Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hoá

110 605 2
Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng song hà Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản các trờng Trung học sở huyện THIệU HóA, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS Phan Đức Thành Vinh - 2009 1 lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Khoa Sau Đại học, Tr- ờng Đại học Vinh, các Thầy giáo, giáo, các nhà khoa học đã tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Cảm ơn Huyện uỷ, HĐND, UBND và Phòng Giáo dục - Đào tạo cùng cán bộ giáo viên các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã đồng tình và tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi đợc đi học, cung cấp tài liệu, số liệu và t liệu khoa học trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin đợc trân trọng bày tỏ long biết ơn sâu sắc đối thầy giáo, PGS TS Phan Đức Thành - ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã nhiều cố gắng, nhng chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của thầy giáo, giáo, bạn bè và đồng nghệp. Tôi chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Hoàng Song Hà Bảng ký hiệu viết tắt 2 BCHTW Ban chấp hành Trung ơng cđsp Cao đẳng s phạm CBQL Cán bộ quản CBQLGD Cán bộ quản giáo dục cnh-hđh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNTT Công nghệ thông tin csvc sở vật chất ĐH Đại học đhsp Đại học s phạm GD-ĐT (GD&ĐT) Giáo dục & Đào tạo GDTX Giáo dục thờng xuyên gv Giáo viên HC Hành chính hs Học sinh kt-xh Kinh tế - xã hội nq Nghị quyết nxb Nhà xuất bản QL Quản qlgd Quản giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDTX Giáo dục thờng xuyên THSP Trung học s phạm tw Trung ơng ubnd Uỷ ban nhân dân xhcn Xã hội chủ nghĩa CBGVNV Cán bộ giáo viên nhân viên 3 Mục lục Mở đầu Trang 1. do chọn đề tài . 4 2. Mục đích nghiên cứu . 7 3. Giả thuyết khoa học 7 4. Đối tợng khách thể và nghiên cứu . 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phơng pháp nghiên cứu . 8 7. Những đóng góp của luận văn 9 8. Cấu trúc luận văn 9 Chơng 1: sở luận của đề tài 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 10 1.2. Quản trờng trung học sở . 11 1.2.1. Trờng THCS 11 1.2.2. Quản trờng THCS 12 1.3. Cán bộ quản trờng THCS . 15 1.3.1. Khái niệm cán bộ, CBLĐ, CBQL 15 1.3.2. Khái niệm CBQLGD, quản trờng học 17 1.3.3. Khái niệm CBQL trờng THCS . 17 1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ của ngời CBQL trờng THCS . 18 1.3.5. Phẩm chất năng lực của ngời CBQL trờng THCS . 22 1.4. Chất lợng CBQL trờng THCS 22 1.4.1. Khái niệm chất lợng . 22 1.4.2. Chất lợng CBQL trờng THCS 23 1.5. Đánh giá chất lợng CBQL trờng THCS . 24 1.5.1. Khái niệm đánh giá 24 1.5.2. Đánh giá cán bộ quản . 24 4 1.5.3. Đánh giá chất lợng CBQL trờng THCS 25 1.6. Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS . 28 1.6.1. Khái niệm giải pháp . 28 1.6.2. Nguyên tắc xây dựng giải pháp . 29 1.6.3. sở để đề xuất giải pháp 30 Chơng 2: sở thực tiễn của đề tài. 2.1. Khái quát về giáo dục huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 33 2.1.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thiệu Hóa . 33 2.1.2. Thực trạng Giáo dục huyện Thiệu Hóa 35 2.1.3. Quy mô học sinh THCS . 46 2.1.4. Đội ngũ cán bộ, giáo viên THCS . 47 2.2. Thực trạng chất lợng CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa 49 2.2.1. Quy mô về số lợng và cấu . 49 2.2.2. Về trình độ, năng lực 50 2.2.3. Thực trạng xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL . 64 2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ CBQL trờng THCS . 65 2.2.4. Nguyên nhân của u điểm và hạn chế, yếu kém của đội ngũ CBQL . 67 Chơng 3: Xây dựng Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 3.1. Những căn cứ đề xuất các giải pháp 71 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL 73 3.3 Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp . 98 Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận . 102 2. Kiến nghị 104 * Tài liệu tham khảo 107 * Phụ lục 5 I. phần Mở đầu 1. do chọn đề tài: Thế giới đang phát triển hết sức mạnh mẽ, sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Sự phát triển ấy tạo ra những tiền đề, những khả năng để nhân loại vững tin bớc vào tơng lai, nhng đồng thời cùng với quá trình phát triển nhân loại cũng đang gặp phải những thách thức mới trong các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội. Trong cuộc đấu tranh tự khẳng định để phát triển kể trên, giáo dục giữ vai trò vô cùng to lớn, "giáo dục thể đóng một vai trò năng động và xây dựng". Giáo dục đợc các quốc gia trên thế giới coi nh chìa khoá để mở cửa tơng lai.Trong báo cáo "Học tập của cải nội sinh" của UNESCO nêu lên các nguyên tắc để xác định nội dung của GD-ĐT, đã chỉ rõ 4 trụ cột của giáo dục: học để biết, học để làm, học để sống chung với nhau, học để tự khẳng định mình. Giáo dục là cần thiết đối với xã hội loài ngời. Từ khi con ngời xuất hiện thì giáo dục cũng hình thành và phát triển, ban đầu giáo dục hình thành một cách tự phát sau đó dần dần chuyển sang tự giác và trở nên hoạt động hệ thống đợc tổ chức một cách khoa học, ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loài ngời. Đối với đất nớc ta, từ xa xa giáo dục đã hình thành, tồn tại và phát triển cùng với những bớc đi thăng trầm của lịch sử dân tộc. Nền giáo dục của chúng ta đã tạo nên những nét đẹp của nền văn hoá dân tộc, tạo nên bản sắc Việt Nam, sức mạnh Việt Nam một không hai trên thế giới. Đó chính là tiền đề cho dân tộc ta viết nên những trang sử chói lọi in lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử thế giới. Những thành tựu mà giáo dục đã đạt đợc là động lực to lớn, là sở, điều kiện để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Đảng ta khẳng định: "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, giáo dục phải 6 đi trớc một bớc làm tiền đề cho CNH-HĐH đất nớc" [5]. Trong sự nghiệp đổi mới GD-ĐT, đổi mới quản GD-ĐT đặt ra nh một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh và nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay. Đánh giá về tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay, Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã khẳng định: "Nguyên nhân của những yếu kém bất cập trớc hết là do những yếu tố chủ quan, trình độ quản cha theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển kinh tế khi nền kinh tế đang chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang thị trờng theo định hớng XHCN [5]. Để thực hiện đợc mục tiêu đề ra, chiến lợc phát triển giáo dục đã nêu lên 7 nhóm giải pháp bản, trong đó giải pháp đổi mới quản lí giáo dục: "Đổi mới về bản t duy và phơng thức quản giáo dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phơng của các sở giáo dục, giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực hiện nay" [5]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 4 năm 2001) đã xác định mục tiêu tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc trong thời kỳ 2001 - 2010 là: Đ a nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chấttinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa chủ yếu đợc hình thành về bản. Vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đựơc nâng cao [5]. Về phát triển Giáo dục và Đào tạo, Đại hội xác định: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - 7 yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững . [5]. Trong thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về mọi mặt rất đáng ghi nhận. Hệ thống giáo dục quốc dân ngày một hoàn chỉnh hơn, mạng lới trờng học các cấp từ Mầm non đến Đại học ngày càng mở rộng, đội ngũ nhà giáo đang đợc tăng cờng về số lợng, chất lợng . Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển và đợc đầu t nhiều hơn; sở vật chất đợc tăng cờng; quy mô đào tạo mở rộng, nhất là ở bậc trung học và dạy nghề. Trình độ dân trí đợc nâng lên . [3]. Chỉ thị 40-CT/TW của ban Bí th Trung ơng Đảng cũng đã nêu rõ: Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD đợc chuẩn hoá đảm bảo chất l- ợng, đồng bộ về cấu, đặc biệt là nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hớng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đât nớc [6]. Trong hệ thống giáo dục Quốc dân của nớc ta, bậc THCS vai trò hết sức quan trọng; giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục tiểu học, trình độ văn hóa THCS và những hiểu biết bớc đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Quá trình thực hiện nhiệm vụ của bậc THCS, đội ngũ cán bộ quản một vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, nâng cao chất lợng cán bộ quản trờng THCS là góp phần nâng cao chất lợng Giáo dục nói chung nhằm phát triển GD-ĐT. Trong công cuộc đổi mới của đất nớc, những năm gần đây giáo dục tỉnh Thanh Hoá nói chung và giáo dục huyện Thiệu Hóa nói riêng đã những chuyển biến tích cực, đạt đợc nhiều thành tích cao. Quy mô trờng lớp liên tục đ- 8 ợc phát triển và mở rộng theo hớng chuẩn hoá và hiện đại hoá; chất lợng giáo dục, chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản đợc quan tâm. Công tác xã hội hoá giáo dục đợc coi trọng và đẩy mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn vớng mắc từ thực tế các nhà trờng. sở vật chất trờng học cha đồng bộ, trang thiết bị dạy học còn thiếu, cha đáp ứng đợc những yêu cầu dạy và học trong giai đoạn mới. Đặc biệt, đội ngũ cán bộ giáo viên cũng nh đội ngũ cán bộ quản lí còn nhiều bất cập về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lí. Trong khi đó, các công trình nghiên cứu về chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS trên địa bàn cha đợc các tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều. Chính vì những lí do đó, chúng tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản các trờng THCS huyện Thiệu Hóa , tỉnh Thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu luận và thực tiễn năng lực quản lý, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá. 3. Giả thuyết khoa học: Các giải pháp đợc đề xuất và vận dụng hợp vào thực tiễn sẽ góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá. 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu: 4.1. Đối tợng nghiên cứu : 9 Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS ở huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa. 4.2. Khách thể nghiên cứu: Chất lợng của đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu sở luận của đề tài. 5.2. Đánh giá thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL ở các trờng THCS huyện Thiệu Hóa; thực trạng các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã áp dụng. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận: Khái quát, hệ thống những kiến thức liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận cho đề tài. 6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, phỏng vấn, trao đổi, khái quát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lí, tổng kết kinh nghiệm để xây dựng sở thực tiễn cho đề tài. 6.3. Nhóm các phơng pháp thống kê toán học: Để xử lí các số liệu thực trạng. 7. Những đóng góp của luận văn: 10 . Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng song hà Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng Trung học cơ sở huyện THIệU. giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS huyện Thiệu Hóa , tỉnh Thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thống kê kết quả SKKN qua các năm. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Bảng 2.

Thống kê kết quả SKKN qua các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4: Chất lợng đại trà ( phụ lục 6) - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Bảng 4.

Chất lợng đại trà ( phụ lục 6) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5. Tổng hợp số lợng học sinh THCS huyện Thiệu Hóa. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Bảng 5..

Tổng hợp số lợng học sinh THCS huyện Thiệu Hóa Xem tại trang 48 của tài liệu.
* Đánh giá chung về tình hình giáo dục THCS huyện Thiệu Hóa: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

nh.

giá chung về tình hình giáo dục THCS huyện Thiệu Hóa: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8. Thực trạng trình độ CBQL huyện Thiệu Hóa -Thanh Hóa. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Bảng 8..

Thực trạng trình độ CBQL huyện Thiệu Hóa -Thanh Hóa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10. Thực trạng thâm niên của CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Bảng 10..

Thực trạng thâm niên của CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 9. Thực trạng độ tuổi CBQL THCS huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa. – - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Bảng 9..

Thực trạng độ tuổi CBQL THCS huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa. – Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11. Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

Bảng 11..

Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 54 của tài liệu.
17. Am hiểu tình hình phát triển kinh tế x  hội của địa ph ã -ơng. - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

17..

Am hiểu tình hình phát triển kinh tế x hội của địa ph ã -ơng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Chúng tôi đã soạn thảo bảng hỏi các chuyên gia về mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi giải pháp - Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa   tỉnh thanh hoá

h.

úng tôi đã soạn thảo bảng hỏi các chuyên gia về mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi giải pháp Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan