8. Cấu trúc luận văn
1.5.2. Đánh giá cán bộ quản lý
Là quá trình so sánh, đối chiếu, xác định mức độ đạt đợc về các mặt phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; kiến thức; kỹ năng của ngời quản lý so với chuẩn yêu cầu của CBQL.
CBQL là yếu tố quan trọng bậc nhất quyết định sự thành bại của một tổ chức. Đánh giá cán bộ trớc tiên phải căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ. Trong công tác cán bộ, vấn đề quan trọng là phải đánh giá đúng, bố trí và sử dụng đúng cán bộ. Đánh giá và bố trí, sử dụng đúng cán bộ là hai vế của một nội dung hết sức quan trọng trong công tác cán bộ, hai vế đó tạo nên một chỉnh thể thống nhất, có quan hệ biện chứng với nhau, mặt này bổ sung cho mặt kia và ngợc lại.
Đánh giá đúng đội ngũ cán bộ là một việc rất quan trọng để xây dựng đội ngũ CBQL.
Đánh giá chất lợng CBQL trờng THCS là đánh giá toàn bộ lĩnh vực, những yêu cầu, tiêu chí quy định về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; kiến thức kỹ năng giúp ngời CBQL thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trờng.
Những yêu cầu của việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trờng Trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay:
- Giáo dục phải đảm bảo sự phát triển của xã hội, sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu của thời đại. Giáo dục phải luôn luôn phát triển, dự đoán đợc t-
ơng lai. Theo Giáo s Phạm Minh Hạc “Nói tới giáo dục là nói tới triển vọng
viễn cảnh. Nếu làm giáo dục mà chỉ nghĩ đến trớc mắt, không nghĩ tới phạm trù tơng lai, chắc chắn là không có thành công, hay ít nhất là không có thành tựu" [7].
- Giáo dục luôn đặt trong sự phát triển để nâng cao nguồn nhân lực, do đó vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, cán bộ quản lý trờng học nói riêng là yêu cầu quan trọng, mang tính tất yếu. Bởi vì, cán bộ quản lý là nhân vật chủ yếu, quyết định chất lợng giáo dục. Các trờng chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đề ra, nói rộng là giáo dục - đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội khi nhà trờng có đợc đội ngũ cán bộ quản lý có đủ phẩm chất năng lực và trình độ.
- Yêu cầu của đội ngũ CBQL trờng THCS trong giai đoạn hiện nay:
Trớc hết, đội ngũ cán bộ quản lý có đủ số lợng theo quy định và tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng địa phơng: dân số, đặc thù (dân tộc, nam, nữ); mỗi trờng có một Hiệu trởng, có từ 1 đến 3 phó Hiệu trởng.
Xây dựng, phát triển đội ngũ có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
trong sáng, tâm huyết vì sự nghiệ p phát triển giáo dục.
Đội ngũ cbql phải là ngời có trình độ chuyên môn từ loại khá trở lên,
tra, là những nhà giáo thực sự vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp phát triển của đất nớc nói chung và sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nói riêng.
Hiệu trởng trờng Trung học cơ sở cần hội tụ đợc các mặt:
1- Ngời đại diện chức năng hành chính, đảm bảo lãnh đạo hành chính; 2- Ngời quản lý và lãnh đạo cộng đồng giáo dục. Đảm bảo việc quản lý hợp lý và kinh tế;
3- Trụ cột s phạm;
4- Nhà quản lý thực sự vì sự nghiệp đổi mới giáo dục; 5- Ngời thực hiện Điều lệ trờng THCS.
- Những phẩm chất và năng lực của ngời cán bộ quản lý trờng Trung học cơ sở:
- Cùng với những thành tựu mới của cách mạng khoa học và công nghệ; trình độ dân trí ngày càng đợc nâng lên, không khí dân chủ phát triển đã và đang tạo ra những bớc chuyển về chất trong t duy; tầm nhìn, độ hiểu biết. Cán bộ quản lý hiện nay ở nớc ta vừa là ngời lãnh đạo, vừa là nhà tổ chức, nhà chuyên môn; đồng thời còn là nhà giáo dục. Ngời đó phải có năng lực và phẩm chất cần thiết để tiến hành có hiệu quả những nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trớc Đảng, Nhà nớc và Nhân dân.
Vì vậy, đánh giá chất lợng CBQL trờng THCS cần tập trung vào những nội dung cơ bản sau đây:
* Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống:
- Hiểu biết đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, biết phân tích đúng sai và bảo vệ quan điểm đờng lối của Đảng;
- Giáo dục, thuyết phục cán bộ, giáo viên, nhân viên chấp hành chủ trơng của cấp trên và thực hiện nhiệm vụ đợc giao;
- Có thái độ tích cực đối với cái mới tiến bộ, kiên quyết đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải;
- Có tầm nhìn khái quát, nắm bắt và xử lý thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời;
- Có uy tín với tập thể s phạm, đối với cấp trên, đợc cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh và nhân dân tôn trọng;
- Biết quý trọng và quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; ý thức thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí;
- Phong cánh lãnh đạo dân chủ, công minh;
- Trung thực trong báo cáo cấp trên và đánh giá đúng cấp dới; - Tận tụy trong công việc, gơng mẫu trong lối sống và sinh họat.
* Kiến thức:
- Nắm vững nội dung chơng trình, phơng pháp đặc trng các môn học ở bậc THCS;
- Khả năng quản lý và chỉ đạo chuyên môn;
- Am hiểu tình hình kinh tế – xã hội của địa phơng;
- ý thức tự học, tự bồi dỡng để không ngừng nâng cao trình độ;
- Tích cực trong công tác chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học, quan tâm các điều kiện nâng cao chất lợng giáo dục;
- Nắm vững các nguyên tắc quản lý và Điều lệ nhà trờng THCS;
- Năng lực dự báo, xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp; - Năng lực quản lý hành chính, tài chính;
- Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể s phạm đoàn kết; - Năng lực giao tiếp và làm việc khoa học;
- Năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học;
- Năng lực phân tích các họat động giáo dục, thể hiện tính s phạm trong việc tham gia sự nghiệp giáo dục; tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học;
- Năng lực chỉ đạo, kiểm tra các họat động dạy – học và các họat động khác trong nhà trờng;
- Tính quyết đoán trong công việc và dám chịu trách nhiệm.
Phẩm chất và năng lực công tác là những tiêu chuẩn cơ bản nhân cách của ngời CBQL trờng học. Những yêu cầu về phẩm chất, năng lực nêu trên cũng là cơ sở để đánh giá chất lợng CBQL trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.