Nhận thức chiến tranh thụng qua khụng gian hẹp, khụng gian sinh hoạt

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 84 - 87)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.2. Nhận thức chiến tranh thụng qua khụng gian hẹp, khụng gian sinh hoạt

sinh hoạt thường nhật

Lạc rừng đan xen nhiều dạng khụng gian nghệ thuật khỏc nhau: cú khụng gian thường nhật nơi đang diễn ra cuộc chiến, đú là khụng gian của một cỏi hang đỏ nơi Bỡnh bị giam giữ bởi những người du kớch: “Mỏy bay Mỹ quần đảo suốt ngày đờm trờn đầu. Chỳng bắn đại liờn cả đờm. Thỉnh thoảng cú người nhớ tới tụi trong cơn say. Thỉnh thoảng bom nổ rung chuyển và sau đú là tiếng hỳ của đạn phỏo. Nhưng ở trong hang đỏ này thỡ rất bỡnh yờn”[19;8]. Cú khụng gian tõm lý đa chiều trong nội tõm nhõn vật: “Tụi thiếp đi trong lung linh của tuổi thơ, quờn biến những tai hoạ bất thường mà cuộc chiến đó từng ập xuống. Tụi mơ thấy tụi được nàng tiờn cỏ nõng lờn nổi dập dềnh trờn mặt nước trong leo lẻo, đún vớt những cỏnh hoa rừng ào ạt trụi”[19;101]. Lại cú khụng gian đậm chất sử thi nhưng là khụng gian thiờng

của những sinh hoạt cộng đồng cư dõn bản địa: “Bói sõn rộng lấp lỏnh ỏnh trăng. Con trai con gỏi trộn lẫn vào nhau”, “Trờn bói rộng của sõn làng, một tốp thanh niờn đang tập phúng lao, tập mỳa khiờn và tập đi cà kheo” [19;122] … nhiều dạng thức khụng gian đan xen chồng chộo tạo thành nhiều tầng bậc miờu tả, dắt người đọc đi theo sự suy tưởng của nhõn vật hơn là hiện thực trần trụi bờn ngoài tỏc phẩm. Nhưng, nhỡn một cỏch tổng quỏt, Lạc rừng chủ yếu sử dụng khoảng khụng gian hẹp, khụng gian sinh hoạt thường nhật để nhận thức về chiến tranh. Toàn bộ cõu chuyện xoay quanh mấy cỏi hang đỏ, triền sụng, nơi nhõn vật Bỡnh buộc phải sống chung với du kớch địa phương. “Tụi rỳt khỏi hang đỏ lỳc chập choạng tối”, đú là cõu văn mở đầu tỏc phẩm, đồng thời cú nhiệm vụ thụng bỏo về giới hạn khụng gian mà nhõn vật hoạt động. Hầu như toàn bộ sự kiện diễn ra quanh quẩn trong một cỏi hang, vài mỏm nỳi, vài con đường mũn trong rừng, con suối, quả đồi… nơi Bỡnh lạc rừng và chiến đấu cựng với đội quõn du kớch. “Cỏi hang đỏ trờn triền nỳi cao chất ngất này, vừa ngúc ngỏch lại vừa thoỏng, rất lạ lựng là cú một khe nước rỉ ra”[19;9]; rồi: “Chỳng tụi leo tớt lờn chỏm nỳi cú nhiều cõy bằng lăng, hoa rắc như mưa bụi. Dõy leo chằng chịt trờn những thõn cõy đại thụ và những mỏm đỏ chờnh vờnh”[19;13]; hoặc: “Hai anh em tụi cởi truồng, nồng nỗng xuống suối. Bin vốc từng hụm nước tự hất lờn mặt, lờn người rồi mới nhào xuống, trong khi tụi đó đằm mỡnh dưới nước”[19;26]…

Như chỳng tụi từng đề cập, viết về đề tài chiến tranh, song Lạc rừng

khụng tụ đậm cảnh nỳi xương sụng mỏu mà lần theo số phận riờng tư một vài con người để từ đú khỏi quỏt hiện thực. Nhõn vật Bỡnh được đưa vào khụng gian hẹp, quanh quẩn hết đỏnh lại chạy hết chạy lại đỏnh của du kớch quõn Bah nar. Từ khụng gian đú, Bỡnh cú điều kiện quan sỏt tỉ mỉ từng hành động, từng lời núi của mọi người xung quanh, cú điều kiện để suy nghĩ, chiờm nghiệm về cuộc sống, về sự tàn phỏ khủng khiếp của chiến tranh đối với thõn phận con người. Trong cỏi hang đỏ trờn triền nỳi ấy, Bỡnh chứng

kiến tinh thần chiến đấu anh dũng, chứng kiến những mất mỏt hi sinh của đồng bào Tõy nguyờn trong khỏng chiến. Bỡnh cũng nhận ra được sự mỏng manh, tạm bợ của những người lớnh tham chiến kể cả bờn ta và bờn địch. Trước đú, cũng viết về Tõy nguyờn nhưng khụng gian của Đất nước đứng lờn đó mở ra rất rộng. Nguyờn Ngọc khụng chỉ miờu tả cuộc chiến đấu diễn ra trờn những mảnh rẫy, con đường của làng Kụng Hoa mà cũn thể hiện khụng khớ chống Phỏp sụi sục trờn cả mảnh đất Tõy nguyờn rộng lớn. Từ làng Kụng Hoa, anh hựng Nỳp đi đến cỏc làng khỏc để tỡm hiểu, vận động, đi ra tận đồn Phỏp ngoài An Khờ để xem xột binh tỡnh, cứ thế, tầm mắt càng ngày càng mở rộng, lũng yờu nước lan truyền rộng mói ra. Khụng gian mở ấy phự hợp với nội dung mà tỏc giả muốn truyền đạt với người đọc, rằng, cả Tõy nguyờn, cả đất nước này là một khối đoàn kết để tiờu diệt quõn thự bảo vệ Tổ quốc.

Ngược lại, khoảng khụng gian hẹp trong Lạc rừng đó thụi thỳc Bỡnh tỡm mọi cỏch để thoỏt ra, tỡm về đơn vị chiến đấu nhưng thật oỏi oăm, anh khụng thể thoỏt ra được. Bỡnh phải làm một thõn phận “siờu tự” trong một cuộc chiến khốc liệt nhất của thế kỷ XX để quan sỏt, suy nghiệm. Đú là một tỡnh huống được úc sỏng tạo của nhà văn vun đắp với mục đớch cuối cựng là tỏi hiện bức tranh hiện thực đỳng với chiều kớch của nú thụng qua sự suy tưởng, chiờm nghiệm của nhõn vật. Chiến tranh hoang tàn, chiến tranh phi nhõn tớnh, chiến tranh vụ nghĩa… tất cả bắt đầu từ khoảng khụng gian hẹp của làng Đờ Chơ Rang phớa bắc Tõy nguyờn. Đặt nhõn vật vào một khụng gian hẹp, Trung Trung Đỉnh đó chấp nhận tự đặt ra cho mỡnh một giới hạn của việc trần thuật. Đú là khả năng trỡnh bày hiện thực cuộc sống sẽ khụng rộng mở mà ngược lại bị bú hẹp theo tầm nhỡn của nhõn vật. Mọi sự việc diễn ra trong Lạc rừng đều được nhỡn bằng con mắt của nhõn vật Bỡnh. Song, tỏc giả đó đạt được thành cụng khi từ điểm nhỡn cụ thể đú mà bao quỏt được hiện thực cuộc sống. Núi cỏch khỏc, Trung Trung Đỉnh đó nhỡn cuộc chiến

tranh thụng qua cỏi nhỡn của một số phận cỏ nhõn và phỏt hiện ra nhiều điều lý thỳ mà cỏc tỏc phẩm viết về chiến tranh trước đú chưa đề cập đến.

Ở một goc nhỡn khỏc, khụng gian hẹp, khụng gian đời thường là phương tiện giỳp cho tỏc giả tạo nờn độ tin cậy cao về những đỏnh giỏ, suy ngẫm về chiến tranh của nhõn vật, và của chớnh tỏc giả đối với hiện thực của cuộc chiến. Khụng gian đời thường ấy cũng gúp phần tạo nờn những cmả nhận bi đỏt về tỡnh thế của hiện thực và sự mong manh, nhỏ bộ của thõn phận con người..

Qua phõn tớch ở trờn, cú thể thấy được ý thức đổi mới trong tư duy tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh thể hiện rất rừ qua cỏch tổ chức khụng gian trong Lạc rừng. Giới hạn việc miờu tả vào một khụng gian hẹp để rồi từ đú bao quỏt hiện thực rộng lớn, nhà văn đó tỏ ra khỏ chắc chắn trong bỳt phỏp. Điều đú đó gúp phần khụng nhỏ trong việc tạo ra sức hấp dẫn của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w