1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở huyện trà ôn tỉnh vĩnh long

117 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh NGUYễN MINH THANH Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học CƠ Sở HUYệN TRà ÔN tỉnh vĩnh long LUậN VĂN THạC Sĩ khoa học giáo dục CHUYÊN NGàNH: QUảN Lý GI¸O DơC M· sè: 60.14.05 VINH - 2009 Bé gi¸o dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh NGUYễN MINH THANH Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học CƠ Sở HUYệN TRà ÔN tỉnh vĩnh long LUậN VĂN THạC Sĩ khoa học giáo dục CHUYÊN NGàNH: QUảN Lý GIáO DụC M· sè: 60.14.05 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG VINH - 2009 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc giúp luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh tổ chức Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học giảng viên, nhà sư phạm khoa học q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Vĩnh Long; đồng chí lãnh đạo chun viên Phịng Giáo dục-Đào tạo huyện Trà Ơn, đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư –Tiến sĩ Phạm Minh Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến dẫn q thầy ý kiến đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ Danh mục cụm từ viết tắt BGD & ĐT : Bộ Giáo dục đào tạo CBQL : Cán quản lý CB : Cán ĐT- BD : Đào tạo, bồi dưỡng GV : Giáo viên KH-CN : Khoa học - Công nghệ KHXH : Khoa học xã hội KHTN : Khoa học tự nhiên KT-XH : Kinh tế - xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý trường học 1.2.2 Cán quản lý, đội ngũ cán quản lý 1.2.3 Chất lượng, chất lượng cán quản lý 11 1.2.4 Đội ngũ, chất lượng đội ngũ 13 1.2.5 Những yêu cầu chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 13 1.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THCS 16 1.3 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.1 Vị trí trường THCS 16 1.3.2 Vai trò, chức trường THCS 17 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn trường THCS 18 1.3.4 Mục tiêu phát triển giáo dục THCS 19 1.4 Đặc trưng yêu cầu chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 19 1.4.1 Các hoạt động quản lý trường THCS 19 1.4.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn CBQL trường THCS 20 1.5 Các yếu tố quản lý có tác động đến chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 23 1.5.1 Công tác quản lý đội ngũ CBQL trường THCS 23 1.5.2 Các yếu tố quản lý có tác động đến chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 25 Kết luận chương 28 Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện Trà Ôn 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội 30 2.1.2 Tiềm mạnh 30 2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông huyện Trà Ôn 33 2.2.1 Tình hình chung quy mơ giáo dục-đào tạo huyện Trà Ơn 33 2.2.2 Tình hình giáo dục THCS huyện Trà Ôn 36 2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn 44 2.3.1 Về số lượng cấu 44 2.3.2 Về chất lượng 45 2.3.3 Nhận định chung đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn 49 2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn 52 2.4.1 Công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý 52 2.4.2 Đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán quản lý 53 2.4.3 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý 54 2.4.4 Về sách với đội ngũ cán quản lý 56 2.4.5 Việc tăng cường lãnh đạo đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý 58 Kết luận chương 61 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường trung học sở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 63 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 63 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Trung học sở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 63 3.2.1 Đổi công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS 63 3.2.2 Đổi công tác tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển CBQL trường THCS 67 3.2.3 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS 72 3.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác QLGD 78 3.2.5 Xây dựng hồn thiện chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THCS 80 3.2.6 Hồn thiện quy trình đánh giá CBQL trường THCS 84 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 87 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 89 3.3.1 Thực đồng giải pháp 90 3.3.2 Khai thác yếu tố thực 91 3.3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp 91 Kết luận chương 93 Kết luận kiến nghị 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 99 Mở đầu Lý chọn đề tài Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong bối cảnh hội nhập chung nay, Đảng Nhà nước ta chọn GD-ĐT, khoa học công nghệ khâu đột phá, phát huy yếu tố người, coi người “ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển” Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Chính vậy, mục tiêu giáo dục nước ta là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Nhân loại bước vào thập niên kỷ XXI với đặc trưng chủ yếu, bật mang tính tồn cầu: - Khoa học - công nghệ phát triển với bước tiến nhảy vọt đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức - Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế vừa tạo trình hợp tác để phát triển, vừa trình đấu tranh gay gắt nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn sắc văn hoá truyền thống dân tộc Trong bối cảnh trên, giáo dục coi chìa khố thành cơng nghiệp phát triển KT-XH quốc gia Vì vậy: “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội” [ 11 ; 5] trở thành triết lý nhằm đảm bảo điều kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Thực : “ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, cấu quản lý, nội dung, phương pháp dạy học Thực chuẩn hoá, đại hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam ” Xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL: “ Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học” Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục Phân cấp, tạo động lực, chủ động chủ động sở, chủ thể tiến hành giáo dục” Trong nghiệp phát triển KT-XH, quản lý ln ln đóng vai trị tiền đề mang tính định, chất lượng đội ngũ CBQL lại điều kiện chủ yếu Trong giai đoạn nay, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững", "Tiếp tục đổi công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo".[ 14 ; 8] Giáo dục THCS tảng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục THCS đứng trước mâu thuẫn lớn yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô, vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu quả, khả điều kiện đáp ứng yêu cầu hạn chế Muốn giải mâu thuẫn đòi hỏi phải triển khai thực đồng hệ thống giải pháp, mà giải pháp quan trọng hàng đầu Đảng Nhà nước ta khẳng định là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện” [ ;2 ] Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng đề nhiệm vụ chủ yếu, có nhiệm vụ: "Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục" Sự nghiệp giáo dục tỉnh Vĩnh Long nói chung, nghiệp giáo dục huyện Trà Ôn nói riêng, năm qua có nhiều cố gắng nỗ lực để đổi công tác QLGD, Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long đánh giá Huyện phát triển quy mô chất lượng giáo dục tốt Bên cạnh những thành tựu đạt được, giáo dục THCS huyện Trà Ơn cịn hạn chế: chất lượng giáo dục đại trà thấp, sở vật chất kỹ thuật trường học thiếu; nếp kỷ cương cịn xem nhẹ, trình độ chun mơn đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; chất lượng (phẩm chất, lực, trình độ ) đội ngũ CBQL trường học chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Để khắc phục hạn chế trên, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII bàn nhiệm vụ phát triển GD & ĐT từ 2005-2010 xác định: Đổi phương pháp giảng dạy, phát huy khả sáng tạo tính độc lập suy nghĩ sinh viên, học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đẩy mạnh xã hội hóa GD-ĐT, hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngày cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa [37; 43] Làm tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cán chủ chốt đủ tiêu chuẩn, có chất lượng cao, phân cơng bố trí hợp lý có ý nghĩa định cho việc tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ trị [ 37; 32 ] Với tư cách cán QLGD thuộc Phòng GD-ĐT huyện, phân công đảm nhiệm công tác tổ chức-cán ngành giáo dục huyện, thân quan tâm, kỳ vọng nghiệp giáo dục huyện Trà Ơn sớm có bước tiến vượt bậc để đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển Trong đội ngũ CBQL yếu tố định chất lượng hiệu giáo dục Nhằm đưa giải pháp đẩy mạnh biện pháp thực để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS địa phương u cầu cấp thiết khơng thể thiếu Chính lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Khách thể đối tượng nghiên cứu Kết luận kiến nghị Kết luận Để đạt mục đích đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn nay; thực nhiệm vụ nghiên cứu: xác định sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT; tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long; đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn Kết qủa thực nhiệm vụ nghiên cứu cho thấy: 1.1 Về mặt lý luận Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS giai đoạn nay, cần tập trung giải tốt lĩnh vực quản lý là: lĩnh vực quy hoạch phát triển đội ngũ, lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng; lĩnh vực tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển CBQL; lĩnh vực xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ cơng tác quản lý; quy trình đánh giá cán bộ; lĩnh vực chế độ, sách đãi ngộ lĩnh vực tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 1.2 Về mặt thực tiễn Năm lĩnh vực nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nguyên nhân chủ yếu chưa có giải pháp quản lý hợp lý khả thi Từ kết nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn, đưa hệ thống giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS sau: 1) Đổi quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS; 2) Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển CBQL trường THCS; 3) Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS; 4) Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ cơng tác quản lý Trường THCS; 5) Xây dựng hồn thiện chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THCS; 6) Hồn thiện quy trình đánh giá cán bộ; 7) Tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS; Các giải pháp kiểm chứng cho thấy tính hợp lý khả thi Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, mục đích nghiên cứu đạt giả thuyết nghiên cứu chứng minh Các giải pháp nêu chắn chưa phải hệ thống giải pháp đầy đủ, số giải pháp cấp thiết trước mắt tảng cho việc thực giải pháp khác Các giải pháp có quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL hiệu công tác quản lý đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long theo phương châm: “Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán phải xem tiền đề, nhân tố bản, đầu phát triển cần phải ưu tiên Đầu tư cho chất lượng đội ngũ cán chắn đầu tư có hiệu cho tương lai đất nước”[38; 122] Khi thực giải pháp cần ý thực đồng bộ, khai thác điều kiện nội lực ngoại lực Kiến nghị Để thực giải pháp yêu cầu, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1.Đối với Đảng Nhà nước: Tiếp tục hoàn thiện đổi sách tiền lương chế độ sách xã hội khác theo hướng đảm bảo công bằng, quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, đảm bảo ý nghĩa nhiều mặt vật chất, tinh thần, trị, xã hội nhân đạo nhằm tạo hài hoà, cân đối hoạt động, lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển toàn diện nhân cách người CBQL trường học 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Cải tiến, đổi nội dung chương trình, hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng CBQL Thể chế hoá nhiệm vụ, quyền lợi đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng chuẩn CBQL làm sở cho việc bố trí, đánh giá sàng lọc đội ngũ; - Chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý cán 2.3 Đối với Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long: - Tăng cường đạo, kiểm tra cấp, ngành thực nghị GD&ĐT Đảng Nhà nước, Nghị TW2, TW3 (Khoá VIII); - Phân cấp cho ngành GD&ĐT quyền tự chủ công tác cán bộ; - Ban hành hướng dẫn bổ nhiệm CBQL trường THCS cho phù hợp với văn hành Nhà nước phù hợp với thực tiễn địa phương 2.4 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Ban hành hướng dẫn việc xây dựng quy hoạch thực đầy đủ, kịp thời công tác sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL, có ý lồng ghép giới, dân tộc; - Triển khai việc thực đề án “ứng dụng phát triển công nghệ thông tin dạy học quản lý ngành” - Liên kết mở lớp bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ quản lý, kỹ CBQL trường THCS Tỉnh, Huyện 2.5 Đối với UBND huyện Trà Ơn: - Quan tâm CBQL trường THCS cơng tác bồi dưỡng trị, bồi dưỡng lực tổchức - Chỉ đạo UBND Xã, Thị trấn quan tâm trường THCS CBQL - Chỉ đạo Phòng GD-ĐT, Phịng Nội vụ khẩn trương hồn thành việc xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục địa bàn Huyện đến năm 2020, phê duyệt quy hoạch - Tạo điều kiện cho Phòng GD-ĐT, Phòng Nội vụ xây dựng thực đề án xây dựng nâng cao lực đội ngũ CBQLvà giáo viên Huyện 2.6 Đối với Phịng GD-ĐT huyện Trà Ơn: - Bố trí xây dựng CBQL cách hợp lý - Chủ động xây dựng quy hoạch thực đầy đủ, kịp thời công tác sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL, có ý lồng ghép giới, dân tộc; - Thí điểm thực bổ nhiệm CBQL trường THCS có thêm phần kiến thức trình độ tin học ngoại ngữ; - Tạo điều kiện tốt cho CBQL trường THCS dự lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên mụn, nghip v./ tài liệu tham khảo Ban Bí th- TW Đảng (2004), Chỉ thị 40 CT/TW, ngày 15/6/2004 Ban Bí th-, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2002), Một số vấn đề quản lý giáo dục, Tr-ờng cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Nguyễn Văn Bình - Tổng chủ biên (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục tạo (2007), Điều lệ tr-êng THCS, Trung häc phỉ th«ng, Trung häc phỉ th«ng nhiều cấp, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại c-ơng quản lý, Tr-ờng Cán quản lý GD&ĐT - Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội 2, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định Chất l-ợng giáo dục Đại học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ n-ớc CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010, (Ban hành kèm theo QĐ số 201/2001/QĐ-TTg ngµy 28/12/2001 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ), Hµ Néi Nguyễn Thị Doan- Đỗ Minh C-ơng- Ph-ơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hµ Néi Ngun Nh- DiƯm, (1995) Con ng-êi vµ nguồn lực ng-ời phát triển, Viện thông tin khoa học xà hội 10 Đại từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị BCH Trung -ơng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (Khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (Khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện ng-ời thời kỳ CNH- HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục ViƯt Nam tr-íc ng-ìng cưa thÕ kû XXI, NXB chÝnh trị quốc gia 20 Hà Sĩ Hồ (1997), Cần thực coi trọng việc đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (sè 5/1997), Hµ Néi 21 Ngun Sinh Huy – Ngun Văn Lê (1999), Giáo dục dục học đại c-ơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội 23 Trần Ngọc Khuê (2004) Giáo trình tâm lý học lÃnh đạo, quản lý, Nhà xuất trị , học viện quốc gia Hồ Chí Minh 24 Trần Kiểm (2004), Khoa học giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Công Luận (1998), Giáo trình tâm lý học quản lý , tr-ờng đại học luật Hà Nội, NXB Giáo dục 26 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Néi 27 L-u Xu©n Míi (1998), KiĨm tra, Thanh tra, §¸nh gi¸ gi¸o dơc Tr-êng CBQL TW - Hà Nội 28 Kiều Nam (1983), Tổ chức máy lÃnh đạo quản lý, NXB Sự thật, HN 29 Phạm Viết Nhụ (2005), Hệ thống thông tin quản lý , học viện quản lý giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán quản lý giáo dục đào tạo, Hµ Néi 31 Ngun Ngäc Quang (1998), Nhµ s- phạm, ng-ời góp phần đổi lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long, Báo cáo tổng kết năm học từ năm học 2002-2003 đến năm học 2006-2007, 34 Phạm Đức Thành - Chủ biên (1995), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại c-ơng, Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục-Quản lý nhà tr-ờng, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 37 Tỉnh uỷ Vĩnh Long , Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII 38 Nguyễn Phú Trọng-Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất n-ớc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phó Đức Trù Vũ Thị Hồng Khanh Phạm Hồng (1999), Quản lý chất l-ợng theo ISO 9000, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi 40 Ngun Qc Tn (1999), Năng lực cán lÃnh đạo, Tạp chí Cộng sản ( Số 1/1999), Hà Nội 41 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 42 Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Cán công chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nghiêm Đình Vỳ Nguyễn Đắc H-ng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nhà xuất trị quèc gia 44 Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2008 UBND huyện Trà ôn 45 Số liệu tổng kết ngành GD-ĐT huyện Trà ôn qua năm (từ năm học 2003-2004 đến năm học 2007-2008) PhỤ LỤC phiÕu tr-ng cầu ý kiến (Dùng cho Cán quản lý) 1.Để nắm tình hình chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng Xin Ông (Bà) vui lòng tự đánh giá qua tiêu chí (phẩm chất, trình độ, kỹ năng, khả hoàn thành nhiệm vụ sức khoẻ) cách đánh dấu (x) vào cột điểm phù hợp theo mức độ giá trị Điểm tự đánh giá: Tốt: 4; Khá: 3; STT 10 TB: 2; Những tiêu chí Phẩm chất đạo đức, trị t- t-ởng Nắm vững đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc; chủ tr-ơng, CS GD&ĐT Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề; khả quy tụ, đoàn kết vận động quần chúng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực không hội; lập tr-ờng t- t-ởng vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ G-ơng mẫu đạo đức, chí công vô ttrong công tác; khiêm tốn, cầu thị học hỏi kinh nghiệm Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trình độ chuyên môn đ-ợc đào tạo chuẩn trở lên, có hiểu biết định tri thức tổng hợp KHTN-XH Trình độ: lý luận trị, khoa học quản lý GD, quản lý HCNN, tin học, ngoại ngữ Tự học, tự bồi d-ỡng nâng cao phẩm chất lực ng-ời cán quản lý GD giai đoạn Kỹ tác nghiệp Năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm Năng lực quản lý nhà tr-ờng; kỹ xây dựng KH, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá Tầm nhìn chiến l-ợc; khả phát thay đổi để đề định đắn Còn hạn chế: Điểm tự đánh giá 11 12 13 14 15 16 Khả thạo việc/tinh thông nhiều lĩnh vực; Tốc độ, hiệu chất l-ợng xử lý công việc Khả hoàn thành nhiệm vụ Kết thực công việc (số l-ợng, chất l-ợng)/ Hiệu thực nhiệm vụ đ-ợc giao Công khai, dân chủ; trung thực đánh giá, báo cáo cung cấp thông tin Luôn quan tâm, chăm lo, giúp đỡ tôn trọng đồng nghiệp; Phối hợp lực l-ợng nhà tr-ờng tham gia phát triển nhà tr-ờng (công tác XHHGD) Sức khoẻ Có đủ sức khoẻ tâm trí lành mạnh Xin đồng chí cho biết số điểm thân nay: Điền vào chỗ trống đánh dấu (x) vào ô thích hợp nam: - Năm sinh: ; Giới tính: n: - Ngày vào Đảng: ; ; Dân tộc: Chức vụ Đảng: - Chøc vơ hiƯn t¹i: Ngày bổ nhiệm c.vụ: - Năm vào ngành: - Trình độ chuyên môn: Thc s: ;HSP: ; CSP: - Lý luận c.trị: (Sơ: , Trung: ,Cao cấp: ; C nhõn: ): Thâm niên làm c/t qlý (HT,PHT) - Trình độ quản lý HCNN: (Sơ: - Trình độ tin học: (A: , B: - Trình độ Ngoại ngữ: (A: , Trung: , i hc: , cao cấp: ) , soạn văn bản: ; ĐH: ,B: , C: ) Khác: ĐH: Khác: ; Ths: - Tr-ớc đ-ợc bổ nhiệm chức vụ đ/c đà đ-ợc bồi d-ỡng QLGD: QLHCNN: Nghiệp vụ quản lý: - Từ đ-ợc bổ nhiệm chức vụ đ/c đà đ-ợc dự lớp bồi d-ỡng QLGD: QLHCNN: Nghiệp vụ quản lý: - Khi đ-ợc bổ nhiệm chức vụ đ/c có phải cán dự nguồn đơn vị: không: có: + Những thuận lợi khó khăn thân Ông (Bà) việc thực chức quản lý: - Xây dựng kế hoạch: TT Nội dung công việc Thu thập xử lý thông tin Xác định mục tiêu Xây dựng loại kế hoạch Thuận lợi Mức độ Bình th-ờng Lúng túng - Tổ chøc: TT TT TT Nội dung công việc Thuận lợi Mức độ Bình th-ờng Lúng túng Thuận lợi Mức độ Bình th-ờng Lúng túng Bố trí nhân lực Thiết lập chế phối hợp Phân bổ tài lực - vật lực Chỉ đạo: Néi dung c«ng viƯc H-íng dÉn thùc hiƯn Theo dâi hoạt động Uốn nắn sai lệch Động viên - Kiểm tra, đánh giá: Nội dung công việc Thuận lợi Mức độ Bình th-ờng Lúng túng Thu thập thông tin Đánh giá, xếp loại Phát huy thành tích Xử lý sai phạm - Số bình quân phải làm việc ngày để hoàn thành nhiệm vụ: 1) D-íi giê: 2) giê: 3) Trªn giờ: - Những việc làm thêm để tăng thu nhập: Những việc có liên quan đến giáo dục : Những việc không liên quan đến giáo dục: Phần trăm tiền thu nhập thêm so với l-ơng: - Nhu cầu đào tạo, bồi d-ỡng (xin ghi rõ Ông, Bà muốn đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng lĩnh vực kiến thức d-ới đây? ) - Lý luËn chÝnh trÞ: - Quản lý hành nhà n-ớc: - Lý luËn vµ nghiệp vụ quản lý giáo dục - Lý luận nghiệp vụ quản lý tr-êng häc: - N©ng cao trình độ chuyên môn: - Các lĩnh vực khác (tích vào ô xin ghi cụ thể) : - Đánh giá xếp loại viên chức đồng chí: Năm 2003-2004: Năm 2004-2005: Năm 2005-2006: Năm 2006-2007: Năm 2007-2008: Xin Đồng chí cho biết điểm mạnh điểm yếu đội ngũ CBQL Nhà tr-êng (vỊ phÈm chÊt chÝnh trÞ - t- t-ëng, phÈm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý điều hành) * Điểm mạnh: * Điểm yếu: Xin vui lòng cho biết đơn vị công tác (nÕu cã thĨ) Xin ch©n thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng chí phiếu tr-ng cầu ý kiến Về giải pháp nâng cao chất l-ợng CBQL tr-ờng THCS Huyện Trà Ôn Để có xác định số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THCS huyện Trà ôn, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi giải pháp nêu sau cách đánh dấu (x) vào cột sau: S T T Các giải pháp Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán quản lý Đổi công tác quy hoạch cán Đổi công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý Hoàn thiện chế độ sách cán quản lý Hoàn thiện quy trình đánh giá Tính cần thiết Khô Rất Cần ng cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Khô khả Khả ng thi thi khả cao thi cán quản lý Tăng c-ờng lÃnh đạo cấp uỷ đảng CBQL Theo đồng chí giải pháp trên, cần có giải pháp để nâng cao chất l-ợng CBQL tr-êng THCS t×nh h×nh hiƯn Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! Phục lục phiếu tr-ng cầu ý kiến (Dùng cho giáo viên đánh giá cán quản lý) 1.Để nắm tình hình chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng Xin Ông (Bà) vui lòng tự đánh giá qua tiêu chí (phẩm chất, trình độ, kỹ năng, khả hoàn thành nhiệm vụ sức khoẻ) cách đánh dấu (x) vào cột điểm phù hợp theo mức độ giá trị STT Những tiêu chí Phẩm chất đạo đức, trị t- t-ởng Nắm vững đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc; chủ tr-ơng, CS GD&ĐT Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề; khả quy tụ, đoàn kết vận động quần chúng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực không hội; lập tr-ờng t- t-ởng vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ G-ơng mẫu đạo đức, chí công vô ttrong công tác; khiêm tốn, cầu thị học hỏi kinh nghiệm Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trình độ chuyên môn đ-ợc đào tạo chuẩn trở lên, có hiểu biết định tri thức tổng hợp KHTN-XH Điểm tự ®¸nh gi¸ 10 11 12 13 14 15 16 Trình độ: lý luận trị, khoa học quản lý GD, quản lý HCNN, tin học, ngoại ngữ Tự học, tự bồi d-ỡng nâng cao phẩm chất lực ng-ời cán quản lý GD giai đoạn Kỹ tác nghiệp Năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm Năng lực quản lý nhà tr-ờng; kỹ xây dựng KH, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá Tầm nhìn chiến l-ợc; khả phát thay đổi để đề định đắn Khả thạo việc/tinh thông nhiều lĩnh vực; Tốc độ, hiệu chất l-ợng xử lý công việc Khả hoàn thành nhiệm vụ Kết thực công việc (số l-ợng, chất l-ợng)/ Hiệu thực nhiệm vụ đ-ợc giao Công khai, dân chủ; trung thực đánh giá, báo cáo cung cấp thông tin Luôn quan tâm, chăm lo, giúp đỡ tôn trọng đồng nghiệp; Phối hợp lực l-ợng nhà tr-ờng tham gia phát triển nhà tr-ờng (công tác XHHGD) Sức khoẻ Có đủ sức khoẻ tâm trí lành mạnh Đồng chí cho biết điểm mạnh điểm yếu đội ngũ CBQL Nhà tr-ờng (về phẩm chất trị t- t-ởng, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý điều hành) * Điểm m¹nh: * §iĨm u: Theo ®ång chí có giải pháp để nâng cao chất l-ợng CBQL tr-ờng THPT tình hình Xin ®ång chí cho biết số điểm thân nay: - Nam (N÷): - Ti: - Đảng viên: - Tham gia cÊp uû: - Thời gian vào ngành: (Năm) - Thời gian làm công tác quản lý: - Trình độ chuyên môn: - Trình độ trị: - Trình độ quản lý: - Các trình độ khác: - Đánh giá xếp loại viên chức đồng chí: Năm 2002-2003: Năm 2003-2004: Năm 2004-2005: Năm 2005-2006: Năm 2006-2007: Xin vui lòng cho biết đơn vị công tác (nếu có thể) phiếu tr-ng cầu ý kiến Về giải pháp nâng cao chất l-ợng CBQL tr-ờng THCS Huyện Trà Ôn Để có xác định số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng THCS huyện Trà ôn, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi giải pháp nêu sau cách đánh dấu (x) vào cột sau: Tính cần thiết Tính khả thi Khô Khô S Rất khả Cần ng Khả ng Các giải pháp T cần thi thiết cần thi kh¶ thiÕt cao T thiÕt thi Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán quản lý Đổi công tác quy hoạch cán Đổi công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý Hoàn thiện chế độ sách cán quản lý Hoàn thiện quy trình đánh giá cán quản lý Tăng c-ờng lÃnh đạo cấp uỷ đảng CBQL Theo đồng chí giải pháp trên, cần có giải pháp để nâng cao chất l-ợng CBQL tr-êng THCS t×nh h×nh hiƯn Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! ... giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Trung học sở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Chương Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Trung học sở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh. .. 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Trung học sơ sở Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường Trung học sở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Một số giải. .. cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Nếu đưa số giải pháp cách khoa học khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w