Lạc rừn g một tỏc phẩm tiờu biểu của Trung Trung Đỉnh

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 41 - 82)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.3.Lạc rừn g một tỏc phẩm tiờu biểu của Trung Trung Đỉnh

Tiểu thuyết Lạc rừng được viết trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến 1999. Lấy bối cảnh là cuộc chiến tranh du kớch trờn địa bàn Bắc Tõy nguyờn những năm chống Mỹ ỏc liệt, tỏc phẩm kể về chuyện một người lớnh trẻ - Bỡnh, vừa từ miền Bắc vào Nam chiến đấu sau trận đỏnh đầu tiờn đó bị lạc đơn vị. Bỡnh bị cỏc du kớch địa phương bắt giữ. Họ khụng tin anh bị lạc, thậm chớ cũn nghi ngờ anh là lớnh đào ngũ hoặc là người của phớa bờn kia. Anh phải chịu nhiều thử thỏch để tồn tại và tỡm đường về đơn vị. Khụng cũn cỏch nào khỏc, anh phải chung sống với chiến đấu cựng với họ - những người xa lạ trờn một mảnh đất xa lạ. Sau đú là những ngày dài thử thỏch, Bỡnh đó hiểu ra nhiều điều về Tõy nguyờn, về cuộc chiến tranh đang diễn ra ở đõy, và về chớnh mỡnh.

Trước hết, Lạc rừng là một cõu chuyện về chiến tranh. Mỗi nhà văn cú cỏch định nghĩa riờng của mỡnh về chiến tranh. Riờng với Trung Trung Đỉnh trong Lạc rừng, chiến tranh là nơi mà con người bắt buộc phải tỡm ra phương cỏch để tồn tại. “Tụi bước vào đời lớnh cũng như tụi bước ra khỏi lớp học, để rồi lại bước vào một lớp học khỏc”.

Cuộc chiến tranh du kớch của đồng bào dõn tộc Bah nar ở Bắc Tõy nguyờn được nhà văn thể hiện dưới nhiều gúc độ. Qua cỏi nhỡn ban đầu của nhõn vật Bỡnh, một lớnh trẻ măng tơ mới từ miền Bắc vào, mọi điều đều mới mẻ, lạ lẫm. Những người du kớch Bah nar thỡ “lầm lũi và lạnh lựng đến căng thẳng”, cỏi ăn là “sắn nướng với thứ xỳp đặc sệt quết lờn lỏ chuối, đắng ngũm”, nơi ở thỡ “thật khú cú thể hỡnh dung được, con người lại cú thể len lỏi trờn cỏi triền nỳi cao dốc đứng này để ở”. Cũn đỏnh trận là “một trũ chơi ngẫu hứng khụng thể hỡnh dung được”. Sau một thời gian bất đắc dĩ phải sống chung với họ, Bỡnh mới nhận thức ra được: “Càng ngày tụi càng giỏc ngộ ra rằng, sự thể khụng hoàn toàn như tụi nghĩ. Đó chạy trốn khỏi họ, tức là chạy trốn nhiệm vụ được cỏch mạng phõn cụng, tức là phản bội lại cỏch mạng”[19;64].

Với những người du kớch Bah nar như Miết, Yơng, Bin... thỡ đú là cuộc chiến tranh vừa đầy hi sinh gian khổ vừa rất đỗi tự hào. Bin núi: “Làm du kớch khụng phải bỡnh thường đõu mà anh tớnh toỏn”. Trong mắt những người du kớch Tõy nguyờn, “bộ đội miền Bắc quen đỏnh địch giỏi, quen chết giỏi, nhưng khụng quen ăn củ mỡ, khụng quen làm rẫy”. Những người du kớch suy nghĩ chõn thành mộc mạc nhưng những lời họ núi ra bao giờ cũng chắc chắn như chớnh suy nghĩ của họ, của những cụng dõn đầy trỏch nhiệm với đất nước. Họ gió gạo thật nhiều, nhưng nhiều gạo thế mà họ vẫn chỉ ăn sắn khụng. Bởi vỡ, “gạo ấy ưu tiờn cho phớa trước, ngay mai phải gựi gạo ra cho anh em đỏnh địch ăn. Mỡnh ở phớa sau ăn củ mỡ tốt hung rồi”. Họ đinh ninh, “cỏch mạng cũn khú khăn hung, làm sao đũi hỏi?”[19;135].

Nhiều người nghiờn cứu đó chỉ ra điểm đặc biệt của Lạc rừng là việc xõy dựng tỡnh huống lạc rừng. Đõy là một nhận xột quan trọng và chớnh xỏc, bởi lẽ tỡnh huống ấy sẽ tạo nờn cỏi nhỡn “lạc rừng”. Cỏi nhỡn đầy rẫy những hói sợ, băn khoăn, thắc mắc, ngờ vực ấy sẽ giỳp nhà văn bộc lộ một cỏch hết sức tự nhiờn cỏi nhỡn của chớnh bản thõn về chiến tranh và con người Tõy Nguyờn, bằng cỏch thụng qua những đối thoại nhận thức của nhõn vật tụ đạm thờm những tỡnh thế, hoàn cảnh của chiến tranh mà khỏi nhọc lũng với những suy tớnh, những nỗ lực dàn cảnh theo nghĩa cho đủ “mõm bỏt”, cho ra chiến tranh theo truyền thống. Lạc rừng, chớnh vỡ thế khụng phải là tỏc phẩm kể chuyện, tỏi diễn khụng gian chiến trận, mổ xẻ mất mỏt bằng những hỡnh ảnh của hi sinh và chộm giết thụng thường. Lạc rừng đỳng ra là một cõu chuyện về tỡnh thế chiến tranh và tỡnh thế của con người trong chiến tranh. Thờm vào đú, với tỡnh huống lạc rừng, khụng gian và con người ở đõy là khụng gian và con người “rừng”, nghĩa là cú cỏi hồn nhiờn, bộc trực, ngõy thơ và bản năng nữa. Đấy là yếu tố quan trọng để tỏc giả đưa ra những chime nghiệm khắc khoải về chiến tranh trong cỏi vẻ ngõy thơ của nhõn vật. Những cảm nhận, suy tư về chiến tranh của Trung Trung Đỉnh, vỡ thế được khoỏc một chiếc ỏo khỏch quan, điềm tĩnh.

Về phương diện nhõn vật, cỏc nhõn vật như Miết, Yơng, Bin... trong

Lạc rừng cú thể so sỏnh được với Đinh Nỳp, Tnỳ... trong những tỏc phẩm thành cụng về Tõy nguyờn trước đú. Đú là những gương mặt riờng, khụng thể lẫn vào đõu được trong hàng vạn nhõn vật của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Những con người ấy trong suy nghĩ, trong lối núi, trong hành động luụn luụn mang đậm bản sắc Tõy Nguyờn nhưng cũng khụng vỡ thế mà mất đi những phẩm chất phổ quỏt của con người thời chiến. Ở họ cũng cú cỏi gan dạ, cỏi dũng cảm nhưng khụng phải khụng cú những nhỳt nhỏt, yếu hốn. Mọi suy tớnh cú vẻ bài bản của họ khụng chỉ cú mang tớnh tự giỏc như những người lớnh đó từng được miờu tả trong cỏc tiểu thuyết về chiến tranh trước

đú, mà cú khi mang tớnh tự phỏt, do đú lũng yờu nước cú khi biểu hiện ra bằng tớnh tự ỏi hay sự thự oỏn cú tớnh cỏ nhõn, lũng dũng cảm đụi khi mang vẻ liều lĩnh hoang dó. Điều đặc biệt là tỏc giả khụng phải lỳc nào cũng cố gắng để tập trung quỏ sức cho việc miờu tả nhõn vật theo lối tập trung nhhững chi tiết điển hỡnh, mà cú lỳc chỉ qua một hành động nào đú, hay một thoỏng biểu hiện của nú mà thụi, nhưng những cỏi đú cú thể vẽ nờn được một cỏch hoàn hảo chõn dung nhõn vật và tụ đậm tỡnh thế của chiến tranh. Khắc họa đời sống tinh thần của người tự binh Kon - lơ, tỏc giả chỉ cần miờu tả hành động thủ dõm của y (mặc dự khụng phải tỏc giả khụng đẩy nú lờn đến mức gay cấn như một tỡnh thế chiến tranh); “vạch trần” cỏi nhỳt nhỏt của người lớnh, ụng chỉ xoay quanh cõu chuyện về một con vật chết…

Trong 5 tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh, Lạc rừng là tỏc phẩm thành cụng nhất. Khụng chỉ mang giỏ trị nội dung tư tưởng sõu sắc, chuyển tải được những thụng điệp nhiều ý nghĩa về cuộc sống, tỏc phẩm cũn mang trong mỡnh nhiều thành tựu nghệ thuật, những dấu hiệu của nghệ thuật tiểu thuyết hiện đại. Vấn đề này chỳng tụi sẽ triển khai cụ thể ở phần sau của luận văn. Song, với một cỏch nhỡn khỏi quỏt, Lạc rừng là tỏc phẩm xuất sắc về Tõy nguyờn, cú thể cú một chỗ đứng trang trọng bờn cạnh những tỏc phẩm lớn như Đất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành…, và nú cũng xứng đỏng cú một vị trớ trang trọng trong hệ thống cỏc tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh

Chương 2

LẠC RỪNG - MỘT BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ NHẬN THỨC PHI SỬ THI VỀ CHIẾN TRANH

2.1. Chiến tranh - một tai nạn của lịch sử và con người

2.1.1. Sức huỷ diệt của chiến tranh đối với cuộc sống hiện thực

Như phần trờn đó đề cập, cuộc chiến tranh chống Phỏp và chống Mỹ rũng ró hơn 30 năm (1945-1975) đó để lại dấu ấn khú phai, thậm chớ là một nỗi ỏm ảnh trong tõm hồn của một thế hệ nhà văn. Chiến tranh cỏch mạng đó trở thành một đề tài lớn cho cỏc nhà văn khỏm phỏ. Đặc biệt là cuộc chiến tranh chống Mỹ 20 năm (1955-1975) đó được nhiều nhà văn chọn làm đối tượng phản ỏnh cho tỏc phẩm của mỡnh. Thậm chớ cú nhà văn suốt một đời hầu như chỉ viết về đề tài chiến tranh cỏch mạng và thõn phận con người thời hậu chiến với “hội chứng chiến tranh” õm ỉ. Đú là Chu Lai với hàng loạt tiểu thuyết: Ăn mày dĩ vóng, Vũng trũn bội bạc, Ba lần và một lần; đú là Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh và hàng chục truyện ngắn viết về chiến tranh; đú là Trung Trung Đỉnh với Lạc rừng, Sống khú hơn là chết, Tiễn biệt những ngày buồn, Ngược chiều cỏi chết...

Gió từ khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn từng tồn tại trong hầu hết cỏc tỏc phẩm viết về chiến tranh trước đú, cỏc tỏc phẩm ra đời sau năm 1986 cú một cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ khỏc, dõn chủ, đa diện hơn. Trong Lạc rừng, Trung Trung Đỉnh đó khắc hoạ một cuộc chiến đầy tớnh huỷ diệt đối với cuộc sống hiện thực, đú là điều mà cỏc tỏc phẩm ra đời trước 1975 ớt núi đến, hoặc núi đến nhưng với một gúc nhỡn khỏc hẳn.

Lấy bối cảnh là cuộc chiến tranh du kớch ở Tõy nguyờn, vỡ thế, khụng cú những trận đỏnh lớn theo cỏch khỏi quỏt hiện thực của bỳt phỏp sử thi (như trong Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu chẳng hạn), nhưng sức huỷ diệt của chiến tranh được nhà văn khộo lộo “lẩy” ra qua một vài chi tiết, vài hỡnh ảnh giàu sức gợi. Đõy là khụng khớ của buụn làng Tõy nguyờn trong bom đạn: “Tiếng mỏy bay sà thấp hơn. Khụng phải một chiếc mà cú tới vài ba chiếc cựng bay một lỳc, cựng sà xuống. Cú tiếng kốn đỏm ma, tiếng trẻ con khúc, tiếng lợn kờu, tiếng gà cục tỏc và cả tiếng người ta ơi ới gọi nhau lỳc gần lỳc xa.” [19;70]. “Mỏy bay chỳng thả bom liờn hồi. Phỏo từ cỏc cao điểm dội nỏt những chũm rừng nghi vấn” [19;15]. Cả làng Đờ Chơ Rang phải liờn tục di chuyển chỗ ở dưới làn bom đạn: “Chỳng tụi dời chỗ ở. Mới tờ mờ sỏng mà mỏy bay trinh sỏt cỏc loại của địch đó lượn sỏt sạt trờn cỏc triền nỳi. Rồi chỳng phúng hoả mự, bắn rốc-kột, kờu phỏo bầy nó cấp tập. Giữa trưa thỡ chỳng thả bom. Bom hết đợt này tới đợt khỏc chồng lờn nhau. Đoàn người lếch thếch dỡu nhau trườn qua cỏc khe, cỏc hừm nỳi đỏ, tuột xuống dốc.”[19;48]

Trong toàn bộ tiểu thuyết, khụng cú trang nào dành riờng cho việc miờu tả bom rơi đạn nổ, nhưng người đọc vẫn cảm nhận được sức tàn phỏ khủng khiếp của chiến tranh. Chiến tranh tàn phỏ thiờn nhiờn nỳi rừng, tàn sỏt mạng sống con người. Chiến tranh sẵn sàng biến những người thõn yờu ruột thịt bỗng chốc trở thành kẻ thự của nhau. Sức huỷ diệt của chiến tranh càng trở nờn ghờ gớm khi đó gieo vào tõm hồn của những con người chất phỏc, hồn nhiờn những quan điểm hận thự. Con người trở nờn quỏ nhỏ nhoi và khụng cũn cỏch gỡ chống đỡ trước những gỡ mà cuộc chiến đó gõy ra. Thỏi độ lạc quan trong sự bi thương toỏt ra từ cõu hỏt quen thuộc của nhõn vật Bin đó núi lờn rất nhiều về sức tàn phỏ khủng khiếp của bom đạn: “du kớch tan hoang! Tan hoang, du kớch tan hoang!”...

Chiến tranh khủng khiếp đến nỗi đó làm cho kết cấu xó hội của người bản địa Tõy nguyờn cũng phải thay đổi mới cú thể tồn tại. Với người Tõy nguyờn núi chung và người Bah nar núi riờng, làng là một cộng đồng cú kết cấu bền chặt khụng thể thiếu đối với mọi thành viờn. Con người sống gắn bú như một bộ phận khụng thể tỏch rời của cộng đồng làng. Thế mà chiến tranh đó làm cho “Làng Đờ Chơ Rang của Bin giờ đõy khụng cũn được như xưa nữa. Nú phải chia thành nhiều tổ, mỗi tổ vài gia đỡnh, vài du kớch, vài trẻ nớt, vài ụng bà già, chiếm lĩnh một vài khe nỳi, một vài suối nước, một vài chỏm rừng”[19;28]. Chiến tranh khụng những làm cho nỳi rừng thành bỡnh địa, “cú tới hai tiếng đồng hồ, hết bom rồi lại phỏo. Rồi lại bom. Chỏm rừng ấy thành đồi trọc”, mà cũn cú nguy cơ huỷ diệt văn hoỏ cộng đồng bền vững của dõn tộc. Đú chớnh là hậu quả lõu dài, đau đớn nhất.

Trung Trung Đỉnh khụng phải là tỏc giả duy nhất, cũng khụng phải là tỏc giả viết nhiều nhất những mất mỏt của đời sống do chiến tranh. Thậm chớ, cụng bằng mà núi, những mất mỏt mà Trung Trung Đỉnh đề cập đến trong Lạc rừng cũn chưa được tụ đậm đến độ khốc liệt như Chu Lai đó làm trong Ăn mày dĩ vóng hoặc Bảo Ninh trong Nỗi buồn chiến tranh. Nhưng khụng phải vỡ thế mà khụng thể nhỡn nhận những đúng gúp của ụng cho vấn đề này. Khụng thể phủ nhận rằng Trung Trung Đỉnh đó đề cập đến những mất mỏt trong chiến tranh theo cỏch khỏc. Nếu Bảo Ninh hay Chu Lai rất thành cụng trong việc nhấn mạnh những mất mỏt của chiến tranh ở những chết chúc, hoang tàn do bom đạn và những mộo mú về đời sống tinh thần, trờn gúc nhỡn về thõn phận cỏ nhõn và tổn thất về mặt vật chất theo cỏch thường gặp, thỡ Lạc rừng lại nhỡn thấy và cố gắng miờu tả nú trong mối quan hệ với văn húa, với nghĩa là những sợi dõy ràng buộc của cộng đồng, bờn cạnh những mất mỏt, những tổn thất mà cỏc tỏc giả khỏc cựng đề cập.

Con người là nguyờn nhõn cũng chớnh là nạn nhõn đầu tiờn và đau đớn nhất của chiến tranh. Mọi hậu quả của chiến tranh đều buộc con người phải gỏnh chịu. Lạc rừng khụng đi vào tỏi hiện những trận đỏnh lớn, khụng cú những cảnh chộm giết hàng loạt, những cảnh “nỳi xương, sụng mỏu” như những tỏc phẩm viết về chiến tranh trước đú. Trung Trung Đỉnh lựa chọn khắc hoạ một vài cảnh tượng đơn lẻ nhưng đủ sức khỏi quỏt sức huỷ diệt của chiến tranh đối với số phận con người.

Đú là cỏi chết của du kớch Ru khi anh ta cú ý định chiờu hồi, phản bội lại cộng đồng, đất nước. “Một cõy cọc lớn hơn cổ tay đúng cứng ở đầu hố và ngay lập tức anh Ru bị trúi vào đú. Chỉ tới lỳc ấy anh Ru mới rỳ lờn. Trời ơi, tụi khụng biết cú tiếng rỳ nào rựng rợn hơn tiếng rỳ của anh Ru. Và tụi đó ỳp mặt vào thõn cõy gỡ rất to đỳng lỳc cả hai mũi lờ đồng loạt bật lờn, đồng loạt lao vào tiếng rỳ từ hai phớa” [19;66]. Đau xút và trớ trờu thay, những người hụm qua vừa kề vai sỏt cỏnh với nhau chiến đấu giữ đất giữ làng, thoắt cỏi đó trở thành kẻ thự khụng đội trời chung. Cỏi chết của anh du kớch Ru khiến cho nhõn vật kể chuyện bị sốc và cú giỏ trị khỏi quỏt rất cao về sự khủng khiếp, ghờ rợn của chiến tranh. Ranh giới giữa anh hựng và phản bội là hết sức mong manh, cũng tựa như ranh giới giữa sự sống và cỏi chết.

Một cỏi chết nữa được khắc hoạ với nhiều ỏm ảnh đú là bản ỏn tử hỡnh đối với tờn chiờu hồi Nhớp. Hắn vốn là bà con họ hàng với người chỉ huy du kớch làng Đờ Chơ Rang. Khi du kớch đến để thực hiện bản ỏn thỡ hắn đang ngủ với vợ con. “Tụi dựng túc gỏy, nhảy giật lựi khi nghe tiếng khúc rộ của đứa bộ và sau đú là người đàn bà cũn rất trẻ vừa ụm chõn tụi vừa ụm đứa bộ van lạy. Tụi chưa kịp gióy ra thỡ một bà già túc xoó cũng đó kịp ụm ghỡ chõn tụi vừa khúc vừa van lạy bằng thứ tiếng nửa Kinh, nửa Thượng. Tụi khụng nghe được nhưng tụi hiểu là họ van xin... Tờn ỏc ụn đó mặc xong quần ỏo. Hắn cầm hai cỏnh tay bà già giật giật. Rồi đến cụ vợ của hắn. Hắn muốn nhào tới ụm cả hai mẹ con cụ ta, nhưng đó bị tụi dựng mũi sỳng gạt ra

cửa”[19;88]. Ở đõy, tỏc giả đó cú dụng ý nghệ thuật khi cố gắng tụ đậm nỗi đau đớn, kinh hoàng của những con người bộ nhỏ (người vợ trẻ, mẹ già) trước cỏi chết của người thõn. Mặc dự đú là cỏi giỏ phải trả của tờn phản bội nhưng phớa sau cỏi chết đú là nỗi đau tận cựng của những người vụ tội khi họ

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 41 - 82)