Thực trạng Giáo dục huyện Thiệu Hóa

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 48)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Thực trạng Giáo dục huyện Thiệu Hóa

2.1.2.1. Quy mô trờng lớp:

Ngành giáo dục huyện Thiệu Hóa có đầy đủ các bậc học, cấp học từ Mầm non đến THPT, trong những năm qua, các bậc học ổn định và phát triển cả về số lợng và loại hình giáo dục và đáp ứng đợc yêu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện.

- Ngành học Mầm non: Có 31 trờng: Số lớp Mẫu giáo 205 lớp : , lớp mẫu giáo 5 tuổi 103 lớp, lớp mẫu giáo 4 tuổi: 46 lớp, lớp mẫu giáo 3 tuổi: 38 lớp, nhà trẻ: 71, lớp mẫu giáo ghép: 18; tổng số cháu huy động ra lớp 6682.

- Bậc Tiểu học: Có 31 trờng, tổng số 455 lớp; số học sinh: 11661; tỷ lệ

học sinh 25,6 em/ lớp. Theo thông t 33 không có trờng xếp hạng I, có 07 trờng

xếp hạng II đó là trờng TH: Thiệu Dơng,Thiệu Phú, Thị Trấn, Thiệu Nguyên,Thiệu Hợp,Thiệu Đô,Thiệu Khánh(có trên 18lớp), các trờng còn lại đều dới 18 lớp xếp hạng III. Trờng Tiểu học Thiệu Minh , Thiệu Tân có 07 lớp thuộc diện quy mô nhỏ.

- Bậc THCS: Có 31 trờng. Theo thông t 33 không có trờng xếp hạng I chỉ

xếp hạngII và hạng III. Một số trờng có quy mô nhỏ là trờng THCS Thiệu Minh (07 lớp), THCS Thiệu Tân (08 lớp).

Tổng số học sinh: 11.468. So với năm học trớc giảm 1.730 em, Tỷ lệ:

Tổng số lớp: 367: Trong đó: Lớp 6: 81lớp; Lớp 7: 91 lớp; Lớp 8: 97 lớp; Lớp 9: 98 lớp. Tổng số học sinh: 11468: HS Lớp 6: 2554; HS Lớp 7: 2803; HS Lớp 8: 2976; HS Lớp 9: 3135.

- Bậc THPT: Theo thông t 33 các trờng THPT Thiệu Hóa (33 lớp); Lê Văn Hu (42 lớp);Dơng Đình Nghệ (47 lớp);Nguyễn Quán Nho (30 lớp) xếp hạng I

- Trung tâm GDTX: Hiện có 23 lớp; với tổng số học sinh: 1123 em, tổng số CBGVNV là: 31 ngời, trong đó quản lý: 3 ngời, GVNV: 28 ngời. Trình độ chuyên môn 100% chuẩn .

2.1.2.2. Chất lợng và hiệu quả giáo dục:

* Về các chính sách của địa phơng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo:

Trong 5 năm qua, nhận thức rõ vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phơng, lãnh đạo các cấp huyện uỷ, HĐND, UBND, các tổ chức, đoàn thể luôn quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, Đại hội nhiệm kỳ của các tổ chức, đoàn thể đều xác định việc u tiên, hỗ trợ và phối hợp với ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo của địa ph- ơng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thiệu Hóa lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2005 -

2010) xác định: "Nâng cao chất lợng giáo dục: củng cố, nâng cao chất lợng đội

ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; từng bớc khắc phục bệnh thành tích trong các nhà trờng; đẩy mạnh phong trào xã hội hoá giáo dục".

Nhận thức rõ: Cơ sở vật chất và con ngời là những điều kiện quan trọng để phát triển giáo dục - đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo đã tham mu với huyện uỷ, UBND huyện ra đợc 2 quyết định riêng cho ngành học Mầm non:

- Quyết định số 35/QĐ - UB ngày 24/ 7/ 2001 quy định rõ quỹ đất xây dựng khu trung tâm Mầm non, chính sách, chế độ cho giáo viên ngoài công lập;

- Quyết định số 339/QĐ - UB ngày 15/9/2002 quy định chế độ về nghỉ việc, hợp đồng mới cho giáo viên mầm non ngoài công lập. Từ hai văn bản này, Thiệu Hóa trở thành đơn vị trong tốp đầu của tỉnh trong việc ra đợc văn bản có tính địa phơng về chính sách cho giáo viên mầm non. Đến nay 100% giáo viên mầm non ngoài công lập ở Thiệu Hóa có mức lơng thấp nhất là 550.000 đồng. Thực hiện việc chi trả trên bằng 3 nguồn: Tỉnh hỗ trợ, phần thu học phí, phần do ngân sách xã chi trả. Tuy mức chi trả cha cao, song đội ngũ giáo viên đã yên tâm công tác.

Huyện uỷ, HĐND, UBND với sự tham mu của ngành Giáo dục - Đào tạo Thiệu Hóa đã xây dựng và chỉ đạo thực hiện các đề án lớn:

- Đề án xây dựng CSVC trờng học và đề án xây dựng trờng chuẩn quốc gia (năm 2002);

- Đề án nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo (năm 2006)

*Về đội ngũ cán bộ và giáo viên:

Việc xây dựng đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định trong việc nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện tốt mục tiêu đào tạo. Do đó, phòng Giáo dục và Đào tạo đã lãnh đạo, động viên cán bộ, giáo viên các ngành học, cấp học thi đua học tập, bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lí phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của huyện nhà.

- Cán bộ quản lý:

+ 100% CBQL đạt chuẩn và trên chuẩn. Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chủ trơng trẻ hoá đội ngũ CBQL, lựa chọn những ngời có năng lực, nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức tốt quản lý các trờng học.

+ Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tham mu cho UBND huyện từng bớc đổi mới chất lợng cán bộ quản lý, thực hiện luân chuyển cán bộ quản lý, bỏ phiếu tín nhiệm theo Điều lệ nhà trờng. 100% cán bộ quản lý THCS, Tiểu học, Mầm non đợc tham gia học bồi dỡng nghiệp vụ quản lý.

- Giáo viên:

Đội ngũ giáo viên là những ngời nhiệt tình, sáng tạo, có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ. Phòng Giáo dục và Đào tạo luôn chú ý việc bồi dỡng chuyên môn cũng nh t tởng chính trị, tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên đợc đi học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ . Trong 5 năm qua, phòng Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức đợc nhiều lớp chuyên đề, giúp cán bộ, giáo viên cập nhật thông tin về thay sách, đổi mới phơng pháp giảng dạy, đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh, sử dụng thiết bị dạy học trong giảng dạy cũng nh các thông tin mới về chuyên môn v.v...

+ Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng luôn quan tâm đến việc đào tạo - bồi dỡng cán bộ, giáo viên. Trong 5 năm qua, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thiệu Hóa đã cử hàng trăm cán bộ, giáo viên theo học các hệ đào tạo tại chức và các lớp tập huấn, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

+ Năm năm (2002 - 2006), phòng Giáo dục và Đào tạo với nòng cốt là 4 cán bộ cốt cán cấp tỉnh thuộc khối THCS, 05 cốt cán cấp tỉnh thuộc khối Tiểu học và hàng chục cốt cán cấp huyện, đã chỉ đạo các nhà trờng tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, giảng dạy sách giáo khoa theo chơng trình và phơng pháp mới. Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng đã cử ngời tham gia lớp hớng dẫn sử dụng thiết bị dạy học tại tỉnh và triển khai tại huyện cho hơn 800 cán bộ, giáo viên.

+ Việc tổ chức thao giảng thờng xuyên đã tạo điều kiện cho giáo viên đ- ợc học tập rút kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn với nhau.

+ Chất lợng đội ngũ trong năm qua đã nâng lên rõ rệt. Tỷ lệ chuẩn và trên chuẩn ở tất cả các cấp học đều tăng hơn so với trớc. Trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm của cán bộ, giáo viên cũng thờng xuyên đợc nâng lên.

Bảng 1. Số liệu giáo viên giỏi (2003 - 2009):

Năm học Mầm non Tiểu học THCS TTGDTX Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh

2004 - 2005 51 2 67 7 31 3 2 0 2005 - 2006 54 5 75 8 40 5 3 1 2006 - 2007 35 4 44 6 41 3 1 0 2007 - 2008 34 Không tổ chức 29 Không tổ chức 28 0 4 1 2008 - 2009 30 3 34 5 31 1 2 0

(Từ 2002 đến 2009 có 01 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi quốc gia)

Nhiều cán bộ, giáo viên có năng lực s phạm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, năng động, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ... Nhiều thầy, cô giáo có học sinh đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia.

Bên cạnh việc bồi dỡng học sinh giỏi, các thầy, cô giáo luôn chú ý đến việc giáo dục toàn diện cho các em học sinh, chú ý đến chất lợng đại trà, đến việc phụ đạo cho những học sinh yếu, kém. Ngoài ra, cán bộ, giáo viên trong toàn ngành còn nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dỡng, say mê nghiên cứu khoa học, viết SKKN, làm đồ dùng dạy học; 100% các trờng trên địa bàn huyện có phong trào làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả.

Hàng năm có nhiều đề án có hiệu quả tham mu cho lãnh đạo huyện; hàng năm có hơn 400 SKKN xếp loại cấp huyện, từ 11 - 40 SKKN xếp loại cấp tỉnh.

Tổng kết 5 năm phong trào làm và đúc rút SKKN, ngành Giáo dục huyện Thiệu Hóa xếp thứ 7 toàn tỉnh đợc Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hoá tặng giấy khen.

Bảng 2: Thống kê kết quả SKKN qua các năm.

Năm Cấp quản lý Xếp loại A Xếp loại B Xếp loại C Tổng số

2004 - Cấp huyện 55 161 362 578 - Cấp tỉnh 0 9 15 24 2005 - Cấp huyện 60 214 426 700 - Cấp tỉnh 0 12 24 36 2006 - Cấp huyện 55 155 278 488 - Cấp tỉnh 0 10 29 39 2007 - Cấp huyện 36 43 255 434 - Cấp tỉnh 0 5 22 27 2008 - Cấp huyện 12 84 138 234 - Cấp tỉnh 0 4 7 11 2009 - Cấp huyện 28 141 242 411 - Cấp tỉnh Cha xếp lọai

* Về kết quả của quá trình giáo dục và đào tạo:

Với những mục tiêu và giải pháp cụ thể, trong những năm qua, giáo dục Thiệu Hóa đã có những bớc đi ổn định và vững chắc. Thành tích năm sau cao hơn năm trớc. Chất lợng giáo dục toàn diện đợc quan tâm, chất lợng mũi nhọn đợc khẳng định. Thiệu Hóa đã khẳng định đợc vị thế của mình trong toàn tỉnh.

Năm học Số học sinh giỏi Xếp loại đồng đội Cấp huyện Cấp tỉnh 2004 - 2005 809 228 - MN: xếp thứ mời thi GDDD. - THCS xếp thứ chín. 2005 - 2006 710 172 MN xếp thứ Bảy THCS xếp thứ mời ba. 2006 - 2007 485 92 THCS xếp thứ tám. 2007 - 2008 515 5145 THCS xếp thứ mời một. 2008 - 2009 608 89 THCS xếp thứ bảy. Bảng 4: Chất lợng đại trà ( phụ lục 6 )

Mỗi năm, có hàng trăm học sinh cấp Tiểu học đạt giải trong kỳ thi viết chữ đẹp và đạt giải trong kỳ thi Mỹ thuật đợc tổ chức ở cấp huyện. Học sinh Thiệu Hóa cũng đã đạt nhiều giải trong kỳ thi viết chữ đẹp,Mỹ thuật do tỉnh tổ chức.

+ Giáo dục Lao động hớng nghiệp: Đợc 31 trờng THCS và TTGDTX huyện quan tâm. Hàng năm có trên 3000 học sinh dự thi nghề phổ thông và đợc cấp chứng chỉ từ loại Trung bình đến loại giỏi. Từ năm 2001 đến 2003, tổ chức thi 01 nghề đó là nghề chăn nuôi; từ năm học 2004 – 2005, đa thêm nghề điện dân dụng; năm học 2007 - 2008 đa thêm Làm vờn và tin học vào dạy. Những năm học tiếp theo, giáo dục hớng nghiệp và dạy nghề vẫn đợc phòng Giáo dục và Đào tạo xem là một nhiệm vụ lớn cần đợc duy trì và phát triển.

+ Giáo dục thể chất: Đợc 62 trờng hởng ứng, ở các trờng Tiểu học và THCS luôn duy trì tốt việc thể dục giữa giờ và giáo dục thể chất thông qua các

hoạt động GDNGLL và việc tham gia học môn TDTT bắt buộc theo chơng trình giáo dục phổ thông. Có 45/62 đơn vị trờng tiểu học, THCS có khu giáo dục thể chất, trong đó có 22 trờng có khu giáo dục thể chất đạt yêu cầu. Thiệu Hóa là nơi có phong trào giáo dục thể chất phát triển, nhiều năm liên tục đã tổ chức cho học sinh thi TDTT cấp huyện và đa đi thi đấu đạt nhiều giải cấp tỉnh. Từ năm 2003 - 2009 huyện đã tổ chức 02 lần Hội khoẻ Phù đổng cấp huyện.

+ Tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học: Năm học 2004 - 2005: 100%.

Năm học 2005 - 2006: 99,8% Hoàn thành chơng trình GD Tiểu học. Năm học 2006 - 2007: 97,6% Hoàn thành chơng trình GD Tiểu học. Năm học 2007 - 2008: 98,5% Hoàn thành chơng trình GD Tiểu học. Năm học 2008 - 2009: 99,2% Hoàn thành chơng trình GD Tiểu học. + Tỷ lệ tốt nghiệp THCS: Năm học 2004 – 2005: 99,6%. Năm học 2005 - 2006: 99,2% Năm học 2006 - 2007: 95,6% Năm học 2007 - 2008: 97,3% Năm học 2007 - 2008: 95,3%

Trong những năm vừa qua, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thệu Hóa đã tập trung chỉ đạo giáo dục toàn diện, đảm bảo cho học sinh đợc trang bị cả đức, trí, thể, mỹ và hớng nghiệp, dạy nghề cùng những kiến thức cơ bản để các em tự tin, vững vàng tiếp tục học lên hoặc ra đời có đủ nghị lực xây dựng cuộc sống mới.

Thực hiện cuộc vận động "Hai không" của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ học sinh yếu kém và học sinh cần cố gắng trong việc rèn luyện đạo đức tăng lên. Chất l-

ợng thực đợc quan tâm. Việc đánh giá, cho điểm đã đúng mức hơn. Ngành đã tổ chức rà soát số học sinh yếu kém và số học sinh ngồi nhầm lớp để có những biện pháp phù hợp. Tổ chức phụ đạo cho số học sinh yếu kém không thu tiền là một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.

Tình hình giáo dục huyện Thiệu Hóa những năm qua đã có nhiều khởi sắc, các bậc học, ngành học từng bớc đạt đợc kết quả khả quan. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn nhiều khó khăn nh: đời sống, mức thu nhập thấp của nhân dân địa phơng, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, công tác quản lý giáo dục các bậc học, ngành học còn nhiều hạn chế... Đây là thách thức cho các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền huyện nói chung và cho giáo dục - đào tạo huyện Thiệu Hóa trong những năm tiếp theo.

2.1.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học: (Phụ lục7)

- Ngành học Mầm non: Tổng số 31 trờng có 09 trờng đạt chuẩn quốc gia đó là: Mầm non Thiệu Viên, Mầm non Thị Trấn, Mầm non Thiệu Đô, Mầm non Thiệu Trung, Mầm non Thiệu Chính, Mầm non Thiệu Công, Mầm non Thiệu Vận và Mầm non Thịêu Giao, Thiệu Lý. Các trờng có CSVC trờng học xây kiên cố đó là: 22 trờng; Các trờng bán kiên cố là: 09 trờng. Thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, cha đảm bảo ở mức tối thiểu phục vụ cho việc nuôi dạy và chăm sóc các cháu.

- Bậc Tiểu học: Trong số 31trờng , có 25 trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ I; 01 trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ II. Tuy nhiên, 31trờng đều có trờng lớp học cao tầng, trang thiết bị dạy học đảm bảo ở mức tối thiểu để nâng cao chất l- ợng giáo dục.

- Bậc THCS: Trong số 31 trờng chỉ có 05 trờng THCS (Thiệu Lý, Thiệu

Trung,Thiệu Long, Thị trấn Vạn Hà, Thiệu Viên) đạt chuẩn quốc gia, 31 trờng

chức năng; trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học còn thiếu quá nhiều theo chuẩn của Bộ GD&ĐT quy định.

- Các trờng THPT và TT GDTX: Trờng, lớp học đều đợc xây dựng kiên cố hóa. Các trờng đều cha có phòng học bộ môn, phòng vi tính, phòng nghe nhìn; trang thiết bị khác cho giảng dạy còn thiếu cha đồng bộ ảnh hởng không nhỏ đến nâng cao chất lợng dạy và học.

Đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền từ Huyện

đến Xã, cơ sở vật chất của ngành không ngừng đợc tăng cờng và đổi mới. Hằng

năm với số vốn đầu t 12-15 tỉ đồng (trong đó nguồn vốn do nhân dân đóng góp

chiếm 70-80%), toàn huyện đựơc xây dựng thêm trên 100 phòng học kiên cố,

hàng nghìn bộ bàn ghế bổ sung cho cơ sở vật chất nhà trờng, đa tỉ lệ phòng học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w