ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH

104 1.6K 9
ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn văn thiện C IM TIU THUYT LC RNG CA TRUNG TRUNG NH Chuyên ngành: lí luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngêi híng dÉn khoa häc: ts Lª nga Vinh, 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………… ……………………1 Lý chọn đề tài…………………… …………………1 Lịch sử vấn đề……………………………… ………………2 Đối tượng nghiên cứu…………………… ……………6 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………… ………6 Phương pháp nghiên cứu……………………… ………7 Đóng góp luận văn…………………… ………7 Cấu trúc luận văn………………………………… ……7 Chương 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT………… ……8 1.1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết…………… .………8 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết ………………… .………8 1.1.2 Một số đặc trưng tiểu thuyết 11 1.1.3 Nhận thức tiểu thuyết văn học 15 Việt Nam sau 1986…………………… ……………15 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam viết chiến tranh sau 1986… .21 1.2.1 Một nhìn thể khát vọng nhận thức lại chiến tranh… 1.2.2 Vấn đề thân phận người thời hậu chiến………… ……24 1.2.3 Sự xố nhồ khoảng cách sử thi…………………… ……28 1.3 Một số vấn đề tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh……… 31 1.3.1 Một bút có nhiều đóng góp cho văn xi Việt Nam sau 1986… .1 1.3.2 Một bút nhiều duyên nợ với Tây Nguyên……………… … 34 1.3.3 Lạc rừng - tác phẩm tiêu biểu Trung Trung Đỉnh…… .37 Chương LẠC RỪNG - MỘT BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ NHẬN THỨC PHI SỬ THI VỀ CHIẾN TRANH………… 41 2.1 Chiến tranh - tai nạn lịch sử người…… 41 2.1.1 Sức huỷ diệt chiến tranh sống thực… … 41 2.1.2 Sức huỷ diệt chiến tranh số phận người… …… 43 2.1.3 Sức huỷ diệt chiến tranh đời sống tinh thần người… 46 2.2 Chiến tranh nơi phô diễn sức mạnh cộng đồng tài nghệ cá nhân………… … 48 2.2.1 Hành động tự thú không vướng bận mặc cảm hèn nhát…… …48 2.2.2 Một ghi chép trung thực đời sống tinh thần người lính tham chiến kể hai phía………… … 51 2.2.3 Một nhìn lạnh lùng, nghiêm khắc trách nhiệm bên tham chiến trước mát chiến…… … 54 2.3 Sự nỗ lực phân tích, đánh giá cách xác nét đẹp người chiến tranh… ……56 2.3.1 Vẻ đẹp có từ nhận thức đơn giản người chiến tranh trách nhiệm công dân ………… 56 2.3.2 Vẻ đẹp nảy sinh từ dồn ép tình thế…… .….59 2.3.3 Vẻ đẹp hiển nhiên từ nhận thức hành động mang tính tự giác cao… 63 Chương LẠC RỪNG – MỘT NỖ LỰC CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH TRONG VIỆC ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CHIẾN TRANH 67 3.1 Nỗ lực làm thể tài tiểu thuyết chiến tranh việc hướng tới chuyện truyện…… ……….67 3.1.1 Làm thể tài tiểu thuyết chiến tranh cốt truyện đơn giản… ….67 3.1.2 Nhìn nhận chiến tranh dấu hiệu phổ biến chiến tranh (hay nghệ thuật miêu tả vắng mặt) …… 71 3.1.3 Nỗ lực mở rộng nhận thức làm loãng chi tiết … ….74 3.2 Những đóng góp miêu tả khơng gian, thời gian nghệ thuật… 77 3.2.1 Không gian, thời gian - yếu tố quan trọng giới nghệ thuật tiểu thuyết .…77 3.2.2 Nhận thức chiến tranh thông qua không gian hẹp, không gian sinh hoạt thường nhật …79 3.2.3 Sự thủ tiêu ý niệm thời gian Lạc rừng …82 3.3 Một số vấn đề nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu … 85 3.3.1 Nhân vật … … 85 3.3.2 Một số đặc điểm ngôn ngữ……… …………… 88 3.3.3 Giọng điệu …91 KẾT LUẬN… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống loại hình văn xi nghệ thuật, tiểu thuyết thể loại quan trọng Với tiểu thuyết, sống thể cách sinh động, toàn vẹn với đầy đủ tính đa dạng phức tạp Khi nhà văn đặt nhu cầu phản anh phạm vi thực rộng lớn, khái quát tầm bao quát trạng thái tinh thần sống tầm vĩ mô, tiểu thuyết đương nhiên lựa chọn số Ở Việt Nam, sau 1975, chiến tranh kết thúc, đặc biệt sau đại hội Đảng lần thứ IV (1986), văn nghệ nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng có nhiều đổi Từ đến nay, nghệ thuật tiểu thuyết khơng ngừng đại hố Nhiều tác phẩm lớn đời trở thành thành tựu văn học nước nhà Có thể thấy, thập kỷ đổi văn học vừa qua, tiểu thuyết thể loại tiên phong Đặt vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết góp phần khẳng định thêm ưu thể loại việc chiếm lĩnh thực Trung Trung Đỉnh nhà văn có nhiều đóng góp văn học Việt Nam đương đại Trưởng thành sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông nhiều bạn đọc biết đến với tập truyện ngắn, tiểu thuyết Hai tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Tiễn biệt ngày buồn Hãng phim truyện Việt Nam chuyển thể thành phim Ngõ lỗ thủng cơng chiếu truyền hình năm 2008 thu hút quan tâm ý người xem Các sáng tác Trung Trung Đỉnh mang thở sống đương đại với nhiều vấn đề nóng hổi đặt ra, mổ xẻ Với đóng góp mình, Trung Trung Đỉnh vinh dự nhận giải thưởng cấp Nhà nước 2007 Nghiên cứu sáng tác nhà văn này, thế, để tiếp tục góp phần nhìn nhận, đánh giá tượng văn học, kiểm chứng tính chân xác đánh giá ơng Trong tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Lạc rừng tác phẩm thành công bật Tác phẩm đạt giải A thi tiểu thuyết Hội nhà văn tổ chức (1998-2000) Không tác phẩm tiêu biểu đề tài chiến tranh mà Lạc rừng cịn mang thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nói riêng tiểu thuyết Việt Nam nói chung Có người coi Lạc rừng tác phẩm đầu xu hướng cách tân thể loại tiểu thuyết Tác phẩm nhiều người bàn đến, phạm vi viết nhỏ, lẻ, hệ thống sáng tác hay hệ thống tiểu thuyết ông, thể số luận văn,luận án, nghĩa chưa nghiên cứu với tư cách đối tượng độc lập Đó lý gợi dẫn cho tiếp cận nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Lịch sử vấn đề 2.1 Với nghiệp sáng tác khơng nhỏ, Trung Trung Đỉnh có vị trí định lịng mến mộ cơng chúng bạn đọc Tuy nhiên, nghiên cứu tiểu thuyết ông chưa nhiều, chủ yếu số viết rải rác báo, tạp chí số luận văn thạc sĩ Trong viết Khi đồng tiền kể chuyện (Báo Văn nghệ, số 28/2008), Nguyễn Chí Hoan đánh giá cao thủ pháp nghệ thuật đồng thoại bút pháp khoa đại theo lối phúng dụ ngụ ngôn Trung Trung Đỉnh sử dụng tiểu thuyết Sống khó chết Theo tác giả viết, “việc sử dụng hình thức đồng thoại ý hướng làm giảm tầm vóc nguồn phát ngơn, vai kể chuyện; kể giảm bớt cách trừu tượng hoá vai kể đó, thay ký hiệu quy ước” Bút pháp khoa đại “chứa đựng ý hướng giảm bớt tầm vóc đối tượng nói đến hai tương quan định đó” Ngồi cịn có viết Tâm An, Dương Bình Ngun tiểu thuyết Sống khó chết; Thanh Thảo, Thu Trang, Lê Thi, Trần Linh viết Tiễn biệt ngày buồn, Chuyện tình ngõ lỗ thủng Nhìn chung, viết đánh giá cao, ghi nhận thành tựu tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Bên cạnh đó, tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh trở thành đối tượng nghiên cứu số luận văn thạc sĩ trường đại học phạm vi toàn quốc Trước hết, phải kể đến luận văn Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh (Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – 2009) Nguyễn Thị Anh Với ý đồ tìm hiểu, đánh giá khái quát tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nói chung, tác giả luận văn sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người, giới nhân vật, nghệ thuật trần thuật nhà văn thể tiểu thuyết tiêu biểu Luận văn cách có hệ thống đặc điểm tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, qua đó, đánh giá cao đóng góp nhà văn cho nghệ thuật văn xi nước nhà 2.2 Bên cạnh cơng trình, viết nghiên cứu tiểu thuyết, sáng tác Trung Trung Đỉnh nói chung, có số cơng trình, viết có đề cập đưa đánh giá, nhận xét đáng tin cậy Lạc rừng Trong lời bạt Trung Trung Đỉnh ba tiểu thuyết, nhà phê bình Phạm Xn Ngun có nhận xét tinh tế: “Anh có lối riêng mình, khơng thời thượng, khơng ồn ào, lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ” Theo Phạm Xuân Nguyên, Trung Trung Đỉnh “đã khơi độ sâu đáng kể vấn đề nội dung tác phẩm số lượng trang không nhiều” Đồng thời với việc đánh giá cao nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết nói trên, Phạm Xuân Nguyên cho rằng, “cố nhiên lối tự thứ ba nhiều chỗ kể đơn giản, cần phơi bày tâm lí nhân vật” Từ đó, ơng đến kết luận: “Vì sống cịn đồng vọng với trang sách Vì trang sách cịn nhiều điều gợi mở với người đọc Vì người đọc cịn nhu cầu suy ngẫm với văn chương Như thế, đáng để đọc Trung Trung Đỉnh chứ” Trong viết giới thiệu tiểu thuyết Lạc rừng với nhan đề “Lạc rừng”, tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh (Văn nghệ Quân đội, số 40) Tác giả Lưu Khánh Thơ khẳng định: “Trung Trung Đỉnh đạt thành cơng đáng khích lệ Anh tỏ bút phân tích tâm lí tinh tế kín đáo, giản dị mà sâu, khơng lên gân, khơng cường điệu Điểm đáng ý tác phẩm ngôn ngữ mang đậm màu sắc Tây Nguyên, tự nhiên, phóng khống đại Sự gắn bó máu thịt với vùng đất Tây Nguyên nhân tố tạo nên sức hút trang viết Trung Trung Đỉnh” Lưu Khánh Thơ cho rằng: “Tiểu thuyết Lạc rừng có cốt truyện giản dị” “quá trình thay đổi nhận thức diễn biến tâm lý nhân vật tác giả miêu tả sâu sắc hợp lý”, vậy, “số phận người lính trần trụi, mong manh thật đời hơn” Theo Lưu Khánh Thơ, “những tác phẩm Lạc rừng góp phần cắt nghĩa lí giải bao điều bí mật làm nên chiến thắng dân tộc Đó nhiệm vụ lâu dài văn học viết chiến tranh người lính” Tác giả Hồ Thị Thái đề tài Những đổi tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh – 2002) dành nhiều trang viết tiểu thuyết Lạc rừng Ở cơng trình nghiên cứu mình, Hồ Thị Thái sau phân tích, đánh giá nghệ thuật xây dựng tình khắc hoạ tâm lý nhân vật có nhận xét, đánh giá xác đáng thành công nghệ thuật Lạc rừng Tác giả luận văn dành nhiều trang viết để phân tích, đánh giá thành cơng thủ pháp xây dựng tình tiểu thuyết Lạc rừng khẳng định thành cơng tiêu biểu mặt nghệ thuật tiểu thuyết Phạm Thị Thu Thuỷ Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2005) sâu tìm hiểu nghệ thuật tạo tình đặc sắc tiểu thuyết Lạc rừng Sau so sánh tình nhân vật “đi lạc” Lạc rừng với số tác phẩm khác, tác giả luận văn khẳng định: “Lạc rừng hấp dẫn trước hết nhờ tình tâm lí đặc sắc này” Sau phân tích nhiều cấp độ, Phạm Thị Thu Thuỷ có nhận xét tinh tế: “Lạc rừng có cốt truyện đơn giản, khơng nhiều nhân vật có độ dài vừa phải chiếm cảm tình người đọc chân thực, lòng người viết Tây Nguyên” “Những nhân vật Bin, Miết, Yơng có tính cách vừa hồn nhiên, chất phác, vừa nghiêm trang, kỷ luật, có sức hấp dẫn lớn người đọc” Phạm Thị Thu Thuỷ đánh giá cao tranh văn hoá Tây Nguyên thể Lạc rừng: “Ở Lạc rừng, làm quen với văn hoá, người Tây Nguyên ( ) Cuộc chiến đấu đồng bào Tây Nguyên Trung Trung Đỉnh thể chân thực, sinh động, giàu cảm xúc ( ) Và qua chiến tranh nhân dân ấy, hình tượng người Tây Nguyên lên vừa mang vẻ đẹp tự nhiên núi rừng vừa mang vẻ đẹp luyện qua thử thách” Tác giả Phạm Thị Hồng Dun cơng trình nghiên cứu Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2009) công phu khảo sát giới nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Ngõ lỗ thủng, Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Lạc rừng, Sống khó chết, từ đưa kết luận: “Trung Trung Đỉnh để lại tình cảm thâm trầm kín đáo trang viết Điều đáng ghi nhận tiểu thuyết ông cố gắng sâu vào cõi tâm linh người Trung Trung Đỉnh có giác quan nhạy bén người nghệ sỹ kiên trì tìm chân lý, trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn có tâm huyết Tác phẩm ơng thể tiếng nói riêng, phong cách riêng, thể nỗ lực hành trình khẳng định ngã nghệ thuật người cầm bút” Theo Phạm Thị Hồng Duyên, kiểu nhân vật “lạc rừng” thành cơng lớn tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Bằng thủ pháp cho nhân vật “đi lạc”, tác giả dẫn dắt người đọc từ bất ngờ sang bất ngờ khác Nhìn chung, hầu kiến thống việc ghi nhận thành công tiểu thuyết Lạc rừng, đó, điểm gặp dễ nhận thấy tác giả đánh giá cao nghệ thuật xây dựng tình tác phẩm Bên cạnh đó, sắc Tây nguyên nhìn nhận thành công, thể sở trường Trung Trung Đỉnh Trên sở ý kiến đưa ra, chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu tiểu thuyết Lạc rừng để từ có nhìn tồn diện tác phẩm dịng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, muốn khẳng định cách tân nghệ thuật đặc sắc tác phẩm đóng góp đáng trân trọng q trình đại hoá thể loại tiểu thuyết 10.Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh 11.Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu: - Chỉ tiền đề xuất đổi nghệ thuật tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh - Làm rõ biểu xu nhận thức phi sử thi chiến tranh thể Lạc rừng - Chỉ nỗ lực Trung Trung Đỉnh việc đổi nghệ thuật kể chuyện chiến tranh Lạc rừng 12.Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp miêu tả- phân tích, phương pháp so sánh thi pháp học lịch sử 10 ... luận điểm cụ thể đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh 1.1.2 Một số đặc trưng tiểu thuyết 14 Tiểu thuyết thể loại đặc thù, mang đặc trưng mà thể loại khác khơng có Một đặc trưng tiểu thuyết. .. tiếp tục sâu tìm hiểu tiểu thuyết Lạc rừng để từ có nhìn tồn diện tác phẩm dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, muốn khẳng định... nghệ thuật tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh - Làm rõ biểu xu nhận thức phi sử thi chiến tranh thể Lạc rừng - Chỉ nỗ lực Trung Trung Đỉnh việc đổi nghệ thuật kể chuyện chiến tranh Lạc rừng 12.Phương

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan