1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Nguyễn Đức Ngộ Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng Trung học phổ thông huyện quỳ hợp, tỉnh Nghệ an Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn: TS Nguyễn Văn Tứ Vinh 2009 Lời cảm ơn Nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học phổ thông huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đề tài mà tâm huyết Với kiến thức tiếp thu đ-ợc qua trình học tập ch-ơng trình cao học quản lý giáo dục, với kinh nghiệm tích luỹ gần 30 năm giảng dạy số năm tham gia công tác quản lý tr-ờng THPT, đ-ợc giảng dạy, h-ớng dẫn thầy giáo, cô giáo giúp đỡ đồng nghiệp , luận văn tốt nghiệp đà đ-ợc hoàn thành Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo đà tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập Đặc biệt xin cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Văn Tứ đà giúp nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Sở GD&ĐT Nghệ An, lÃnh đạo huyện Quỳ Hợp, cán quản lý tr-ờng THPT huyện, phòng ban liên quan, bạn bè đồng nghiệp gia đình đà động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù đà cố gắng song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Đức Ngộ mục lục Lời cảm ơn Mục lục mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Giả thuyết khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Ch-ơng Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất l-ợng ®éi ngị Cbql tr-êng THPT 1.1 Mét sè kh¸i niƯm có liên quan đến đề tài 10 1.1.1 Quản lý 11 1.1.2 Quản lý giáo dục 13 1.1.3 Quản lý tr-ờng học 14 1.1.4 Chất l-ợng 16 1.1.5 Chất l-ợng cán quản lý 16 1.1.6 Chất l-ợng đội ngũ 18 1.1.7 Giải pháp nâng cao chất l-ợng CBQL tr-êng THPT 19 1.2 Tr-êng THPT hÖ thèng giáo dục quốc dân 19 1.2.1 Vị trí tr-ờng THPT 19 1.2.2 Mục tiêu giáo dục phổ thông 20 1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn tr-ờng THPT 21 1.3 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ng-ời CBQL tr-ờng THPT 21 1.3.1 Vị trí, vai trò 21 11 11 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 22 1.4 Tầm quan trọng việc nâng cao chất l-ợng cán quản lý tr-ờng THPT 25 1.5 Những tiêu chuẩn chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT 26 1.5.1 Về phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp 27 1.5.2 Về lực chuyên môn nghiệp vụ s- phạm 27 1.5.3 Về lực lÃnh đạo quản lý nhà tr-ờng 28 1.5.4 Về số l-ợng, cấu đội ngũ cán quản lý 29 1.6 Các yếu tác động đến chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT 30 1.6.1 Hoạt động quản lý đội ngũ CBQL tr-ờng THPT 30 1.6.2 Các yếu tố tác động đến chất l-ợng ®éi ngị CBQL tr-êng THPT 32 1.7 Sù l·nh ®¹o Đảng việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL Ch-ơng Thực trạng đội ngũ Cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh NghÖ An 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Khái quát đặc điểm kinh tế- xà hội huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Đặc điểm tự nhiên dân cĐặc điểm kinh tế - xà hội Thực trạng giáo dục -đào tạo huyện Quỳ hợp, tỉnh Nghệ An Thực trạng chung giáo dục - đào tạo huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Thực trạng giáo dục THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Thực trạng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Về số l-ợng cấu Về chất l-ợng CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh NghÖ An 34 37 37 37 38 40 40 44 51 51 52 2.3.3 Đánh giá chung chất l-ợng CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 2.3.4 Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp Ch-ơng Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh nghệ an 3.1 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 3.1.1 Những để xây dựng giải pháp 3.1.2 Các nguyên tắc để xây dựng giải pháp 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT 3.2.1 Thực tốt công tác xây dựng quy hoạch CBQL 3.2.2 Nâng cao chất l-ợng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL 3.2.3 Đổi công tác đào tạo, bồi d-ỡng CBQL 3.2.4 Thực đầy đủ chế độ, sách CBQL 3.2.5 Xây dựng hệ thống điều kiện đảm bảo làm việc, đặc biệt thông tin hỗ trợ công tác quản lý 3.2.6 Nâng cao chất l-ợng, hiệu công tác đánh giá CBQL 3.2.7 Tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng, phối hợp tổ chức-đoàn thể việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL 3.3 Tổ chức thực giải pháp 3.4 Thăm dò tính khả thi giải pháp Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 65 67 72 72 72 73 74 74 76 79 82 83 85 87 89 90 93 93 94 96 b¶ng chữ viết tắt BCH : Ban chấp hành CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - đại hoá CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất HS : Học sinh GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GD-ĐT : Giáo dục-đào tạo GV : Giáo viên GDTX : Giáo dục th-ờng xuyên PTCS : Phổ thông sở PP : Ph-ơng pháp QLGD : Quản lý giáo dục MT : Mục tiêu ND : Nội dung NXB : Nhà xuất TW : Trung -¬ng THCS : Trung häc c¬ së THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp UBND : Uû ban nh©n d©n XHCN : X· héi chủ nghĩa Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, với xu thời đại chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, thúc đẩy phát triển nhanh chóng làm thay đổi sâu sắc diện mạo kinh tế-xà hội quốc gia, khu vực Toàn cầu hóa tạo khả hội làm hình thành nhân tố cho phát triển lĩnh vực đời sống xà hội nói chung giáo dục nói riêng Sự lên giáo dục đà trở thành đ-ờng tất yếu thời đại trí tuệ ng-ời trở thành tài sản quý giá quốc gia Bởi vậy, để thích ứng giữ vai trò động lực thúc đẩy trình chuyển đổi kinh tế, ổn định xà hội, n-ớc giới đẩy nhanh trình đại hóa giáo dục tổ chức, ph-ơng tiện quản lý giáo dục Sau 20 năm tiến hành công đổi d-ới lÃnh đạo Đảng, đà giành đ-ợc thành tựu vô to lớn có ý nghĩa quan trọng mäi lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi, ®ã giáo dục đà có b-ớc phát triển quy mô, mạng l-ới tr-ờng lớp, chất l-ợng giáo dục có nhiều chuyển biến; công xà hội giáo dục b-ớc đ-ợc cải thiện, Đó tính -u việt chế độ ta, công đổi Những thành tựu đà khẳng định vai trò quan trọng giáo dục việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc, góp phần thúc đẩy thành công nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc Bên cạnh thành tựu, đóng góp to lớn năm qua, giáo dục nhiều tồn yếu kém, ch-a đáp ứng, ch-a bắt kịp yêu cầu, đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Có thể nói, giáo dục Việt Nam đứng tr-ớc thời thách thức to lớn tiếp tục phát triển tụt hậu xa so với giáo dục giới Vì để nghiệp đổi Đảng thành công, hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, giáo dục đào tạo vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, đ-ờng quan trọng để phát huy nguồn lực ng-ời Đảng ta rõ: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài, giáo dục phải tr-ớc b-ớc làm tiền đề cho CNH HĐH đất n-ớc" [9] Quan điểm lại đ-ợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t huy ngn lùc ng-êi, u tố để phát triển xà hội, tăng tr-ởng nhanh bền vững."[12] Trong nghiệp đổi giáo dục đào tạo, đổi công tác quản lý khâu đột phá, cần đội ngũ cán quản lý có phẩm chất, lực, có t- t-ởng dám đổi Nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý giáo dục đặt nh- yêu cầu cấp bách hàng đầu việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh nâng cao chất l-ợng giáo dục Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII đà rõ: "Hiện nay, nghiệp giáo dục đào tạo đứng tr-ớc mâu thuẫn lớn yêu cầu cần phải phát triển nhanh quy mô giáo dục đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo khả điều kiện đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế Đó mâu thuẫn trình phát triển Những thiếu sót chủ quan yếu quản lý đà làm cho mâu thuẫn thêm gay gắt" [9] Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 cđa Ban BÝ th- vỊ viƯc x©y dùng, n©ng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đà nêu: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đ-ợc chuẩn hoá, đảm bảo chất l-ợng, đủ số l-ợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, l-ơng tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển h-ớng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc"[14] Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị ph-ơng h-ớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 đà khẳng định: "Công tác quản lý giáo dục nhiều yếu nguyên nhân chủ yếu nhiều yếu khác" Vì vậy, "xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số l-ợng, đáp ứng yêu cầu chất l-ợng".[21] Ngày 22 tháng 10 năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo đà ban hành Thông t- số 29/2009/TT-BGDĐT việc ban hành Quy định Chuẩn hiệu tr-ëng tr-êng trung häc c¬ së, tr-êng trung häc phỉ thông tr-ờng phổ thông có nhiều cấp học Với hiƯu lùc thùc hiƯn kĨ tõ ngµy 10/12/2009, Chn hiƯu trưởng nhằm mục đích: 1) Để hiệu trưởng tự đánh giá, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nâng cao lực lÃnh đạo, quản lý nhà tr-ờng; 2) Làm để quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu tr-ởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi d-ỡng đề xuất, thực chế độ, sách hiệu tr-ởng; 3) Làm để sở đào tạo, bồi d-ỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục xây dựng, đổi ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng nhằm nâng cao lực lÃnh đạo, quản lý hiệu trưởng.[4] Vận dụng kết luận vào thực tiễn, thấy công tác quản lý nhà tr-ờng nhiều vấn đề phải suy nghĩ, trăn trở, phải tìm cách tháo gỡ Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông th-ờng kỷ thuật h-ớng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn h-ớng phát triển Quỳ Hợp huyện miền núi tỉnh Nghệ An, năm qua đà hoàn thành việc phổ cập THCS, để phát triển, nâng cao chất l-ợng hiệu giáo dục THPT, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế, xà hội địa ph-ơng cần có cách tiếp cận công tác quản lý tr-ờng trung học phổ thông toàn huyện 10 Quản lý nhà tr-ờng quản lý tài sản trí tuệ vô lớn giáo viên, học sinh xà hội Vì công tác quản lý tr-ờng THPT giữ vị trí then chốt việc nâng cao chất l-ợng giáo dục THPT Trong thời gian qua, chất l-ợng giáo dục trung học huyện có bất cập, đà có số ý kiến bàn vai trò, trách nhiệm quản lý nhà tr-ờng, đổi công tác quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, nh-ng phần lớn ý kiến mang tính chủ quan, không hệ thống giá trị thực tiễn ch-a cao Từ nhận thức trên, chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý giáo dục hy vọng thực thành công đề tài góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện nhà tr-ờng huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đ-ợc giải pháp cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế có tính khả thi nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT hun Q Hỵp, tØnh NghƯ An NhiƯm vơ nghiên cứu Chúng xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác quản lý giáo dục 85 quốc gia cấp sở để làm thỏa mÃn nhu cầu ngày tăng thông tin; Tăng c-ờng khả quản lý, xây dựng kế hoạch kiểm soát luồng thông tin; Thèng nhÊt vỊ néi dung thu thËp, thèng kª, xử lý báo cáo thông tin toàn hệ thống giáo dục Vì vậy, CBQL tr-ờng THPT cần sớm xây dựng hệ thống thông tin để hỗ trợ công tác quản lý Tr-ớc mắt, theo cần: Xây dựng hệ thống thu thập, xử lý liệu cách thống có hệ thống từ Bộ GD&ĐT đến sở giáo dục; Bộ GD&ĐT cần cung cấp đầy đủ hệ thống văn pháp quy liên quan đến đến nhà tr-ờng, nhà giáo, ng-ời học, gọi cẩm nang CBQL nhà tr-ờng Bồi d-ỡng cán quản lý có khả định sử dụng công nghệ thông tin Nhà tr-ờng cần xây dựng l-u giữ đầy đủ thông tin để quản lý thống tất liệu nhà tr-ờng liên quan đến nhà tr-ờng; Các thông tin nhà tr-ờng cần xây dựng l-u giữ là: */ Hệ thống thông tin vỊ häc sinh */ HƯ thèng th«ng tin vỊ cán bộ, giáo viên */ Hệ thống thông tin nội dung, ch-ơng trình dạy học giáo dục */ Hệ thống thông tin kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen th-ởng, kỉ luật hàng năm */ Hệ thống thông tin chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc liên quan đến giáo dục */ Hệ thống thông tin quản lý tài */ Hệ thống thông tin quản lý sở vật chất thiết bị dạy học */ Hệ thống thông tin công tác xà hội hoá */ Hệ thống thông tin nghiên cứu khoa học, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm 86 3.2.6 Nâng cao chất l-ợng, hiệu công tác đánh giá cán quản lý Thông qua việc khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL để nắm chất l-ợng đội ngũ CBQL, đánh giá phân loại CBQL, sở xếp bố trí, sử dụng hợp lý, phát huy lực sở tr-ờng CBQL Lập quy hoạch CBQL, xác định kế hoạch đào tạo bồi d-ỡng, b-ớc xây dựng đội ngũ CBQL tr-ờng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi giáo dục, góp phần thực nhiệm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa hun Q Hợp thời kỳ Đánh giá cán để không ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực hiệu công tác cán Làm tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi d-ỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen th-ởng, kỷ luật thực chế độ sách cán Đánh giá CBQL nội dung quan trọng công tác cán bộ, thành công công tác cán Đảng đà hình thành đ-ợc quan điểm rõ ràng, quán ph-ơng pháp sáng tạo, cụ thể đánh giá cán Đánh giá xác cán sở vững để đào tạo sử dụng hợp lý cán bộ, tạo động lực để cán đảng viên cống hiến sức lực, tâm trí hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao Đánh giá cán không đúng, không xác dẫn đến sử dụng cán cách tuỳ tiện, làm động lực phấn đấu cá nhân, có làm xáo trộn tâm lý tập thể, gây nên trầm lắng, trì trệ công việc Bởi đánh giá cán phải đ-ợc xem xét thực thống tảng quan điểm ph-ơng pháp đắn, khoa học Trong thực tế công tác đánh giá cán nói chung đánh giá CBQL giáo dục nói riêng nhiều cấp, nhiều nơi có lúc chủ quan, cảm tính, cục bộ, thiếu dân chủ, thiếu minh bạch làm cho số cán có đức, có tài bị bỏ quên, số cán có t- t-ởng hội, tài, lại đ-ợc sử dụng; gây niềm tin, ổn định nội bộ, ảnh h-ởng đến hiệu hoạt động giáo dục nhà tr-ờng 87 Việc đánh giá phải đảm bảo khách quan, toàn diện, khoa học, công dân chủ; phản ánh phẩm chất, lực, hiệu công tác, phải đặt phạm vi công tác điều kiện cụ thể nhà tr-ờng, địa ph-ơng; phải vào kết đ-ợc minh chứng phù hợp với tiêu chí, tiêu chuẩn đ-ợc quy định văn pháp quy Để đánh giá cán bộ, cần l-ợng hoá chi tiết tiêu chuẩn CBQL giúp cấp quản lý triển khai đánh giá thu đ-ợc kết xác hơn, khách quan Vừa qua, Bộ GD&ĐT đà ban hành thông t- số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành Quy định Chuẩn hiệu tr-ởng tr-ờng THCS, tr-ờng THPT tr-ờng phổ thông có nhiều cấp học Trong quy định nêu rõ đối t-ợng tham gia đánh giá gồm: Thủ tr-ởng quan quản lý trực tiếp; giáo viên, cán bộ, nhân viên nơi cán công tác tự đánh giá cán quản lý Các nội dung đ-ợc xem xét, đánh giá gồm: a/ Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp */ Phẩm chất trị */ Đạo ®øc nghỊ nghiƯp */ Lèi sèng, t¸c phong */ Giao tiếp, ứng xử b/ Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm */ Hiểu biết ch-ơng trình giáo dục */ Trình độ chuyên môn */ Nghiệp vụ s- phạm */ Tự học sáng tạo */ Năng lực ngoại ngữ CNTT c/ Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý nhà tr-ờng */ Phân tích dự báo */ Tầm nhìn chiến l-ợc */ Thiết kế định h-ớng triển khai 88 */ Quyết đoán có lĩnh đổi */ Lập kế hoạch hoạt động */ Tổ chức máy phát triển đội ngũ */ Quản lý hoạt động dạy học */ Quản lý tài tài sản nhà tr-ờng */ Phát triển môi tr-ờng giáo dục; quản lý hành */ Quản lý công tác thi đua, khen th-ởng */ Xây dựng hệ thống thông tin; kiểm tra đánh giá Để kết đánh giá có giá trị cao cần quán triệt để giáo viên, cán nhân viên nắm vững nội dung, ph-ơng pháp đánh giá; sau đánh giá phải ghi chép văn bản, l-u giữ hồ sơ cán làm để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng, luân chuyển, bố trí sử dụng cán cấp có thẩm quyền 3.2.7 Tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng, phối hợp tổ chức - đoàn thể việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Điều 41 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam đ-ợc Đại hội X thông qua, đà nêu: " Đảng thống lÃnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán " Đây vấn đề có tính nguyên tắc, Đảng lÃnh đạo công tác cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán thông qua đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách, thông qua tổ chức Đảng đội ngũ đảng viên Đảng kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết, chủ tr-ơng, sách Đảng công tác cán Vì vậy, tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT yếu tố quan trọng có ý nghĩa định việc làm cho đội ngũ CBQL tr-ờng THPT đủ số l-ợng, đồng cấu, mạnh chất l-ợng, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với xu phát triển kinh tế xà hội địa ph-ơng, góp phần vào thành công việc đổi giáo dục phổ thông nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc Do đó, Sở GD&ĐT cần có phối kết hợp để đạo, quản lý tốt CBQL đ-ơng nhiệm cán diện quy hoạch tr-ờng THPT địa 89 bàn theo h-ớng dẫn Trung -ơng, Tỉnh uỷ công tác cán thời kì CNH-HĐH; cụ thể phải quan tâm đến vấn đề sau: */ TiÕp tơc thùc hiƯn tèt ChØ thÞ 34 CT/TW Bộ Chính trị củng cố, xây dựng tổ chức Đảng nhà tr-ờng phát triển đảng viên đội ngũ giáo viên CBQL, làm sở cho việc xây dựng quy hoạch cán */ Nâng cao hiệu lực lÃnh đạo, đạo chi Đảng việc xây dựng thực quy chế phối hợp với chuyên môn, đoàn thể, sở hoạt động thống nhất, dân chủ, định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức, công tác cán bộ, công tác xây dựng Đảng */ Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn cấp quản lý cán để bố trí, sử dụng, đánh giá thực chế độ sách cán Việc bổ nhiệm, đề bạt, điều động, luân chuyển, khen th-ởng, kỷ luật cán quan thuộc diện cấp uỷ quản lý thiÕt ph¶i tËp thĨ cÊp ủ xem xÐt, qut định Cấp uỷ thủ tr-ởng quản lý cán phải chịu trách nhiệm tr-ớc cấp uỷ thủ tr-ởng cấp cán thuộc quyền quản lý */ Chi tr-ờng THPT có trách nhiệm quản lý cán đảng viên theo quy định quản lý đảng viên; ý thức chấp hành chủ tr-ơng, sách, pháp luật, đạo đức lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật quan hệ với quần chúng; nêu cao tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình, khắc phục biểu nh- xa rời quần chúng, quan liêu, tính tự cao, tự đại, t- t-ởng hẹp hòi, vị, cục */ Tăng c-ờng kiểm tra việc thực sách đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng, đÃi ngộ, đặc biệt việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL; */ Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức vận động, tập hợp đ-ợc tham gia toàn xà hội vào việc xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo, CBQL tr-ờng theo tinh thần Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí th- TW Đảng */ Làm tốt công tác phối hợp với tổ chức, đoàn thể (công đoàn, đoàn niên, ) việc xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục 90 3.3 Tổ chức thực giải pháp Trong trình thực hiện, cần triển khai đồng giải pháp Mỗi giải pháp cần cụ thể hoá thành biện pháp yếu tố đảm bảo Ngoài giải pháp khác cần phối hợp nh-: nâng cao nhận thức cấp quản lý, cán - giáo viên - nhân viên nhà tr-ờng vai trò định chất l-ợng đội ngũ CBQL chất l-ợng giáo dục nhà trường;ũây dựng phong cách người quản lý, Mối t-ơng tác giải pháp lí giải qua sơ đồ sau đây: Bảng 3.1 Các giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An QuY hoạch đội ngũ cbql đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ cbql tuyển chọn, bổ nhiệm, miên nhiệm, sử dụng Chất l-ợng đội ngũ CBQL Tr-ờng THPT thực chế độ sách xây dựng hệ thống thông tin Nâng cao chất l-ợng đánh giá tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng 91 3.4 Thăm dò tính khả thi giải pháp Mục đích việc thăm dò để khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu đây, xác định điều kiện đảm bảo bổ sung để thực giải pháp trpong thực tiễn, góp phần nâng cao chất l-ợng CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Địa bàn thăm tr-ờng THPT địa bàn huyện Quỳ Hợp (chúng có tham khảo số tr-ờng THPT huyện miền núi Nghệ An có đặc ®iĨm nh- hun Q Hỵp) Trong ®iỊu kiƯn thêi gian hạn chế, đà áp dụng ph-ơng pháp thăm dò thuộc ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học, khảo sát chủ yếu ph-ơng pháp chuyên gia Đối t-ợng chủ yếu mà đà tr-ng cầu ý kiến phiếu (phụ lục 5) tới Ban giám đốc, Tr-ởng, phó phòng chức Sở GD&ĐT 37 phiếu; cán quản lý tr-ờng THPT huyện phiÕu; Ban th-êng vơ Hun ủ, th-êng trùc UBND huyện tr-ởng, phó phòng GD & ĐT huyện 14 phiếu; giáo viên tr-ờng THPT huyện 50 phiếu Kết khảo sát sau đà xử lý theo tiêu chí xác định đà cho số liệu nh- sau: Bảng kết khảo sát tính khả thi số giải pháp nâng cao chất l-ợng cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp Tính cần thiết TT Giải pháp Thực tốt công tác xây dựng quy hoạch cán quản lý Nâng cao chất l-ợng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển cán quản lý Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không Khả thi cao cần thiết 81 (73,6%) 29 (26,4%) 47 (42,7%) 63 (57,3%) 59 51 32 77 (53,6%) (46,4%) (29,0%) (70,0%) (1,0%) Khả thi Không khả thi 92 Đổi công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý 47 63 20 87 (42,7%) (57,3%) (18,1%) (79,1%) (2,8%) Thùc hiƯn chÕ ®é chÝnh sách cán quản lý 25 (22,7%) 85 (77,3%) 29 (26,3%) 78 (70,9%) (2,8%) X©y dùng hệ thống thông tin quản lý 53 (48,2%) 57 (51,8%) 40 (36,4%) 80 (63,6%) Đổi công tác đánh giá cán quản lý 49 60 37 71 (44,5%) (54,5%) (33,6%) (64,5%) 54 56 49 61 (49,1%) (50,9%) (45,5%) (54,5%) Tăng c-ờng lÃnh đạo đảng CBQL (1,0%) (1,9%) Qua khảo sát thực tế với đối t-ợng nêu trên, cho phép rút số nhận xét sau đây: Việc đề xuất số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp nh- hoàn toàn cần thiết; có 99% số phiếu đ-ợc hỏi cho giải pháp cần thiết cần thiết Các giải pháp mang tính khả thi khả thi có 97,2 % số phiếu đ-ợc hỏi ý kiến cho giải pháp có tính khả thi khả thi cao Khi thực giải pháp cần cụ thể hoá đơn vị tr-ờng học để phù hợp với điều kiện đặc điểm tình hình cho tính thực, tính khả thi giải pháp Kết luận ch-ơng Từ thực trạng chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp số giải pháp đà áp dụng thời gian qua, Tuy nhiên, giải pháp bộc lộ thiếu sót, bất cập, thiếu đồng xây dựng triển khai thực Nên cần tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện giải pháp vừa phù hợp với yêu cầu chung, vừa sát hợp với tình hình nhà tr-ờng, nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng địa bàn 93 Vì vậy, tiếp tục đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện với mong đợi với chất l-ợng đội ngũ nói chung chất l-ợng đội ngũ CBQL nói riêng khâu định chất l-ợng giáo dục THPT huyện Quỳ Hợp; góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy kinh tế văn hoá xà hội huyện phát triển Qua khảo sát, thấy giải pháp đà đ-ợc đề xuất thực có tính cần thiết tính khả thi cao vận dụng vào công tác quản lý tr-ờng THPT khác địa bàn tỉnh Nghệ An 94 Kết luận kiến nghị Kết luận Để nâng cao chất l-ợng giáo dục - đào tạo nói chung chất l-ợng giáo dục toàn diện tr-ờng THPT nói riêng, giải pháp có tính chất đột phá đổi nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng học Đối với huyện miền núi Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An, đặc điểm phát triển kinh tế xà hội chất l-ợng, thực trạng giáo dục - đào tạo, lại vấn đề cấp thiết quan trọng Cần phải nhận thức đầy đủ, đắn biện chứng tiền đề lý luận đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT, hoạt động nhà tr-ờng THPT, tiêu chuẩn đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT Đó tri thức khoa học quản lý giáo dục: điểm tựa để nhìn nhận đánh giá thực trạng để xây dựng giải pháp Quy định Chuẩn hiệu tr-ởng tr-ờng trung học sở, tr-ờng trung học phổ thông tr-ờng phỉ th«ng cã nhiỊu cÊp häc theo Th«ng t- sè 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo đà đà khẳng định điều Thực trạng giáo dục - đào tạo huyện Quỳ Hợp, có thực trạng chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT cho thấy nhiều năm qua, giáo dục huyện Quỳ Hợp đà đạt đ-ợc thành tựu bản, bật, nhiên có nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đổi mới, có vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý giáo dục Để nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT cần tập trung thực đồng nhiều giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Đó giải pháp quy hoạch đội ngũ cán bộ, đào tạo bồi d-ỡng gắn với tuyển chọn sử dụng; có sách chế độ đÃi ngộ gắn với việc nêu cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, đảm bảo điều kiện làm việc 95 cán quản lý, tăng c-ờng lÃnh đạo cấp ủy Đảng phối hợp cấp quyền, đoàn thể; Những giải pháp nói xuất phát từ tính cấp thiết thực tiễn, đ-ợc xây dựng sở lý luận khoa học quản lý giáo dục xuất phát từ thực trạng giáo dục - đào tạo huyện Quỳ Hợp Những giải pháp đà đ-ợc khảo nghiệm, thăm dò để kiểm tra tính hiệu khả vận dụng chúng Tất khẳng định rằng: giải pháp có tính cấp thiết tính khả thi, có sở khoa học sở thực tiễn; áp dụng tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp để nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện tr-ờng học địa bàn Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đà đ-ợc khảo nghiệm luận văn, xin đề xuất kiến nghị sau đây: a) Đối với Đảng Nhà n-ớc, với tỉnh Nghệ An, với huyện Quỳ Hợp Cần tiếp tiếp tăng c-ờng lÃnh đạo, đạo, ban hành chủ tr-ơng, sách việc xây dựng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT nói chung tr-ờng THPT thuộc địa bàn miền núi nh- huyện Quỳ Hợp nói riêng b) Đối với Bộ GD&ĐT, với Sở GD&ĐT Tăng c-ờng công tác đạo, quản lý điều hành toàn diện đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT cụ thể hóa chủ tr-ơng, sách để phù hợp với địa bàn hoạt động tr-ờng THPT miền núi nh- huyện Quỳ Hợp cần có chế độ -u tiên việc thực giải pháp quy hoạch, đào tào, bồi d-ỡng, bổ nhiệm, luân chuyển, đảm bảo chế độ điều kiện làm việc tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, vốn địa bàn khó khăn phát triển kinh tế xà hội c) Đối với cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, Nghệ An Nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng hoàn thiện tiêu chí chuẩn ng-ời cán quản lý tr-ờng THPT nh- chuẩn Bộ GD&ĐT 96 đà ban hành Tham m-u, đề xuất cấp lÃnh đạo Đảng, quyền ban ngành liên quan để phối hợp thực nội dung nh- giải pháp đà nêu luận văn d) Đối với cán bộ, giáo viên tr-ờng THPT đối t-ợng khác Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát giúp đỡ đội ngũ cán quản lý thực tốt chức năng, nhiệm vụ Làm tốt công tác xà hội hóa giáo dục, có nhiệm vụ xà hội hóa việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT Tích cực hỗ trợ, ủng hộ cấp quyền, ban ngành thực tốt nội dung xây dựng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp Tích cực phấn đấu, trau dồi mặt để trở thành ng-ời cán quản lý tr-ờng THPT, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện nhà tr-ờng 97 tài liệu tham khảo Nguyễn Nh- ất ( 2002) Tìm hiểu chiến l-ợc phát triển giáo dục 20012010, Báo giáo dục thời đại, ( Số tháng 4,5) Đặng Quốc Bảo Bài giảng sở pháp lý công tác quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định sè 07/2007/Q§-BGD §T cđa Bé tr-ëng Bé GD&§T vỊ ban hành điều lệ tr-ờng THCS, Tr-ờng THPT Tr-ờng phổ thông có nhiều cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông t- số 29/2009/TT-BGD ĐT Bộ GD&ĐT ban hành Quy định Chuẩn hiệu tr-ởng tr-ờng THCS, THPT tr-ờng phổ thông có nhiều cấp học Chính Phủ, Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 2005 -2010 kèm theo định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11/01/2005 Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại c-ơng quản lý Giáo trình cho lớp Cao học quản lý Giáo dục, Tr-ờng Đại học sphạm Tr-ờng cán quản lý giáo dục, Hà Nội Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (1999), Đại c-ơng khoa học quản lý, tr-ờng Đại học Vinh Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ III BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CT-TW Ban bí thkhoá IX xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo CBQL 15 Hå ChÝ Minh toµn tËp (1989), TËp 4, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1999), Gi¸o dơc ViƯt Nam tr-íc ng-ìng cưa cđa thÕ kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Hùng, Bài giảng hội nhập công tác giáo dục 19 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà tr-ờng phổ thông, NXB đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Kết luận hội nghị BCHTW Đảng lần thứ VI ( Khoá IX) 21 Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 (khoá X) 22 Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lÃnh đạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Minh (1981), Cơ sở tâm lý học quản lý tr-ờng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 L-u Xuân Mới (2001), Kiểm tra, tra giáo dục, Tr-ờng Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội 26 Hà Thế Ngữ (1990), Chức quản lý nội dung công tác quản lý ng-ời hiệu tr-ởng Tr-ờng Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội 27 Những giảng khoa học quản lý (1999), Tr-ờng Cán quản lý GD&ĐT Hà Nội 28 Những quy định đổi mới, nâng cao chất l-ợng, hiệu giáo dục (2006), NXB Lao động Xà hội, Hà Nội 99 29 Qc héi n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu xu h-ớng, Hà Nội 31 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sâm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Thái Văn Thành Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng (2007), NXB Đại học Huế 33 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Từ điển Tiếng Việt (1999), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 35 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam 36 Tài liệu hội nhập quốc tế ngành GD&ĐT (2007), Học viện quản lý Giáo dục, Hà Nội 37 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI 38 Văn kiện Đại hội Đảng Bộ huyện Quỳ Hợp lần thứ XVIII 39 Viện Khoa học Giáo dục (1996), Những nhân tố giáo dục công đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Viện Khoa học Giáo dục (1999), Xà hội hoá công tác giáo dục, nhận thức hành động, NXB Giáo dục, Hà Néi ... đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh. .. đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THPT Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản. .. chung chất l-ợng CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 2.3.4 Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ CBQL tr-ờng THPT huyện Quỳ Hợp Ch-ơng Một số giải pháp nâng cao chất