Vấn đề thõn phận con người thời hậu chiến

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 28 - 32)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.2. Vấn đề thõn phận con người thời hậu chiến

Ở bất cứ một nền văn học nào, con người luụn là đối tượng trung tõm để nhận thức khỏm phỏ. Mỗi nền văn học là sản phẩm của một bối cảnh lịch sử cụ thể vỡ thế quan niệm về con người gắn liền và chịu sự tỏc động bởi cỏc điều kiện lịch sử, văn hoỏ xó hội mà nú tồn tại trong đú. Vỡ thế, cú thể núi, đổi mới văn học trước hết là sự đổi mới nhận thức về thõn phận con người.

Theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn, văn học trước 1975 quan tõm đến con người mang tầm vúc lớn lao, vĩ đại. Con người xuất hiện trong tiểu thuyết núi riờng và học núi chung với tư cỏch những anh hựng của thời đại, cú sức mạnh phi thường, phẩm chất tốt đẹp, đủ tư cỏch đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp của cả dõn tộc. Anh Nỳp trong Đất nước đứng lờn, Chị Sứ trong Hũn Đất, chị Út Tịch trong Người mẹ cầm sỳng... là những con người như thế. Một thời gian dài trong văn học, con người cỏ nhõn hầu như vắng búng, tạm thời lựi về phớa sau nhường chỗ cho con người cộng đồng ngự trị. Hiện tượng “con người đơn trị” đú xuất hiện gắn liền với quan niệm giản đơn về con người. Điều này, một phần do hoàn cảnh lịch sử chi phối, một phần là do sự những hạn chế trong nhận thức thể loại. Trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh, con người phải cất giấu phần riờng tư, phần cỏ nhõn để thực hiện nhiệm vụ cụng dõn của mỡnh. Con người trong văn học, do đú, cũng khụng thể là con người cỏ nhõn. Tỏc phẩm nào đề cập đến nỗi buồn, đến mất mỏt cỏ nhõn, đến cỏi xấu trong hàng ngũ cỏch mạng sẽ bị phờ phỏn, chỉ trớch với những quy kết đụi khi chẳng nhẹ nhàng gỡ. Trong tỡnh hỡnh ấy, tỏc phẩm văn học nhiều khi khụng dấu được vẻ khụ khan, nhàm chỏn, cụng thức nờn bớt phần hấp dẫn. Số phận nhõn vật nhỡn chung đều cú một quỏ trỡnh phỏt triển khỏ đồng nhất: quỏ khứ đau thương, căm hận, hiện tại được sống cuộc sống mới và khụng ngừng phấn đấu vỡ ngày mai tươi sỏng. Hệ quả

của những nột tương đồng, đồng nhất ấy đó khiến những tiểu thuyết khụng mang đến được nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển của bản thõn thể loại này. Khi cuộc sống chuyển sang một trang khỏc, tiểu thuyết tất yếu phải đổi mới để tồn tại, để chiếm được vị trớ tương xứng với tầm vúc của thể loại trờn văn đàn và trong lũng bạn đọc.

Văn học sau 1975 đó phỏ bỏ cỏi nhỡn một chiều đơn giản về con người theo cụng thức điển hỡnh hoỏ của đa số cỏc tỏc phẩm viết theo khuynh hướng chủ nghĩa hiện thực trước đú. Vấn đề thõn phận con người thời hậu chiến được nhỡn nhận một cỏch nghiờm tỳc, đa diện. Đú là lỳc cuộc sống trở lại với quy luật bỡnh thường, con người trở về với muụn mặt đời thường, phải đối mặt với một mụi trường “lạ lẫm”, đầy biến động thời hậu chiến. Bối cảnh đú đó thỳc đẩy sự thức tỉnh ý thức cỏ nhõn, đũi hỏi quan tõm đến từng số phận cỏ nhõn riờng lẻ.

Cỏc nhà văn đó chỳ ý nhiều hơn đến con người cỏ nhõn trong một mụi trường cuộc sống mới. Quan niệm thẩm mỹ về con người đó thay đổi. Trỳt bỏ “bộ ỏo xó hội”, con người trở về với đời sống tự nhiờn, bản năng, đời sống tõm linh cực kỳ phức tạp và đầy bớ ẩn. Cỏc tiểu thuyết gia tiờn phong như Nguyễn Minh Chõu, Lờ Lựu, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh... đó khụng ngần ngại trỡnh bày những cỏi nhỡn mới, những cỏch khỏm phỏ mới về thõn phận con người thời hậu chiến.

Mỗi nhà văn cú một con đường riờng trong hành trỡnh đi tỡm nhõn vật của mỡnh, song, nhỡn chung, cú mấy hướng khỏm phỏ về thõn phận con người sau đõy: bi kịch của người lớnh trở về. Đú là một bi kịch lớn của đụng đảo những người lớnh trận thoỏt khỏi bàn tay của thần chết. Trở về với cuộc sống đời thường, họ khụng thể hoà nhập được. Đú là Giang Minh Sài trong

Thời xa vắng của Lờ Lựu, là Kiờn trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Hai Hựng trong Ăn mày dĩ vóng của Chu Lai, ụng Thuấn trong Tướng về hưu

đầy toan tớnh nhỏ nhen của cuộc sống thời bỡnh, họ cũn bị bủa võy, ỏm ảnh bởi ký ức. Trở về từ chiến trường, Kiờn luụn sống lẫn lộn giữa hai miền hư thực, sự ỏm ảnh day dứt khụn nguụi đó trở thành một vết thương trầm trọng trong tõm hồn anh. Giang Minh Sài cũng khụng may mắn hơn, anh đó đỏnh mất tất cả trong cuộc sống đời thường. Với Sài, tỡnh yờu, hụn nhõn, hạnh phỳc... mong manh như bong búng xà phũng.

Từ bi kịch thứ nhất, đẻ ra bi kịch thứ hai: bi kịch đổ vỡ niềm tin. Rũng ró hàng mấy chục năm chiến tranh, tất cả mọi người đều chung một quyết tõm chiến đấu cho hoà bỡnh, độc lập và tất cả đều cú chung một niềm tin sắt đỏ ở tương lai: cuộc sống mới nhất định sẽ là tự do, hạnh phỳc. Nhưng, hiện thực lại chưa được như những mong ước và niềm tin của họ. Xó hội thời hậu chiến bắt đầu xuất hiện những “lỗ thủng”. Những quanh co lừa lọc, những toan tớnh thấp hốn, vun vộn cỏ nhõn cú đất để nảy nở. Trước hiện thực trần trụi ấy, niềm tin bắt đầu đổ vỡ, bắt buộc con người phải cú một cỏch nhỡn khỏc về hiện thực, về cuộc đời. Trong cỏc tiểu thuyết về chiến tranh được viết sau 1986, cỏc nhà văn Việt Nam chưa bao giờ nguụi trăn trở với thõn phận đầy bi kịch của con người thời hậu chiến.

Thiếu đi sự chuẩn bị về tinh thần để hũa nhập với cuộc sống đời thường, điều đú tạo nờn bi kịch về nỗi cụ đơn, lạc loài của người lớnh thời hậu chiến. Tuy nhiờn, đấy chỉ là một trong số những bi kịch lớn mà cỏc nhà văn đó phỏt hiện và khắc họa trong lỳc vẽ nờn những bức chõn dung đầy ỏm ảnh về những con người đó bước ra khỏi chiến trường. Trong tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1986, cỏc tỏc giả cũn rất chỳ ý miờu tả vẻ thảm hại của những con người ấy bằng những xộc xệch, mộo mú về nhõn cỏch. Những đặc điểm tớnh cỏch của họ, như là chiến đấu dũng cảm, lũng căm thự, nỗi oỏn hờn và hành động tấn cụng, tiờu diệt kẻ thự chớnh là những điều kiện quan trọng đảm bảo cho chiến thắng của họ trong từng trận đỏnh, bảo đảm cho thắng lợi vĩ đại của những cuộc chiến tranh chống ngoại xõm, bảo vệ thành

quả của cỏch mạng. Tuy nhiờn, quen sống riết với mụi trường chiến tranh với những phẩm chất ấy, khi trở về, nghiền ngẫm và nhận thức lại, khụng ớt người lớnh cảm thấy mỡnh đó trải qua một thời khúi lửa với đời sống căng thẳng, với tớnh cỏch tàn bạo, man rợ. Những hành động tiờu diệt kẻ thự trước đú, lỳc này được họ nhỡn nhận như những cuộc chộm giết của những kẻ mỏu lạnh. Chớnh vỡ lẽ đú, trong Ăn mày dĩ vóng, trong Nỗi buồn chiến tranh, cỏc nhõn vật, nhất là Hai Hựng, Kiờn, luụn sống trong thảm trạng day dứt với những ỏm ảnh của những cuộc chộm giết đẫm mỏu ấy. Những hành động giết người do thự hận cũng được cỏc tỏc giả miờu tả thật man rợ. Ở đấy khụng cũn cỏi hỏo hức, cỏi oanh liệt của ngày xưa, mà trỏi lại, nú buồn một nỗi buồn tờ tỏi.

Trở trăn, day dứt trong cỏi nhỡn mang chiều sõu của sự suy nghiệm, những người lớnh trở về từ chiến trường luụn mang mặc cảm của những kẻ sỏt nhõn, dẫu rằng đú, theo cỏch núi của Lại Văn Long, là kẻ sỏt nhõn lương thiện. Bờn cạnh đú, lại cú những người lớnh khụng cũn đủ độ tỉnh tỏo cần thiết cho một cuộc sống mà mọi quy củ đều phải sắp xếp lại. Những con người ấy mộo mú và dị hợm trong căn bệnh tõm thần phõn liệt như một thứ di chứng tiờu biểu của những thỏng ngày tham chiến. Kiờn trong Nỗi buồn chiến tranh chẳng hạn. Anh sống theo lối sống của một dạng người khụng phải anh hựng, khụng phải thổ phỉ, khụng đỳng nghĩa một nghệ sĩ và cũng khụng hẳn đó là tõm thần. Mọi cố gắng của Kiờn để vớt vỏt lại cỏi phần đời đó nộm một cỏch khụng tiếc nuối, nộm một cỏch hoàn toàn tự nguyện vào cuộc chiến bằng cỏch tỡm về quỏ khứ, tỡm về với tỡnh yờu và tỡnh người đều trở nờn vụ nghĩa. Kiờn thực sự khụng nhận được một tớn hiệu nào, dự nhỏ cho những hi vọng kiếm tỡm của mỡnh. Vụ ớch và vụ nghĩa, tất cả mọi khỏt vọng của Kiờn về một sự hũa nhập, một sự giải thoỏt đều bị chặn đứng.

Như vậy khi viết về chiến tranh, cỏc tiểu thuyết trong văn học Việt Nam sau 1986 đó mạnh dạn đề xuất một quan niệm mới về con người và

nhỡn thẳng vào thõn phận của họ thời hậu chiến, mà do giới hạn của đề tài và tư tưởng của tỏc giả, những con người được khắc họa ở đõy chủ yếu vẫn là người lớnh. Sự thay đổi trong quan niệm ấy sẽ chi phối đến mọi cấp độ, mọi bỡnh diện của thể loại mà chỳng tụi sẽ cố gắng làm rừ trong cỏc phần tiếp theo của luận văn.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 28 - 32)