Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hoá (Trang 99 - 106)

8. Cấu trúc luận văn

3.3Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Trong khuôn khổ thời gian thực hiện Luận văn, chúng tôi không có điều kiện để khảo nghiệm thực tế, nên chỉ tiến hành xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thông qua thăm dò ý kiến của đội ngũ cán bộ, giáo viên bao gồm 243 ngời, trong đó:

+ Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT Thanh Hóa gồm 6 ngời

+ Lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Thiệu Hóa gồm 17 ngời. + Lãnh đạo, chuyên viên các cơ quan chuyên môn của huyện (chủ yếu các cán bộ đã có thời gian công tác trong ngành giáo dục) gồm 10 ngời.

+ Hiệu trởng, phó Hiệu trởng các trờng THCS: 95 ngời (cả ở huyện Đông Sơn và Yên Định)

+ Giáo viên khá, giỏi: đại diện các đoàn thể trong nhà trờng THCS (Chi bộ, Công đoàn, đoàn thanh niên, Tổng phụ trách...): 115 ngời.

Chúng tôi đã soạn thảo bảng hỏi các chuyên gia về mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi giải pháp. Kết quả trả lời của các chuyên gia đợc tổng hợp tại bảng dới đây:

Bảng 13: Tổng hợp kết quả trng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS.

S

tt Tên giải pháp

Mực độ cần thiết Tính khả thi Rất cần

thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi khả thiKhông SL % SL % SL % SL % SL %

1

Đổi mới, tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL .

208 85,6 35 14,4 0 0 214 89,1 29 11,9

2 Quy hoạch và kế hoạch hoá việc phát

68 28,0 171 70,4 4 1,6 148 61,

triển đội ngũ CBQL tr- ờng THCS;

3

Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL.

201 82,7 42 17,3 0 0 113 46,5 130 53,5

4

Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBQL THCS. 212 87,3 31 12,7 0 0 188 77,3 55 22,7 5 Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trờng làm việc tích cực cho đội ngũ CBQL.

165 67,9 78 32,1 0 0 138 56,8 105 43,2

6

Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trờng THCS.

102 42,0 141 58,0 0 0 205 84,4 38 15,6

7

Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trờng THCS bằng các chính sách u đãi phù hợp. 41 16,9 180 74,1 22 9,0 153 63,0 90 37,0 Nhận xét: - Về mức độ cần thiết:

Tất cả các nhóm giải pháp đều đợc đánh giá là cần thiết cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa. Trong đó các nhóm

giải pháp: Đổi mới, tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng

cao chất lợng đội ngũ cùng các giải pháp về tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL đợc xem là rất cần thiết (80% trở lên cho rằng rất cần thiết). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm giải pháp Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trờng làm việc tích cực cho đội ngũ CBQL cũng đợc đánh giá cao về mức độ cần thiết.

Các đối tợng cho ý kiến đều tán thành giải pháp kiểm tra, đánh giá thực trạng đội ngũ và coi đây là căn cứ quan trọng nhất để lập quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng CBQL cho phù hợp.

- Về mức độ khả thi:

Nhìn chung, các giải pháp đợc đánh giá là có tính khả thi nhng ở mức độ khá cách biệt. Những nhóm mang tính khả thi cao bao gồm: kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL .

Một số ít CBQL khi đợc tham khảo ý kiến đã đánh giá rằng giải pháp: Tăng

cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trờng làm việc tích cực; Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trờng THCS bằng các chính sách u đãi là ít khả thi vì các giải pháp này không chỉ dựa vào nỗ lực của ngành GD&ĐT mà phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của Nhà nớc và hiệu quả của công tác xã hội hóa giáo dục (có đến 43,2% cho rằng không khả thi).

Các ý kiến này đã đợc giải quyết trong các giải pháp đề xuất. Từ kết quả khảo nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng: việc chú trọng xây dựng mối liên hệ mật thiết, hữu cơ giữa các nhóm giải pháp nh đã thực hiện ở Chơng III là điều cần thiết.

Nh vậy: Từ kết quả nghiên cứu lý luận tại Chơng I, từ thực trạng chất lợng CBQL trờng THCS và thực trạng các hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi đề xuất 7 giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Các giải pháp đó

Huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, mà còn có thể vận dụng ở các đơn vị có hoàn cảnh tơng tự về KT-XH và GD&ĐT nh huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận.

Để đạt đợc mục đích đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS ở huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay; chúng tôi đã tiếp cận chất lợng CBQL trên hai yếu tố cơ bản cấu thành chất lợng cán bộ theo t tởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là phẩm chất và năng lực. Trên cơ sở các lý luận về quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trờng học, trên cơ sở các nhiệm vụ và quyền hạn của trờng THCS, các đặc trng về quản lý chủ yếu về chất lợng (phẩm chất và năng lực) của đội ngũ CBQL trờng THCS trong giai đoạn hiện nay. Tiếp đó chúng tôi đã phân tích đợc yếu tố quản lý (nội dung cần quản lý) có tác động đến việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS và đi đến kết luận:

* Muốn nâng cao đợc chất lợng quản lý trờng THCS trong giai đoạn hiện nay thì cần tập trung thực hiện các nội dung chủ yếu sau:

- Đổi mới, tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS;

- Quy hoạch và kế hoạch hoá việc phát triển đội ngũ CBQL giáo dục;

- Đổi mới công tác lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và điều chuyển CBQL trờng THCS;

- Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBQL trờng THCS;

- Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trờng làm việc tích cực cho đội ngũ CBQL trờng THCS;

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá hoạt động của CBQL trờng THCS;

- Tạo động lực và có chính sách u đãi phù hợp đối với CBQL.

* Thực trạng chất lợng CBQL trờng THCS của huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa hiện nay còn thấp hơn so với yêu cầu chung; đặc biệt thực trạng các hoạt động quản lý của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đối với 7 lĩnh vực quản lý, nên so với yêu cầu vẫn còn có những khiếm khuyết nhất định.

* Căn cứ vào những luận cứ về quản lý trờng THCS và thực trạng chất lợng CBQL các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi đề xuất 7 giải pháp nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THCS trong giai đoạn hiện nay nh sau:

Giải pháp 1: Đổi mới, tăng cờng nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS;

Giải pháp 2: Quy hoạch và kế hoạch hoá việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trờng THCS;

Giải pháp 3: Đổi mới công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiễm nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL giáo dục trờng THCS;

Giải pháp 4: Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBQL trờng THCS;

Giải pháp 5: Tăng cờng trang thiết bị cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trờng làm việc tích cực thuận lợi cho đội ngũ CBQL trờng THCS;

Giải pháp 6: Tăng cờng thanh tra, kiểm tra, đánh giá các hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trờng THCS;

Giải pháp 7: Tạo động lực cho đội ngũ CBQL trờng THCS bằng các chính sách u đãi phù hợp.

Qua việc xin ý kiến chuyên gia, chúng tôi nhận thấy các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS ở huyện Thiệu Hóa trên là cần thiết và có tính khả thi cao. Trong giai đoạn hiện nay, nếu triển khai thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp trên sẽ nâng cao đợc chất lợng (phẩm chất và năng lực) CBQL trờng THCS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thiệu hóa tỉnh thanh hoá (Trang 99 - 106)