7. Cấu trỳc luận văn
1.2.1. Một cỏi nhỡn thể hiện khỏt vọng nhận thức lại chiến tranh
Chiến tranh đó đi qua, nhưng ỏm ảnh của nú cũn mói đố nặng lờn tõm thức người Việt, đặc biệt trong tõm hồn của cỏc nhà văn mặc ỏo lớnh. Những ỏm ảnh ấy khiến cho đề tài này vẫn cú sức hấp dẫn mónh liệt đối với khụng ớt nhà văn, kể cả trong thơ, trong truyện ngắn và tiểu thuyết. Và đx cú một số tiểu thuyết thành cụng với nú.
Trước thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết viết về chiến tranh mang õm hưởng anh hựng ca rừ rệt. Khi đất nước đang cú chiến tranh, mỗi nhà văn đồng thời phải là một chiến sĩ, đú là quan điểm đường lối lónh đạo của Đảng, đồng thời cũng là mệnh lệnh của cuộc sống và tõm huyết, tinh thần tự nguyện của nhà văn, của văn học. Chức năng phục vụ chớnh trị khiến cho văn học núi chung và tiểu thuyết núi riờng phải cất giọng hoà chung với bài ca chiến đấu và chiến thắng của dõn tộc. Đất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc, Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu, Hũn đất của Anh Đức... là những bản anh hựng ca chiến trận ca ngợi hào khớ của dõn tộc trong chiến tranh. Trong cỏc tỏc phẩm đú, chiến tranh là nơi để con người Việt Nam thể hiện phẩm chất, sức mạnh của mỡnh. Cỏc nhõn vật được khắc hoạ với đầy đủ đặc điểm của những người anh hung trong thời đại ấy. Mỗi nhõn vật đều là điển hỡnh cho những phẩm chất tốt đẹp, tiờu biểu của dõn tộc.
Theo mạch chảy của cảm hứng lóng mạn và khuynh hướng sử thi, tiểu thuyết về chiến tranh giai đoạn này gieo vào lũng người những hi vọng lớn lao, giỳp họ quờn đi những gian lao, mất mỏt, hướng đến những chiến cụng hiển hỏch, đến độc lập, tự do của dõn tộc. Con người trong tiểu thuyết 1945- 1975 là những con người, mà núi theo cỏch núi của M.Bakhtin là luụn
“khoỏc bộ ỏo xó hội”, luụn trựng khớt với địa vị xó hội của mỡnh là “những con người đơn trị, dễ hiểu đỳng với quan niệm con người kiểu sử thi”.
Đến thời kỳ đổi mới, chiến tranh được nhận thức lại. Điều này cú thể được cắt nghĩa bởi nhiều nguyờn nhõn. Thứ nhất, về mặt xó hội, nhiệm vụ chớnh trị đấu tranh thống nhất đất nước đó hoàn thành, họa ngoại xõm tạm thời đó được đẩy lựi, người ta cú thể tĩnh tõm đề cập đến những khớa cạnh mà trước đú chưa cú điều kiện núi đến. Khụng cũn bị ràng buộc bởi nhiệm vụ chớnh trị khiến cho người ta cú thể cú điều kiện để nhỡn nhận vấn đều một cỏch khỏch quan và cú chiều sõu hơn. Thứ hai, theo quy luật nhận thức, con người luụn muốn đi đến cựng trong việc nhận thức, khỏm phỏ thế giới nhằm giải đỏp cho hàng loạt cõu hỏi mà bản thõn cuộc sống đặt ra. Người ta cần nhận thức lại vấn đề về nguyờn nhõn, bản chất hay những cỏi được, cỏi mất mà chiến tranh mang lại cho con người. Trong văn học, nhu cầu nhận thức lại chiến tranh cũng đặt ra trực tiếp, gay gắt đối với những người cầm bỳt. Riờng ở thể loạt tiểu thuyết, khỏt vọng nhận thức lại chiến tranh thể hiện ở hàng loạt tỏc phẩm, biểu hiện thành những tiếng núi mới mẻ, sõu sắc.
Trong hàng loạt tiểu thuyết về đề tài chiến tranh ra đời sau 1975 cú thể tạm chia ra mấy khuynh hướng như sau: khuynh hướng thứ nhất, vẫn nghiờng theo quỏn tớnh của dũng văn học sử thi, xõy dựng cốt truyện trờn cỏi nền lịch sử hào sảng của chiến thắng mà Họ đó sống như thế (Nguyễn Trớ Huõn), Miền chỏy (Nguyễn Minh Chõu), Trong cơn giú lốc (Khuất Quang Thụy)… là những tỏc phẩm tiờu biểu. Khuynh hướng thứ hai là nhỡn thẳng vào sự thật và khụng ngần ngại chỉ ra cỏi mà người ta thường gọi là “mặt trỏi của tấm huy chương”, đú là những đau đớn, mất mỏt, những hệ lụy dai dẳng mà chiến tranh mang đến cho con người, cho xó hội thời hậu chiến. Cảm hứng phờ phỏn này cú lỳc lờn đến mức cực đoan, dẫn đến việc phủ nhận những giỏ trị của quỏ khứ, hay biểu hiện một cỏi nhỡn hoài nghi về lịch sử. Song, nhỡn chung, trong cỏc tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1986 đó cú
một cỏi nhỡn mới, thẳng thắn và đầy trỏch nhiệm trước hiện thực, cả hiện thực trước mắt và hiện thực trong quỏ khứ. Với Bảo Ninh, chiến tranh khụng chỉ là bản anh hựng ca mà cũn là mất mỏt đau thương. “Chiến tranh là cừi khụng nhà, khụng cửa, lang thang khốn khổ và phiờu bạt vĩ đại, là cừi khụng đàn ụng, khụng đàn bà, là thế giới bạt sầu vụ cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dũng giống con người”[64;77]. Với Chu Lai, chiến tranh đồng nghĩa với sự huỷ diệt, với cỏi chết: “ngày nào cũng nhỡn thấy người chết, ngày nào cũng chụn người chết mà vẫn chưa đến lượt mỡnh”[49;69]. Chớnh vỡ thế, trong hàng chục tiểu thuyết về đề tài chiến tranh ra đời sau 1986, cỏc nhà văn khụng ngần ngại khi núi về sự mất mỏt, về cỏi chết. Đú là cỏi chết thảm thương của nhõn vật Bảo trong Ăn mày dĩ vóng (Chu Lai) khi đồng đội bất cẩn để sỳng cướp cũ: “Bảo đang nằm ngửa, đầu ngoẹo lờn lưng anh, mắt chỉ cũn độc lũng trắng trợn ngược, miệng sựi mỏu đang thở hắt ra”; đú là cỏi chết tức tưởi của trung đoàn trưởng Thành trong Vũng trũn bội bạc (Chu Lai) bởi viờn đạn của đồng đội trong khi anh đang bị thương chỉ vỡ một hiềm khớch cỏ nhõn trước đú; đú là cỏi chết của Can trong Nỗi buồn chiến tranh
(Bảo Ninh) trờn đường đào ngũ: “Cỏi xỏc lở loột, ốm o như xỏc nhỏi bị dũng lũ xụ tấp lờn một bói lau lầy lụa. Mặt của xỏc chết quạ rỉa, miệng nhột đầy bựn và lỏ mục, nom cực kỳ tởm”.
Với một cỏi nhỡn mới về chiến tranh, cỏc nhà văn đó cho thấy một tư duy tiểu thuyết mới mẻ: đa diện, dõn chủ. Khụng hề phủ nhận, khụng chống lại cuộc chiến tranh được mụ tả trong cỏc tỏc phẩm trước đú, nhưng cuộc chiến tranh được miờu tả trong Ăn mày dĩ vóng, Nỗi buồn chiến tranh, Lạc rừng... là một cuộc chiến tranh khỏc. Cú cỏi anh hựng bờn cạnh cỏi hốn nhỏt, cú chiến thắng bờn cạnh chiến bại, mất mỏt, hi sinh, cú cỏi đẹp bờn cạnh cỏi xấu xa, bỉ ổi... Và, nhỡn nhận chiến tranh phải thụng qua số phận của từng cỏ nhõn cụ thể chứ khụng thể để hào quang của số đụng che lấp. Chớnh cỏi nhỡn
mới, nhận thức mới ấy là tiền đề cho những thành tựu tiểu thuyết thời kỳ sau 1986 ở Việt Nam.