7. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Một số đặc điểm ngụn ngữ
Ngụn ngữ là yếu tố đầu tiờn của văn học, là cụng cụ sỏng tạo của nhà văn. Khi cầm bỳt sỏng tỏc, một trong những điều quan tõm trước nhất của nhà văn chớnh là ngụn ngữ. Riờng với thể loại tiểu thuyết, ngụn ngữ mang tớnh tham chiếu rất cao so với cỏc thể loại khỏc, vỡ thế, cỏc tiểu thuyết gia cú thể vận dụng hết khả năng để từng cõu chữ trong tỏc phẩm cú thể đạt đến mức biến ảo, cuốn hỳt. Với Lạc rừng, Trung Trung Đỉnh đó làm được điều đú. Cốt truyện khỏ đơn giản, dung lượng trang viết khụng nhiều nhưng tỏc phẩm đó cuốn hỳt người đọc bằng thế giới ngụn ngữ đủ để tụ đậm tỡnh thế.
Tỏc giả đó thành cụng trong việc tổ chức đan xen, trộn lẫn những “tiếng núi khỏc nhau” trong tỏc phẩm của mỡnh.
Cũng như cỏc nhà văn khỏc lấy hiện thực cuộc sống làm đối tượng quan sỏt, miờu tả, Trung Trung Đỉnh đó chọn cho mỡnh đề tài chiến tranh và phỏt huy khả năng tả thực của ngụn ngữ khi miờu tả tớnh chất khốc liệt, trần trụi của cuộc chiến. “Cú tới hai tiếng đồng hồ, hết bom rồi phỏo. Rồi lại bom. Chỏm rừng ấy thành đồi trọc”, “Khi chỳng tụi tới được một hốc đỏ thỡ phỏo địch nó cấp tập. Rồi lại mỏy bay phản lực bỏ bom và sau đú là tiếng tàu rà, tiếng cỏnh quạt trực thăng” [19;49]. Những miờu tả ngắn gọn, chớnh xỏc ấy đó giỳp người đọc hỡnh dung được tớnh chất khốc liệt của cuộc chiến tranh du kớch ở Tõy nguyờn. Con người buộc phải chọn cho mỡnh cỏch tồn tại thớch hợp để bỏm trụ ngay chớnh trờn mảnh đất của ụng cha mỡnh. “Cú tới hơn mười ngày, cả mấy tốp bà con anh em chỳng tụi chạy lờ lết, quẩn quanh mói với những triền nỳi, lũng thung khụng vượt ra khỏi vựng rừng Hố Đỏk gai gúc và ẩm thấp ấy” [19;63]. Ngụn ngữ tả thực ấy cũng để lại ấn tượng mạnh khi tỏc giả miờu tả cỏi chết - những cỏi chết đầy bi thảm. Cỏi chết của Kon-lơ: “Hắn ưỡn người lờn, toàn thõn co giật. Tụi và Bin mỗi đứa một bờn, cố giữ cho hắn nằm im để anh Yơng đổ nước chỏo vào miệng. Hắn thậm chớ khụng kịp nuốt tớ chỏo nào. Trước khi chết tụi thấy hắn lắc lắc đầu… chừng như hắn cú tỉnh lại một vài giõy, đưa cỏnh tay bằng toàn bộ sức lực cũn lại chấm lờn trỏn. Rồi buụng xuụi” [19;147]. Hay cỏi chết của tờn ỏc ụn Nhớp: “Hắn run rẩy ngồi thụp xuống. Loỏng một cỏi, tụi thấy anh Miết đưa cõy AR 15 của anh cho thằng Kon-lơ. Ngay lập tức tụi giật bắn người vỡ tràng tiểu liờn cực nhanh choỏ lửa và tụi chỉ kịp nhỡn thấy tờn ỏc ụn đổ nhào xuống. Hỡnh như khi tờn Mỹ chĩa sỳng vào hắn, hắn đó chồm lờn định chạy” [19;89].
Viết về chiến tranh với một ỏm ảnh khụng nguụi, ngũi bỳt tả thực của nhà văn đó gúp phần tụ đậm thờm bức tranh hiện thực vốn đó vụ cựng khốc liệt. Đú cũng là một cỏch bày tỏ thỏi độ đối với cuộc chiến của Trung Trung
Đỉnh. Tất nhiờn, bờn cạnh ngụn ngữ tả thực, nhà văn cũn phối hợp với thứ ngụn ngữ giàu chất thơ, giàu khả năng biểu cảm. Chất thơ ấy gắn với khung cảnh Tõy nguyờn đậm đà bản sắc: “Dũng sụng nở phỡnh ra với những bói cỏt vàng mịn, nước chảy hiền hoà, trờn mặt nước tràn ngập những cỏnh hoa vàng rất thơ mộng… Tiếng hỏt, tiếng cười đựa trờu chọc tràn khắp cỏc triền sụng” [19;97]; với những lễ hội say đắm lũng người: “Tụi bị cuốn theo những bắp chõn, những cỏnh tay trần và những khuụn ngực đàn ụng vạm vỡ. Tụi nhận ra đống lửa bốc ngựn ngụt mỳa may quay cuồng cựng tiếng nhạc cồng chiờng cũng mỳa may quay cuồng…”[19;20]. Chất thơ ấy cũng gắn với những giấc mơ của nhõn vật: “Tụi thiếp đi trong lung linh của tuổi thơ… Tụi mơ thấy được nàng tiờn cỏ nõng lờn nổi dập dềnh trờn mặt nước trong leo lẻo, đún vớt những cỏnh hoa rừng ào ạt trụi. Tụi thấy xỏc những con vờ bay ngơ ngẩn tan trong sương sớm” [19;101].
Khụng chỉ riờng ở Lạc rừng mà ở hầu hết trong cỏc tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh, chất thơ, chất lóng mạn, mộng mị luụn bàng bạc trờn từng trang viết. Chất thơ ấy cú được bởi một tõm hồn nhạy cảm trước cỏi đẹp, và sõu xa hơn, nú bắt nguồn từ một miền ký ức thõn thương của nhà văn về những ngày ấu thơ, những ngày lăn lộn chiến trường với đồng bào Tõy nguyờn.
Thế giới ngụn ngữ trong Lạc rừng cũn hấp dẫn người đọc nhờ sự cỏ thể hoỏ ngụn ngữ nhõn vật. Ngụn ngữ nhõn vật là “một trong cỏc phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cỏ tớnh nhõn vật” [4;214]. Lạc rừng khụng nhiều nhõn vật, nhưng cỏc nhõn vật đều cú thứ ngụn ngữ riờng của mỡnh. Đỏng chỳ ý là những nhõn vật du kớch bản địa với cỏch diễn đạt của người Tõy nguyờn khú lẫn đó làm cho ngụn ngữ tỏc phẩm phong phỳ thờm nhiều. Đấy là cỏch núi thẳng, núi thật, bộc trực khụng giấu diếm nhưng khụng phải vỡ thế mà thiếu đi chiều sõu suy tưởng, triết lý. Bin núi: “Tui cú ở chung với anh em bộ đội miền Bắc rồi chớ. Nú cú chết quen thật mà. Một đứa, hai đứa, ba bốn năm đứa…”, và anh hăng hỏi cói:
“Chết quen được thật mà. Bộ đội nú cú chết nhiều hung mà vẫn cú sống, cú được bổ sung” [19;34]. Quả thật, riờng về việc sử dụng ngụn ngữ mang đậm dấu ấn vựng đất Tõy nguyờn, sau Nguyờn Ngọc, Trung Trung Đỉnh là người kế thừa xứng đỏng nhất.