Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
415 KB
Nội dung
Mở đầu Giải tích hàm là một ngành toán học đợc bắt đầu xây dựng cách đây năm, sáu m- ơi năm, nhng hiện nay hầu nh đã đợc xem là ngành toán học cổ điển. Nó đã đúc kết những kết quả của nhiều ngành toán học riêng rẽ và trở thành tiền đề để phát triển và nghiên cứu những ngành toán học hiện đại. Khônggiancáchàm là một trong những đối tợng nghiên cứu cơ bản của giải tích hàm. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu giải tích và giúp chúng ta có điều kiện nghiên cứu sâu hơn về lý thuyết hàm. Để tìm hiểu chi tiết về khônggiancác hàm, khóa luận nghiên cứu một số tính chất của khônggiancáchàmliên tục. Nhiệm vụ của khóa luận là dựa vào các khái niệm và tính chất cơ bản của khônggiancáchàmliêntục để tìm hiểu kỹ về đặc trng của khônggiancác hàm. Với mục đích đó, khóa luận đợc chia làm 5 mục Đ0. Một số khái niệm cơ bản Mục này giới thiệu một số khái niệm và kết quả cơ bản cần dùng trong khóa luận. Đ1. Khônggiancác ánh xạ Trong mục này chúng tôi trình bày định nghĩa khônggiancác ánh xạ, một số bổ đề quan trọng để từ đó xây dựng tôpô trên khônggiancác ánh xạ. Đ2. Khônggiancáchàmliêntục Mục này sẽ nghiên cứu cách trang bị tôpô cho khônggian tuyến tính con của khônggiancác ánh xạ và tìm hiểu các tính chất của chúng. Đ3. Xấp xỉ hàmliêntục bởi các đa thức ở mục này trình bày vấn đề về xấp xỉ đều một hàmliêntục bởi một dãy các đa thức. Đ4. Tiêu chuẩn compact trong khônggiancáchàmliêntục 1 Mục này trình bày tiêu chuẩn để một tập con của khônggiancáchàmliêntục là compact tơng đối. Khóa luận này đợc hoàn thành tại trờng Đại học Vinh dới sự hớng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Đinh Huy Hoàng. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Đinh Huy Hoàng và các thầy giáo trong tổ Giải tích cùng khoa Toán đã tận tình hớng dẫn giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận này. Do năng lực và phơng pháp nghiên cứu khoa học của bản thân có hạn chế nên sự trình bày và nội dung của khóa luận chắc chắn còn gặp nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn. Vinh 20 - 4 - 2005 Tác giả Đ0. Một số khái niệm cơ bản 2 Trong mục này, sẽ trình bày một số khái niệm và kết quả cơ bản cần dùng trong khóa luận. 0.1. Định nghĩa. Một tôpô trên X là một họ T các tập hợp con của X thỏa mãn các điều kiện sau: c 1 ) T, X T. c 2 ) A, B T thì A B T. c 3 ) Nếu A i T, i I thì Ii i A T. Cặp (X, T) đợc gọi là khônggian tôpô. 0.2. Lân cận của một điểm. Cho một điểm x của khônggian tôpô (X, T), tập hợp con U X đợc gọi là một lân cận của x, nếu tồn tại một tập hợp V T sao cho x V U. 0.3. Cơ sở lân cận của một điểm. Giả sử là họ tất cả các lân cận của điểm x thuộc khônggian tôpô X. Họ u đợc gọi là cơ sở lân cận của điểm x nếu với mỗi B đều tồn tại U u sao cho U B. 0.4. Định nghĩa. Cho E là một khônggian vectơ trên trờng K. Một tôpô T trên E gọi là tơng thích với cấu trúc đại số của E nếu các phép toán đại số trong E liêntục theo T, tức là nếu: Hàm f(x, y) = x + y là hàmliêntục của hai biến x và y. Nói rõ hơn, với mỗi lân cận W của x + y đều tồn tại các lân cận U x và U y của x, y tơng ứng sao cho U x + U y W. Hàm g( , x) = .x là hàmliêntục theo hai biến và x. Nói rõ hơn, với mỗi lân cận V của .x đều tồn tại số > 0 và lân cận U của x sao cho nếu | ' - | < và x' U thì '.x' V. Một khônggian tuyến tính E trên đó có một tôpô tơng thích với cấu trúc đại số đợc gọi là một khônggian vectơ tôpô. 3 0.5. Tập hợp lồi. Tập con A của khônggian vectơ E đợc gọi là tập hợp lồi nếu với mọi x A, y A ta đều có x + à y A, khi 0, à 0 và + à = 1. 0.6. Tập hợp cân. Tập hợp con A của khônggian vectơ E đợc gọi là tập hợp cân nếu với mọi x A, ta đều có x A khi | | 1. 0.7. Tập hợp tuyệt đối lồi. Tập con A của khônggian vectơ E đợc gọi là tuyệt đối lồi nếu nó đồng thời lồi và cân, nghĩa là với mọi x A, y A ta đều có x + à y A khi | à | + | | 1. 0.8. Tập hút. Tập con A của khônggian vectơ E đợc gọi là tập hút nếu với mọi x E đều tồn tại > 0 sao cho x à A, với mọi à sao cho | à | . 0.9. Tập bị chặn. Cho E là khônggian vectơ tôpô, một tập con A E gọi là tập bị chặn nếu với mỗi lân cận U của O E, đều tồn tại > 0 sao cho tA U, với mọi t sao cho |t| . 0.10. Tập compact. Cho X là một khônggian tôpô, tập con A X gọi là compact nếu mọi phủ mở của A đều có phủ con hữu hạn. 0.11. Tập compact tơng đối. Cho X là một khônggian tôpô, tập con A X gọi là compact tơng đối nếu A compact. 0.12. Định nghĩa. Giả sử E là khônggian vectơ tôpô. Khi đó E đợc gọi là khônggian lồi địa phơng nếu điểm gốc O E có một cơ sở lân cận bao gồm các tập lồi. 0.13. Định lý. Giả sử V là một họ tùy ý các tập con tuyệt đối lồi và hút của khônggian tuyến tính E. Khi đó tồn tại trên E một tôpô lồi địa phơng yếu nhất tơng thích với cấu trúc đại số của E sao cho mỗi tập con của V là một lân cận của điểm gốc. Một cơ sở lân cận trong tôpô ấy đợc tạo nên bởi các tập có dạng: ni 1 V i , > 0, V i V với i = 1, 2, ., n; n = 1, 2, . Đ1. Khônggiancác ánh xạ Giả sử T là tập bất kỳ, E là khônggian định chuẩn trên trờng K (K = hoặc ). Ký hiệu E T là tập tất cả các ánh xạ từ T vào E. Ta đã biết E T là khônggian tuyến tính 4 trên trờng K, với phép cộng hai ánh xạ và phép nhân vô hớng với một ánh xạ thông thờng. Vấn đề đặt ra là trang bị tôpô cho E T và nghiên cứu tính chất của khônggian này. Giả sử S là họ các tập con nào đó của T còn = {B(O, ): > 0}, trong đó B(O, ) là hình cầu mở tâm O bán kính trong E. Ta viết B thay cho B(O, ). Đặt W(S, B ) = {f E T : f(S) B } trong đó S S , B . 1.1. Bổ đề. Với mỗi S S, B tập W(S, B ) là tuyệt đối lồi. Chứng minh. W(S, B ) là tập lồi. Với mọi f, g W(S, B ) ta có f(S) B , g(S) B . Với mọi [0, 1] ta có ( f + (1- )g)(S) = ( f)(S) + (1- )g(S) = f(S) + (1- )g(S) B + (1- )B B . Do đó f + (1- )g W(S, B ). Vậy W(S, B ) là tập lồi. Với mọi K, | | 1, vì B là tập cân nên B B , với mọi K, | | 1. Do đó nếu f W(S,B ) thì f(S) B B với mọi mà | | 1 hay f W(S,B ) với mọi K, | | 1. Từ đó suy ra W(S, B ) là tập hợp cân. Vậy W(S, B ) là tuyệt đối lồi. 1.2. Bổ đề. Giả sử S S sao cho với mọi f E T tập f(S) là bị chặn. Khi đó với mọi B tập W(S, B ) là tập hút. Chứng minh. Với mọi f E T và với mọi B , vì B là lân cận của O trong E và f(S) bị chặn trong E nên tồn tại > 0 sao cho f(S) B , với mọi thỏa mãn | | > hay f W(S, B ) = W(S, B ). Do đó f W(S, B ) với mọi K mà | | > . Vậy W(S, B ) là tập hút. 5 1.3. Định lý. Giả sử S là họ các tập con của T sao cho với mọi S S và với mọi f E T , tập f(S) bị chặn. Khi đó họ {W(S, B ): S S, B } sinh ra một tôpô trên E T và E T với tôpô đó là khônggian lồi địa phơng. Chứng minh. Theo Bổ đề 1.1, Bổ đề 1.2, Định lý 0.13, họ {W(S,B ): S S, B } sinh ra tôpô T trên E T sao cho (E, T ) là khônggian lồi địa phơng. 1.4. Định nghĩa. Giả sử {f n } là dãy cáchàm trong E T , f E T và S T. a) Ta nói {f n } hội tụ tới f tại từng điểm trên S nếu với mọi x S đều có f n (x) f(x). Khi đó ta viết f n f trên S. b) Ta nói {f n } hội tụ tới f trên S và viết f n f trên S nếu Sx sup ||f n (x) - f(x)|| 0 khi n . 1.5. Định lý. 1) Nếu S là họ tất cả các tập con hữu hạn trong T thì họ {W(S, B ): S S, B } sinh ra tôpô lồi địa phơng T trên E T và f n f trong E T theo tôpô T khi và chỉ khi f n f trên S với mọi S S. 2) Giả sử T là một khônggian tôpô, S là tập tất cả các tập con compact của T và X là khônggian tuyến tính con của E T gồm các ánh xạ liêntục từ T vào E. Khi đó họ {W(S, B ): S S, B } sinh ra tôpô lồi địa phơng T trên X và f n f trong X theo tôpô T khi và chỉ khi f n f trên mọi S S. Chứng minh. 1) Với mọi S S và với mọi f E T , vì S - hữu hạn nên f(S) là tập bị chặn. Do đó theo Định lý 1.3 họ {W(S, B ): S S, B } sinh ra tôpô T và (E T , T) là khônggian lồi địa phơng. Khi đó, họ tất cả các tập có dạng là giao hữu hạn của các tập W(S, B ) với S S, B lập thành một cơ sở lân cận tại điểm O E T . 6 Giả sử {f n } E T , f E T sao cho f n f theo tôpô T. Khi đó với mọi x T, tập {x} S. Với mọi > 0, W({x}, B ) + f là lân cận của f. Do đó tồn tại n 0 sao cho f n f + W({x}, B ), n n 0 hay là ||f n (x) - f(x)|| < , n n 0 . Từ đó f n (x) f(x). Nh vậy f n f tại từng điểm trên T. Ngợc lại, giả sử f n f trên T và U là T lân cận bất kỳ của f. Khi đó có thể giả thiết U có dạng: U = f + m i 1 = W(S i , i B ), S i S, i B , i = m,1 . Đặt S = m i 1 = S i , = mi ,1 min = i , vì các S i hữu hạn nên có thể viết S = {x 1 , .,x k }. Từ f n f trên T suy ra tồn tại số tự nhiên n 0 sao cho với mọi n n 0 ta có ||f n (x) - f(x)|| < , x S. Do đó f n (x) - f(x) B , x S, n n 0 , hay f n (x) f(x) + B , x S, n n 0 . Từ đó suy ra f n (S) f(s) + B i B , i = m,1 . Do đó f n f + W(S, i B ) f + W(S i , i B ), i = m,1 , n n 0 hay f n f + m i 1 = W(S i , i B ) = U, n n 0 . Vì thế f n f theo tôpô T. 2) Với mọi S S và với mọi f E T , vì S compact và f liêntục nên f(S) là tập compact trong E. Do đó f(S) là tập bị chặn. Theo Định lý 1.3, họ {W(S, B ): S S, B } 7 sinh ra tôpô lồi địa phơng T trên X. Khi đó họ tất cả các giao hữu hạn của các tập dạng W(S, B ) với S S, B lập thành một cơ sở lân cận tại O trong X. Giả sử {f n } X, f X và f n f trên S, với mọi S S. Lấy bất kỳ lân cận U của f có dạng f + m i 1 = W(S i , i B ). Đặt S = m i 1 = S i . Khi đó, S là tập compact nên S S và vì thế f n f trên S. Từ đó suy ra tồn tại n 0 N sao cho Sx sup ||f n (x) - f(x)|| < i mi , .,1 min 2 1 = . Do đó f n (S) - f(S) B , n n 0 , = i mi , .,1 min 2 1 = hay f n - f W(S, B ) m i 1 = W(S i , i B ), n n 0 Nh vậy f n f + m i 1 = W(S i , i B ) = f + U, n n 0 . Vì thế f n f theo tôpô T. Ngợc lại, giả sử f n f theo T và S S. Khi đó với mọi > 0 ắt tồn tại n 0 sao cho f n f + W(S, B ), n n 0 . Do đó f n (x) - f(x) B , x S, n n 0 . Từ đó suy ra Sx sup ||f n (x) - f(x)|| , n n 0 , nghĩa là f n f trên S. 8 Đ2. Khônggiancáchàmliêntục Trong mục này ta sẽ nghiên cứu cách trang bị tôpô cho một số khônggian tuyến tính con của khônggiancác ánh xạ và tìm hiểu các tính chất của chúng. Các kết quả trong mục này và các mục sau đợc hệ thống lại trong các tài liệu tham khảo và chứng minh chi tiết. 2.1. Khônggiancáchàm bị chặn Cho A là một tập và F là một K - khônggian định chuẩn. Kí hiệu F (A) = {f F A : f - bị chặn, tức f(A) bị chặn trong F} Với mọi f, g F (A), mọi K, x A, đặt (f + g)(x) = f(x) + g(x) ( f)(x) = f(x) F (A) cùng với hai phép toán này lập thành một khônggian tuyến tính con của F A . Đặt ||f|| = Ax sup ||f(x)|| Khi đó ta đợc một chuẩn trên F (A) gọi là chuẩn sup. 2.1.1. Định lý. Nếu F là khônggian Banach thì F (A) là khônggian Banach. Chứng minh. Giả sử {f n } là một dãy Cauchy trong F (A) ta cần chứng minh {f n } hội tụ tới hàm f F (A). Tức cần chứng minh tồn tại f F (A) và ||f n - f|| 0 khi n . Vì {f n } là một dãy Cauchy trong F (A) nên với mọi > 0 tồn tại n 0 , với mọi m, n n 0 ta có ||f n - f m || < . Điều này tơng đơng với Ax sup ||f n (x) - f m (x)|| < . 9 Từ đó suy ra ||f n (x) - f m (x)|| < , x A, m, n. (1) Do đó, với mọi x A, {f n (x)} là một dãy Cauchy trong khônggian Banach F. Vì F là Banach nên tồn tại n lim f n (x) = f(x) F, x A. Trong (1) cố định và n n 0 , cho m ta đợc ||f n (x) - f(x)|| , x A, n n 0 . (2) Đặc biệt || 0 n f (x) - f(x)|| , x A. Vì thế ||f(x)|| || 0 n f (x)|| + || 0 n f || + , x A. Do đó f bị chặn hay f F (A). Từ (2) ta có ||f n - f|| , n n 0 . Suy ra ||f n - f|| 0 khi n hay f n f. 2.2. Khônggiancáchàmliên tục. Cho X là một khônggian tôpô và F là một khônggian định chuẩn. Ký hiệu C F (X) = {f : X F, f - liêntục và bị chặn}. Khi đó, C F (X) là khônggian vectơ con của F (X). Thật vậy, với mọi , à K, với mọi f, g C F (X). Cần chứng minh f + à g C F (X). Nghĩa là ta phải chứng minh ( f + à g) là liêntục và bị chặn. Với mọi f, g C F (X), với mọi , à K, ta có ||f(x)|| ||f||, x A ||g(x)|| ||g||, x A Do đó ||( f + à g)(x)|| = || f(x) + à g(x)|| | | ||f(x)|| + | à | ||g(x)|| | | ||f|| + | à | ||g||, x A. Vì thế ( f + à g) là hàm bị chặn. Vì f và g liêntục trên A nên f + à g cũng liêntục trên A. Vậy ( f + à g) C F (X). Nếu X là khônggian tôpô compact thì mọi ánh xạ liêntục trên X đều bị chặn. Do vậy, trong trờng hợp này C F (X) = C F (X), là tập tất cả các ánh xạ liêntục từ X vào F. 10