ a qua đ ể chỉ rõ nhữ ng ư u đ iể m, khuyế t đ iể m và nguyên nhân nhữ ng tồ n tạ i củ a đ ơ n vị . _ Đ ề xuấ t mộ t số giả i pháp nhằ m hoàn thiệ n công tác quả n nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam đ ế n nă m 2015. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 3.1 Đ ố i tư ợ ng nghiên cứ u: Hoạ t đ ộ ng quả n nguồ n nhân lự c và các yế u tố ả nh hư ở ng đ ế n quả n nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam Hà. 3.2 Phạ m vi nghiên cứ u: Không gian: Trư ờ ng THPT Nam Hà. Thờ i gian: Số liệ u nghiên cứ u qua các nă m 2009-2011; Giả i pháp đ ế n nă m 2015. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phư ơ ng pháp nghiên cứ u đ ư ợ c sử dụ ng trong luậ n vă n này là sự kế t hợ p nhiề u phư ơ ng pháp nghiên cứ u như : phư ơ ng pháp thố ng kê, phân tích, tổ ng hợ p, khả o sát và đ iề u tra thự c tế . Dữ liệ u thứ cấ p: số liệ u từ các báo cáo củ a Trư ờ ng THPT Nam Hà, các vă n bả n và số liệ u củ a cơ quan quả n cấ p trên, thông tin trên tạ p chí Quả n giáo dụ c, báo Giáo dụ c và thờ i đ ạ i… Dữ liệ u sơ cấ p: lậ p bả ng câu hỏ i, khả o sát thự c tế . Sử dụ ng phầ n mề m Excel, SPSS đ ể phân tích số liệ u thu thậ p đ ư ợ c. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Kế t quả nghiên cứ u có thể áp dụ ng vào thự c tiễ n trong hoạ t đ ộ ng quả n trị nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam Hà, giúp cho đ ơ n vị nhậ n ra nhữ ng hạ n chế và thự c hiệ n nhữ ng giả i pháp khắ c phụ c. 6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phầ n Mở đ ầ u, Kế t luậ n và Phụ lụ c, Nộ i dung chính củ a đ ề tài đ ư ợ c bố cụ c làm 03 chư ơ ng như sau: Chư ơ ng 1: Cơ sở luậ n về quả n nguồ n nhân lự c. Chư ơ ng 2: Thự c trạ ng quả n nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam Hà. Chư ơ ng 3: Giả i pháp hoàn thiệ n quả n nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam đ ế n nă m 2015. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nhân lự c đ ư ợ c hiể u là toàn bộ các khả nă ng về thể lự c và trí lự c củ a con ngư ờ i đ ư ợ c vậ n dụ ng ra trong quá trình lao đ ộ ng sả n xuấ t kinh doanh. Nó cũ ng đ ư ợ c xem là sứ c lao đ ộ ng củ a con ngư ờ i - mộ t nguồ n lự c quý giá nhấ t trong các yế u tố sả n xuấ t kinh doanh củ a các tổ chứ c. Nhân lự c củ a đ ơ n vị bao gồ m tấ t cả nhữ ng ngư ờ i lao đ ộ ng làm việ c trong đ ơ n vị . Nguồ n nhân lự c củ a mộ t tổ chứ c đ ư ợ c hình thành trên cơ sở củ a các cá nhân có vai trò khác nhau và đ ư ợ c liên kế t vớ i nhau theo nhữ ng mụ c tiêu nhấ t đ ị nh. Nguồ n nhân lự c khác vớ i các nguồ n lự c khác củ a đ ơ n vị do chính bả n chấ t củ a con ngư ờ i. Nhân viên có các nă ng lự c, đ ặ c đ iể m cá nhân khác nhau, có tiề m nă ng phát triể n, có khả nă ng hình thành các nhóm, hộ i, các tổ chứ c công đ oàn đ ể bả o vệ quyề n lợ i củ a họ . Họ có thể đ ánh giá và đ ặ t câu hỏ i đ ố i vớ i hoạ t đ ộ ng củ a các cán bộ quả n lý, hành vi củ a họ có thể thay đ ổ i phụ thuộ c vào chính bả n thân họ hoặ c sự tác đ ộ ng củ a môi trư ờ ng xung quanh. Nguồ n nhân lự c là nhân tố chủ yế u tạ o ra giá trị cho tổ chứ c: Nguồ n nhân lự c đ ả m bả o mọ i nguồ n sáng tạ o trong tổ chứ c. Chỉ có con ngư ờ i mớ i sáng tạ o ra các hàng hoá, dị ch vụ và kiể m tra đ ư ợ c quá trình sả n xuấ t kinh doanh đ ó. Mặ c dù trang thiế t bị , tài sả n, nguồ n tài chính là nhữ ng nguồ n tài nguyên mà các tổ chứ c đ ề u cầ n phả i có, như ng trong đ ó tài nguyên nhân vă n- con ngư ờ i lạ i đ ặ c biệ t quan trọ ng. Không có nhữ ng con ngư ờ i làm việ c hiệ u quả thì tổ chứ c đ ó không thể nào đ ạ t tớ i mụ c tiêu. Nguồ n nhân lự c là nguồ n lự c mang tính chiế n lư ợ c: Trong đ iề u kiệ n xã hộ i đ ang chuyể n sang nề n kinh tế tri thứ c, thì các nhân tố công nghệ , vố n, nguyên vậ t liệ u đ ang giả m dầ n vai trò củ a nó. Bên cạ nh đ ó, nhân tố tri thứ c củ a con ngư ờ i ngày càng chiế m vị trí quan trọ ng: Nguồ n nhân lự c có tính nă ng đ ộ ng, sáng tạ o và hoạ t đ ộ ng trí óc củ a con ngư ờ i ngày càng trở nên quan trọ ng. 5 Nguồ n nhân lự c là nguồ n lự c vô tậ n: Xã hộ i không ngừ ng tiế n lên, doanh nghiệ p ngày càng phát triể n và nguồ n lự c con ngư ờ i là vô tậ n. Nế u biế t khai thác nguồ n lự c này đ úng cách sẽ tạ o ra nhiề u củ a cả i vậ t chấ t cho xã hộ i, thỏ a mãn nhu cầ u ngày càng cao củ a con ngư ờ i. 1.1.2 Khái niệm quản nguồn nhân lực Quả n suy cho cùng là quả n con ngư ờ i, nhân tố con ngư ờ i vừ a là mụ c tiêu vừ a là đ ộ ng lự c cho sự phát triể n xã hộ i. Ngư ờ i ta thư ờ ng nói “sự nghiệ p thành hay bạ i đ ề u do con ngư ờ i”. Có thể nói, trong bấ t cứ hoạ t đ ộ ng hay mụ c tiêu phấ n đ ấ u củ a mọ i tổ chứ c, con ngư ờ i đ ề u là trung tâm củ a sự phát triể n. Cho dù mộ t tổ chứ c có khả nă ng về tài chính, có tiề m lự c về khoa họ c công nghệ tiên tiế n, như ng nế u không có con ngư ờ i đ ể sử dụ ng tiế n bộ khoa họ c kỹ thuậ t ấ y, không có con ngư ờ i đ ể quả n và sử dụ ng nguồ n tài chính ấ y, thì tổ chứ c ấ y không thể tồ n tạ i lâu dài đ ư ợ c. Tuy nhiên quả n con ngư ờ i không phả i là mộ t công việ c đ ơ n giả n. Về mặ t xã hộ i, con ngư ờ i là mộ t thự c thể phứ c tạ p, là tổ ng hòa các mố i quan hệ xã hộ i, không ngư ờ i nào giố ng ngư ờ i nào. Xã hộ i càng tiế n bộ , nhậ n thứ c củ a con ngư ờ i ngày càng đ ư ợ c nâng cao về mọ i mặ t, công việ c quả n con ngư ờ i càng trở nên phứ c tạ p. Việ c quả n con ngư ờ i bao gồ m nhiề u vấ n đ ề như tâm lý, sinh lý, xã hộ i, triế t họ c, đ ạ o đ ứ c họ c, dân tộ c họ c . Có thể nói, quả n con ngư ờ i là mộ t khoa họ c như ng đ ồ ng thờ i là mộ t nghệ thuậ t- nghệ thuậ t lãnh đ ạ o, chỉ huy, lôi cuố n con ngư ờ i hoạ t đ ộ ng theo mộ t mụ c tiêu chung củ a tổ chứ c. Đ ặ c biệ t, trong nề n kinh tế chuyể n đ ổ i, sự biế n đ ộ ng mạ nh mẽ củ a môi trư ờ ng kinh doanh, tính chấ t khố c liệ t củ a cạ nh tranh và yêu cầ u phả i đ áp ứ ng nhu cầ u ngày càng cao củ a nhân viên trong nề n kinh tế thị trư ờ ng đ ã và đ ang tạ o ra sứ c ép lớ n, đ òi hỏ i các nhà quả n trị phả i có nhữ ng quan đ iể m mớ i, lĩ nh hộ i đ ư ợ c nhữ ng phư ơ ng pháp mớ i và nắ m vữ ng đ ư ợ c nhữ ng kỹ thuậ t mớ i về quả n trị con ngư ờ i. Trong đ iề u kiệ n hiệ n nay chỉ có thể thự c sự phát huy đ ư ợ c tiề m nă ng củ a nguồ n nhân lự c nế u các nhà quả n trị biế t tuyể n chọ n đ ư ợ c nhân tài, biế t sắ p xế p, bố trí cán bộ đ úng ngư ờ i, đ úng việ c, đ úng thờ i đ iể m, đ ồ ng thờ i có kế hoạ ch đ ào tạ o bồ i 6 dư ỡ ng nâng cao trình đ ộ cho ngư ờ i lao đ ộ ng đ ể họ có đ ủ kỹ nă ng và kiế n thứ c làm chủ công nghệ hiệ n đ ạ i, không ngừ ng nâng cao nă ng suấ t và chấ t lư ợ ng sả n phẩ m, dị ch vụ . Mặ t khác, việ c tìm ra cách thứ c tố t nhấ t đ ể đ ánh giá đ úng nă ng lự c hoàn thành công việ c củ a nhân viên đ ể thự c hiệ n trả công và đ ãi ngộ xứ ng đ áng, cũ ng là mộ t yế u tố rấ t quan trọ ng đ ể nhân viên gắ n bó lâu dài vớ i doanh nghiệ p, tích cự c tích lũ y kinh nghiệ m, phát huy sáng kiế n trong công việ c đ ể cố ng hiế n cho doanh nghiệ p và cũ ng chính là đ ể nâng cao lơ ị ích củ a chính bả n thân họ . Quả n trị nguồ n nhân lự c (Human Resource Management) liên quan đ ế n hai vấ n đ ề cơ bả n “quả n trị ” và “nguồ n nhân lự c”. Quả n trị là quá trình làm cho nhữ ng hoạ t đ ộ ng đ ư ợ c hoàn thành vớ i hiệ u quả cao, bằ ng và thông qua ngư ờ i khác. Vấ n đ ề quả n trị có sự phố i hợ p giữ a tính khoa họ c và nghệ thuậ t lãnh đ ạ o. Các doanh nghiệ p đ ề u có nguồ n lự c, bao gồ m tiề n bạ c, vậ t chấ t, thiế t bị và con ngư ờ i cầ n thiế t đ ể tạ o ra hàng hóa và dị ch vụ mà doanh nghiệ p đ ư a ra thị trư ờ ng. Hầ u hế t các doanh nghiệ p đ ề u xây dự ng các thủ tụ c và quy chế về cung cấ p nguyên vậ t liệ u và thiế t bị nhằ m bả o đ ả m việ c cung cấ p đ ầ y đ ủ chúng khi cầ n thiế t. Tư ơ ng tự như vậ y các doanh nghiệ p cầ n phả i quan tâm đ ế n quy trình quả n con ngư ờ i- mộ t nguồ n lự c quan trọ ng củ a nó. Khái niệ m quả n trị nhân lự c đ ư ợ c trình bày theo nhiề u góc đ ộ khác nhau: Ở góc đ ộ tổ chứ c quá trình lao đ ộ ng: “Quả n nhân lự c là lĩ nh vự c theo dõi, hư ớ ng dẫ n, đ iề u chỉ nh, kiể m tra sự trao đ ổ i chấ t (nă ng lư ợ ng, thầ n kinh, bắ p thị t) giữ a con ngư ờ i vớ i các yế u tố vậ t chấ t củ a tự nhiên (công cụ lao đ ộ ng, đ ố i tư ợ ng lao đ ộ ng, nă ng lư ợ ng .) trong quá trình tạ o ra củ a cả i vậ t chấ t và tinh thầ n đ ể thỏ a mãn nhu cầ u củ a con ngư ờ i và xã hộ i nhằ m duy trì, bả o vệ và phát triể n tiề m nă ng củ a con ngư ờ i”. Vớ i tư cách là mộ t trong các chứ c nă ng cơ bả n củ a quá trình quả n trị : Quả n trị nhân lự c bao gồ m các việ c từ hoạ ch đ ị nh, tổ chứ c, chỉ huy, phố i hợ p và kiể m soát các hoạ t đ ộ ng liên quan đ ế n việ c thu hút, sử dụ ng và phát triể n ngư ờ i lao đ ộ ng trong các tổ chứ c. 7 Đ i sâu vào chính nộ i dung hoạ t đ ộ ng củ a quả n trị nhân lự c thì “Quả n nhân lự c là việ c tuyể n dụ ng, sử dụ ng, duy trì và phát triể n cũ ng như cung cấ p các tiệ n nghi cho ngư ờ i lao đ ộ ng trong các tổ chứ c”. Tóm lạ i, quả n trị nhân lự c đ ư ợ c quan niệ m trên hai góc đ ộ : nghĩ a hẹ p và nghĩ a rộ ng. Nghĩ a hẹ p củ a quả n nguồ n nhân lự c là cơ quan quả n làm nhữ ng việ c cụ thể như : tuyể n ngư ờ i, bình xét, giao công việ c, giả i quyế t tiề n lư ơ ng, bồ i dư ỡ ng, đ ánh giá chấ t lư ợ ng cán bộ công nhân viên nhằ m chấ p hành tố t mụ c tiêu, kế hoạ ch củ a tổ chứ c. Xét trên góc đ ộ quả n lý, việ c khai thác và quả n nguồ n nhân lự c lấ y giá trị con ngư ờ i làm trọ ng tâm, vậ n dụ ng hoạ t đ ộ ng khai thác và quả n nhằ m giả i quyế t nhữ ng tác đ ộ ng lẫ n nhau giữ a ngư ờ i vớ i công việ c, giữ a ngư ờ i vớ i ngư ờ i và giữ a ngư ờ i vớ i tổ chứ c. Trong mộ t nề n kinh tế chuyể n đ ổ i như củ a Việ t Nam, nơ i trình đ ộ công nghệ , kỹ thuậ t còn ở mứ c đ ộ thấ p, kinh tế chư a ổ n đ ị nh và Nhà nư ớ c chủ trư ơ ng “quá trình phát triể n phả i thự c hiệ n bằ ng con ngư ờ i và vì con ngư ờ i”, thì quả n trị nguồ n nhân lự c là hệ thố ng các triế t lý, chính sách và hoạ t đ ộ ng chứ c nă ng về thu hút, đ ào tạ o– phát triể n và duy trì con ngư ờ i củ a mộ t tổ chứ c nhằ m đ ạ t đ ư ợ c kế t quả tố i ư u cho cả tổ chứ c lẫ n nhân viên. 1.1.3 Mục tiêu, ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực Quả n trị nguồ n nhân lự c nghiên cứ u các vấ n đ ề về quả n trị con ngư ờ i trong các tổ chứ c ở tầ m vi mô và có hai mụ c tiêu cơ bả n: • Sử dụ ng có hiệ u quả nguồ n nhân lự c nhằ m tă ng nă ng suấ t lao đ ộ ng và nâng cao tính hiệ u quả củ a tổ chứ c. • Đ áp ứ ng nhu cầ u ngày càng cao củ a nhân viên, tạ o đ iề u kiệ n cho nhân viên đ ư ợ c phát huy tố i đ a các nă ng lự c cá nhân, đ ư ợ c kích thích, đ ộ ng viên nhiề u nhấ t tạ i nơ i làm việ c và trung thành, tậ n tâm vớ i tổ chứ c. Nghiên cứ u quả n trị nguồ n nhân lự c giúp cho nhà quả n trị đ ạ t đ ư ợ c mụ c đ ích, kế t quả thông qua ngư ờ i khác. Mộ t quả n trị gia có thể lậ p kế hoạ ch hoàn chỉ nh, xây 8 dự ng sơ đ ồ tổ chứ c rõ ràng, có hệ thố ng kiể m tra hiệ n đ ạ i, chính xác, . như ng nhà quả n trị đ ó vẫ n có thể thấ t bạ i nế u không biế t tuyể n đ úng ngư ờ i, đ úng việ c, hoặ c không biế t cách khuyế n khích nhân viên làm việ c. Đ ể quả n trị có hiệ u quả , nhà quả n trị cầ n biế t cách làm việ c và hòa hợ p vớ i ngư ờ i khác, biế t cách lôi kéo ngư ờ i khác làm theo mình. Nhiề u khi các quả n trị gia có thế mạ nh trong lĩ nh vự c khoa họ c kỹ thuậ t như ng lạ i không đ ư ợ c đ ào tạ o hoàn chỉ nh trong cách lãnh đ ạ o nhân viên. Họ đ iề u khiể n giỏ i và dành nhiề u thờ i gian làm việ c vớ i các máy móc, trang bị kỹ thuậ t hơ n làm việ c vớ i con ngư ờ i. Thự c tế cho thấ y, mộ t lãnh đ ạ o giỏ i cầ n phả i dành nhiề u thờ i gian nghiên cứ u giả i quyế t các vấ n đ ề nhân sự hơ n các vấ n đ ề khác. Nghiên cứ u quả n trị nguồ n nhân lự c giúp cho các nhà quả n trị họ c đ ư ợ c cách giao dị ch vớ i ngư ờ i khác, biế t tìm ra ngôn ngữ chung và biế t cách nhạ y cả m vớ i nhu cầ u củ a nhân viên, biế t cách đ ánh giá nhân viên chính xác, biế t lôi kéo nhân viên say mê vớ i công việ c, tránh đ ư ợ c các sai lầ m trong tuyể n chọ n, sử dụ ng nhân viên, biế t cách phố i hợ p thự c hiệ n mụ c tiêu củ a tổ chứ c và mụ c tiêu củ a cá nhân, nâng cao hiệ u quả củ a tổ chứ c và dầ n dầ n có thể đ ư a chiế n lư ợ c con ngư ờ i trở thành mộ t bộ phậ n hữ u cơ trong chiế n lư ợ c củ a tổ chứ c nhằ m phát triể n tổ chứ c bề n vữ ng. Như vậ y, về mặ t kinh tế , quả n trị nguồ n nhân lự c giúp cho đ ơ n vị khai thác các khả nă ng tiề m tàng, nâng cao nă ng suấ t lao đ ộ ng và lợ i thế cạ nh tranh củ a đ ơ n vị về nguồ n nhân lự c. Về mặ t xã hộ i, quả n trị nguồ n nhân lự c thể hiệ n quan đ iể m rấ t nhân bả n về quyề n lợ i củ a ngư ờ i lao đ ộ ng, đ ề cao vị thế và giá trị củ a ngư ờ i lao đ ộ ng, chú trọ ng giả i quyế t hài hòa mố i quan hệ lợ i ích giữ a tổ chứ c và ngư ờ i lao đ ộ ng, góp phầ n làm giả m bớ t mâu thuẫ n tư bả n– lao đ ộ ng trong các đ ơ n vị . Đ ể phát triể n tổ chứ c bề n vữ ng và quả n trị cấ p dư ớ i hiệ u quả , tấ t cả các nhà quả n trị cầ n có nhậ n thứ c, hiể u biế t và kỹ nă ng quả n trị nguồ n nhân lự c phù hợ p. “Trong tấ t cả các nhiệ m vụ củ a quả n trị , quả n trị con ngư ờ i là nhiệ m vụ trung tâm và quan trọ ng nhấ t vì tấ t cả các vấ n đ ề khác đ ề u phụ thuộ c vào mứ c đ ộ thành công củ a quả n trị con ngư ờ i” – Likert – 1967. 1.1.4 Mô hình quản trị nguồn nhân lực 9 Mô hình quả n trị nguồ n nhân lự c củ a Việ t Nam đ ư ợ c phát triể n trên cơ sở đ iề u chỉ nh mô hình quả n trị nguồ n nhân lự c củ a Đ ạ i họ c Michigan vào đ iề u kiệ n củ a Việ t Nam dự a trên các ý tư ở ng sau: o Quả n trị nguồ n nhân lự c sẽ đ ư ợ c thự c hiệ n như mộ t chiế n lư ợ c chứ c nă ng. o Ba nhóm chứ c nă ng: thu hút, đ ào tạ o– phát triể n và duy trì nguồ n nhân lự c có tầ m quan trọ ng như nhau, có mố i quan hệ chặ t chẽ và ả nh hư ở ng trự c tiế p lẫ n nhau, phụ c vụ cho mụ c tiêu củ a quả n trị nguồ n nhân lự c. o Yế u tố chỉ đ ạ o trong mô hình này là sứ mạ ng, mụ c tiêu củ a tổ chứ c. Từ sứ mạ ng, mụ c tiêu củ a tổ chứ c sẽ có mụ c tiêu củ a quả n trị nguồ n nhân lự c. Từ mụ c tiêu củ a quả n trị nguồ n nhân lự c sẽ có các hoạ t đ ộ ng chứ c nă ng tư ơ ng ứ ng. o Hệ thố ng quả n trị nguồ n nhân lự c có mố i quan hệ chặ t chẽ , đ ồ ng bộ vớ i vă n hóa và cơ chế tổ chứ c, chị u sự tác đ ộ ng mạ nh mẽ củ a các yế u tố môi trư ờ ng vĩ mô như hệ thố ng chính trị , luậ t pháp; mứ c đ ộ phát triể n kinh tế - xã hộ i; trình đ ộ công nghệ , kỹ thuậ t, đ iề u kiệ n tự nhiên. Đ ặ c biệ t, từ cơ chế kinh doanh và vă n hóa dân tộ c nói chung, mỗ i đ ơ n vị sẽ có cơ chế tổ chứ c, vă n hóa tổ chứ c riêng, tác đ ộ ng lẫ n nhau và phố i hợ p cùng vớ i quả n trị nguồ n nhân lự c đ ể tạ o nên hình ả nh, phong cách riêng cho đ ơ n vị củ a mình. 10 (Nguồ n: Trầ n Kim Dung (2010) trang 18) Sơ đồ1.1: Quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố môi trường Như vậ y, mô hình quả n trị nguồ n nhân lự c sẽ có ba nhóm chứ c nă ng thành phầ n: thu hút, đ ào tạ o– phát triể n và duy trì nguồ n nhân lự c. Từ mụ c tiêu củ a quả n trị nguồ n nhân lự c sẽ có các chính sách, thủ tụ c, hoạ t đ ộ ng tư ơ ng ứ ng về tuyể n dụ ng, đ ào tạ o– phát triể n và duy trì nguồ n nhân lự c. Mô hình này nhấ n mạ nh rằ ng ba nhóm hoạ t đ ộ ng chứ c nă ng có mố i quan hệ qua lạ i, không phả i là quan hệ chỉ đ ạ o. Mỗ i mộ t trong số ba nhóm chứ c nă ng củ a quả n trị nguồ n nhân lự c đ ề u có quan hệ chặ t chẽ và trự c tiế p ả nh hư ở ng đ ế n hai chứ c nă ng còn lạ i, tạ o thành thế chân kiề ng khép kín, phụ c vụ cho mụ c tiêu củ a quả n trị nguồ n nhân lự c. Phác thả o mô hình quả n trị nguồ n nhân lự c củ a Việ t Nam trong sơ đ ồ 1.1 và sơ đ ồ 1.2. Trong đ ó, mố i quan hệ củ a quả n trị nguồ n nhân lự c vớ i môi trư ờ ng đ ư ợ c thể Chính trị , luậ t pháp Kinh tế , xã hộ i Cơ chế tổ chứ c Sứ mạ ng, mụ c tiêu củ a tổ Vă n hóa tổ chứ c Quả n trị nguồ n nhân lự c Công nghệ , tự nhiên . n lý nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam Hà đ ế n nă m 2015. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN. Cơ sở lý luậ n về quả n lý nguồ n nhân lự c. Chư ơ ng 2: Thự c trạ ng quả n lý nguồ n nhân lự c tạ i Trư ờ ng THPT Nam Hà. Chư ơ ng 3: Giả i pháp hoàn thiệ

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậ y, mô hình quản trịnguồn nhân lực sẽ có ba nhóm chức năng thành phầ n: thu hút, đ ào tạ o– phát triể n và duy trì nguồ n nhân lự c - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
h ư vậ y, mô hình quản trịnguồn nhân lực sẽ có ba nhóm chức năng thành phầ n: thu hút, đ ào tạ o– phát triể n và duy trì nguồ n nhân lự c (Trang 10)
Hình 2.1: Trường Trung học Phổthông Nam Hà - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Hình 2.1 Trường Trung học Phổthông Nam Hà (Trang 26)
Hình 2.1: Trường Trung học Phổ thông Nam Hà - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Hình 2.1 Trường Trung học Phổ thông Nam Hà (Trang 26)
2.1.4 Tình hình hoạt động hiện nay của Trường THPT Nam Hà - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
2.1.4 Tình hình hoạt động hiện nay của Trường THPT Nam Hà (Trang 32)
Bảng 2.1: Hoạt động tuyển sinh tại Trường THPT Nam Hà Nội dung Chỉ tiêu giao (học sinh) Thực hiện (học sinh) - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.1 Hoạt động tuyển sinh tại Trường THPT Nam Hà Nội dung Chỉ tiêu giao (học sinh) Thực hiện (học sinh) (Trang 32)
Bảng 2.3: Quy mô vềhọc sinh tại Trường THPT Nam Hà Số lượng học sinh Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.3 Quy mô vềhọc sinh tại Trường THPT Nam Hà Số lượng học sinh Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 (Trang 33)
Bảng 2.2: Quy mô vềlớp tại Trường THPT Nam Hà Số lượng lớp Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.2 Quy mô vềlớp tại Trường THPT Nam Hà Số lượng lớp Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 (Trang 33)
Bảng 2.2: Quy mô về lớp tại Trường THPT Nam Hà Số lượng lớp Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.2 Quy mô về lớp tại Trường THPT Nam Hà Số lượng lớp Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 (Trang 33)
Bảng 2.3: Quy mô vềhọc sinh tại Trường THPT Nam Hà Số lượng học sinh Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.3 Quy mô vềhọc sinh tại Trường THPT Nam Hà Số lượng học sinh Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 (Trang 33)
Bảng 2.4: Sốlượng lao động tại Trường THPT Nam Hà từnăm 2009-2011 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.4 Sốlượng lao động tại Trường THPT Nam Hà từnăm 2009-2011 (Trang 34)
Bảng 2.4: Số lượng lao động tại Trường THPT Nam Hà từnăm 2009-2011 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.4 Số lượng lao động tại Trường THPT Nam Hà từnăm 2009-2011 (Trang 34)
Bảng 2.5: Cơ cấu giới tính qua các năm 2009-2011 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.5 Cơ cấu giới tính qua các năm 2009-2011 (Trang 36)
Bảng 2.5: Cơ cấu giới tính qua các năm 2009-2011 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.5 Cơ cấu giới tính qua các năm 2009-2011 (Trang 36)
Bảng 2.6: Cơ cấu độtuổi lao động qua các năm 2009-2011 Độ tuổiNăm 2009Tỷ trọng - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.6 Cơ cấu độtuổi lao động qua các năm 2009-2011 Độ tuổiNăm 2009Tỷ trọng (Trang 37)
Bảng 2.6: Cơ cấu độ tuổi lao động qua các năm 2009-2011 Độ tuổi Năm 2009 Tỷ trọng - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.6 Cơ cấu độ tuổi lao động qua các năm 2009-2011 Độ tuổi Năm 2009 Tỷ trọng (Trang 37)
Bảng 2.7: Trình độvăn hóa, chuyên môn của cán bộ, giáo viên qua các năm 2009-2011 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.7 Trình độvăn hóa, chuyên môn của cán bộ, giáo viên qua các năm 2009-2011 (Trang 39)
Bảng 2.7: Trình độ văn hóa, chuyên môn của cán bộ, giáo viên qua các năm 2009-2011 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.7 Trình độ văn hóa, chuyên môn của cán bộ, giáo viên qua các năm 2009-2011 (Trang 39)
Bảng 2.8: Kết quảkhảo sát mức độđồng ý vềviệc đơn vịđang cần người có trình độSau Đại học - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.8 Kết quảkhảo sát mức độđồng ý vềviệc đơn vịđang cần người có trình độSau Đại học (Trang 40)
Bảng 2.8: Kết quảkhảo sát mức độđồng ý về việc đơn vịđang cần người có trình độSau Đại học - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.8 Kết quảkhảo sát mức độđồng ý về việc đơn vịđang cần người có trình độSau Đại học (Trang 40)
Bảng 2.9: Kết quảkhảo sát mức độđồng ý vềchính sách lương, thưởng của ngành hiện nay - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.9 Kết quảkhảo sát mức độđồng ý vềchính sách lương, thưởng của ngành hiện nay (Trang 45)
Bảng 2.9: Kết quảkhảo sát mức độđồng ý về chính sách lương, thưởng của ngành hiện nay - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.9 Kết quảkhảo sát mức độđồng ý về chính sách lương, thưởng của ngành hiện nay (Trang 45)
Bảng 2.10: Kết quảkhảo sát mức độđồng ý vềmức lương hiện nay đủcho sinh hoạt cần thiết - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.10 Kết quảkhảo sát mức độđồng ý vềmức lương hiện nay đủcho sinh hoạt cần thiết (Trang 46)
Bảng 2.10: Kết quảkhảo sát mức độđồng ý về mức lương hiện nay đủ cho sinh hoạt cần thiết - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.10 Kết quảkhảo sát mức độđồng ý về mức lương hiện nay đủ cho sinh hoạt cần thiết (Trang 46)
Bảng 2.11: Kết quảthực hiện công tác tuyển sinh của đơn vịnăm 2010, 2011 Nội dungNăm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.11 Kết quảthực hiện công tác tuyển sinh của đơn vịnăm 2010, 2011 Nội dungNăm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 (Trang 51)
Bảng 2.11: Kết quả thực hiện công tác tuyển sinh của đơn vịnăm 2010, 2011 Nội dung Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
Bảng 2.11 Kết quả thực hiện công tác tuyển sinh của đơn vịnăm 2010, 2011 Nội dung Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 (Trang 51)
(Nguồ n: Báo cáo tình hình phát triển giáo dục tại Trường THPT Nam Hà) - Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại trường THPT nam hà đến năm 2015
gu ồ n: Báo cáo tình hình phát triển giáo dục tại Trường THPT Nam Hà) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w