Sự xoỏ nhoà khoảng cỏch sử thi

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 32 - 35)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.3. Sự xoỏ nhoà khoảng cỏch sử thi

Khoảng cỏch sử thi, như M.Bakhtin đó núi chỉ rừ, là khoảng cỏch của cỏc giỏ trị đó được xỏc lập trong quỏ khứ đối với con người hiện tại, với cỏi chưa hoàn tất của hụm nay. Khoảng cỏch đú bắt buộc người trần thuật phải cú một cỏch nhỡn, một thỏi độ thành kớnh một cỏch sõu sắc mà khụng phải luận bàn đối với đối tượng miờu tả. “Thế giới sử thi là hoàn tất đến tận cựng khụng chỉ như một sự kiện cú thực trong quỏ khứ đó lựi xa mà cũn là hoàn tất cả về ý nghĩa và giỏ trị của nú: khụng thể thay đổi, biện giải lại, đỏnh giỏ lại nú (...) Chớnh cỏi đú làm nờn khoảng cỏch sử thi tuyệt đối”[6;46].

Văn học Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh phỏt triển theo một khuynh hướng chủ đạo là khuynh hướng sử thi. Vỡ vậy, như một tất yếu, khoảng cỏch sử thi được xỏc lập. Khoảng cỏch ấy, chớnh là sự thừa nhận khụng cần phải bàn cói về ý nghĩa, giỏ trị của cuộc sống. Trong thời đại ấy, con người sống là phải lao động, chiến đấu vỡ đất nước. Cỏc nhà văn, khi cầm bỳt lờn là đó cú được hệ thống giỏ trị chịu sự quy ước, dự ngấm ngầm hay cụng khai của xó hội. Vỡ thế, khụng dễ để tỡm thấy một thỏi độ khỏc, một đỏnh giỏ khỏc về hiện thực.

Khoảng cỏch sử thi thể hiện rừ nhất ở cấp độ hỡnh tượng, hầu hết những hỡnh tượng văn học được xõy dựng trong thời kỳ này đó được “cự ly hoỏ”, để trở thành những biểu tượng cao cả trong sự ngưỡng mộ của mọi người. Hỡnh tượng người lớnh, hỡnh tượng nhõn dõn, hỡnh tượng người mẹ... đều được cỏc nhà văn khắc hoạ với một thỏi độ trõn trọng thành kớnh. Cuộc chiến tranh đó được thần thỏnh hoỏ, con người cũng được thần thỏnh hoỏ.

Khụng cú chỗ cho sự hốn nhỏt, cỏ nhõn “tầm thường”, tất cả nhường chỗ cho cỏi hào hựng tuyệt đối của dõn tộc.

Ở cấp độ ngụn ngữ, giọng điệu, khoảng cỏch sử thi ấy cũng tạo nờn õm hưởng hựng trỏng, làm nờn hào khớ của thời đại. Ngụn ngữ trong cỏc tiểu thuyết núi riờng và văn học núi chung của thời kỡ này là thứ ngụn ngữ mang màu sắc chớnh trị với lối núi tụ đậm, phúng đại, nhất mực khẳng định, đầy niềm tự hào, lạc quan cỏch mạng. Điều này hoàn toàn cú thể thấy được trong một loạt cỏc tỏc phẩm viết về chiến tranh như Đất nước đứng lờn (Nguyờn Ngọc), Dấu chõn người lớnh (Nguyễn Minh Chõu), Người mẹ cầm sỳng

(Nguyễn Thi), Hũn Đất (Anh Đức), Mẫn và tụi (Phan Tứ)...

Nhưng, nhỡn trờn một giỏc độ khỏc của vấn đề, khoảng cỏch sử thi ấy đó dẫn đến một số hạn chế nhất định của nền văn học thời kỳ chiến tranh như chỳng tụi đó từng đề cập đến, là đó tạo nờn cỏc tỏc phẩm chưa thực sự đạt đến những ưu trội về nghệ thuật thể hiện, và một một nền văn học phẳng, dẹt, thiếu chiều sõu.

Cuộc sống, trong đú cú cả chiến tranh, là một mớ hỗn độn, một sự phức tạp, ngổn ngang cần cú sự nhỡn nhận và đỏnh giỏ nhiều chiều, nhiều gúc độ. Cú chiến thắng và cũng cú chiến bại, cú anh hựng và cú hốn nhỏt, cú hựng trỏng nhưng cũng cú cả đau thương, mất mỏt.

Nhận ra những hạn chế đú, tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới đó cú ý thức xoỏ nhoà khoảng cỏch sử thi ấy để tạo nờn một diện mạo mới cho văn học nước nhà. Người cú cụng khai phỏ đầu tiờn trong lĩnh vực này là Nguyễn Minh Chõu, một nhà văn trưởng thành trong chiến tranh, một ngũi bỳt đầy duyờn nợ với chiến tranh. Truyện ngắn Bức tranh xuất hiện trong những năm đầu của thời kỳ Đổi mới đó đặt ra những nhận thức mới về con người và cuộc sống. Nhõn vật hoạ sĩ trong tỏc phẩm đó tự thỳ: “Trong con người tụi đõy, cú cả thiờn thần lẫn ỏc quỷ, rồng phượng lẫn rắn rết”.

Một loạt tiểu thuyết về đề tài chiến tranh và hậu chiến ra đời lần lượt sau đú đó kộo cỏi “quỏ khứ tuyệt đối” ấy lại gần để nhỡn nhận, xem xột lại. Lịch sử được đặt vào cấp độ thời hiện đại, trong khu vực tiếp xỳc trực tiếp của tiểu thuyết. Cho nờn, hỡnh tượng người lớnh khụng cũn đơn thuần là những vị anh hựng, “những Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi” (Tố Hữu) nữa, mà là những sinh mạng đang từng ngày quằn quại trong mớ bi kịch thời hậu chiến. Thiếu tướng Nguyễn Thuấn, nhõn vật chớnh trong Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp là một vớ dụ. Vầng hào quang chiến trận khụng thể giỳp ụng trở lại sống như một con người bỡnh thường trong xó hội thời hậu chiến. Đau đớn, dằn vặt như những con người bỡnh thường, bộ nhỏ khỏc trong xó hội. Những hỡnh tượng cao đẹp khỏc cũng được nhỡn nhận, đỏnh giỏ lại. Và theo đú, sự ngợi ca, ngưỡng mộ, thành kớnh cũng dần dần được thay thế bằng thỏi độ dõn chủ hơn, suồng só đời thường hơn.

Trong tiểu thuyết, sự phỏ vỡ khoảng cỏch sử thi được thể hiện ngày càng quyết liệt dứt khoỏt trờn mọi cấp độ. Cỏc tiểu thuyết gia đó đi sõu vào những tầng vỉa mới trong tõm hồn con người để khỏm phỏ. Khụng để nhõn vật đứng xa để ngưỡng mộ, hỡnh tượng người lớnh được kộo về đặt trần trụi giữa cuộc sống đời thường để soi chiếu, phõn tớch, đi đến tận cựng sự phức tạp, vi diệu của nú. Giang Minh Sài, Hai Hựng, Kiờn… là những bức chõn dung đời thường mà người đọc cảm thấy hết sức gần gũi và chõn thật. Về nghệ thuật ngụn từ, cỏc tiểu thuyết gia cũng khụng ngừng đổi mới. Kết cấu tỏc phẩm triển khai một cỏch linh hoạt, khụng cũn lệ thuộc vào tuyến tớnh thời gian như trước. Cỏc thủ phỏp nghệ thuật được vận dụng một cỏch linh hoạt, đủ sức khỏi quỏt hiện thực - cỏi hiện thực được nhà văn nung nấu nghiền ngẫm theo yờu cầu của thực tiễn sinh động, khụng phải là hiện thực được phản ỏnh theo yờu cầu quỏ cụ thể của “đường lối văn nghệ”. Sự xoỏ nhoà khoảng cỏch sử thi đó khiến cho hiện thực được miờu tả trong cỏc tiểu thuyết thời kỳ đổi mới trở nờn vụ cựng gần gũi với người đọc. Độc giả cú thể

cảm nhận được cuộc sống trong tỏc phẩm chớnh là cuộc sống đang diễn ra xung quanh mỡnh qua đú tỡm thấy những thụng điệp núng hổi về thế giới nhõn sinh. Điều đú đó gúp phần làm nờn sức hấp dẫn của tiểu thuyết.

Việc xúa nhũa khoảng cỏch sử thi khụng chỉ giỳp nhà văn cú cỏi nhỡn sỏng rừ nhiều khi mang tinh thần phản biện đối với hiện thực, mà cũn giỳp mang đến cho tiểu thuyết một sinh khớ mới nhỡn từ phương diện hỡnh thức nghệ thuật. Nếu tiểu thuyết 1945 - 1975 chủ yếu vẫn lựa chọn phản ỏnh hiện thực bằng hỡnh thức của chớnh bản thõn đời sống, thỡ tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1986 đó tỡm đến những cỏch viết mới lạ, như việc sử dụng yếu tố kỡ ảo, việc sử dụng thế mạnh của dũng kớ ức… Sự vận dụng những yếu tố đú một mặt làm cho nhận thức về cuộc sống được mở rộng chiều kớch, mặt khỏc giỳp tỏc phẩm cú thờm tiếng núi đa thanh, đối thoại, giàu độ mở.

Túm lại, sự xoỏ nhoà khoảng cỏch sử thi đó làm cho thể loại tiểu thuyết trở nờn gần gũi với người đọc. Ở mọi cấp độ, từ ngụn ngữ, đề tài, nội dung, tiểu thuyết đó “xớch gần lại” với bạn đọc, trở thành một thể loại được cụng chỳng đún nhận và chờ đợi.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w