7. Cấu trỳc luận văn
3.2.3. Sự thủ tiờu ý niệm thời gian trong Lạc rừng
Trước hết, cỏc mốc thời gian, diễn tiến thời gian cú nhiệm vụ cung cấp thụng tin cho bạn đọc về thời điểm, quỏ trỡnh xảy ra cõu chuyện. Khụng chỉ cú thế, thời gian cũng là một cỏch bộc lộ tõm trạng, bộc lộ tỡnh cảm, bộc lộ một thỏi độ, một cỏch nhỡn của con người về hiện thực. Cú thời gian chớp mắt trụi vốo trong thơ Xuõn Diệu, cú thời gian đằng đẵng lờ thờ của người chinh phụ chờ chồng trong thơ Đặng Trần Cụn… Tương tự, trong tiểu thuyết, thời gian nghệ thuật cũng cú nhiều dạng thức khỏc nhau. Vỡ thế, đõy là yếu tố ngày càng được sử dụng và phỏt huy khả năng biểu đạt của nú. Cỏc tiểu thuyết gia Việt Nam hiện nay đó ý thức rất rừ trong việc sắp xếp bố cục thời gian trong tỏc phẩm của mỡnh. Trong tỏc phẩm Lạc rừng, Trung Trung Đỉnh đó sử dụng nhiều dạng thời gian khỏc nhau: cú thời gian tuyến tớnh gắn với cõu chuyện lạc đồng đội của nhõn vật Bỡnh, cú thời gian tõm lý gắn với hồi tưởng của nhõn vật về quỏ khứ tuổi thơ ở quờ hương, đan xem vào giữa là thời gian của những giấc mơ khụng xỏc định…
Đặc biệt, nhà văn đó cú ý thức rất rừ trong việc thủ tiờu ý niệm thời gian với mục đớch nghệ thuật riờng của mỡnh. Tỏc giả kể với chỳng ta một cõu chuyện về người chiến sỹ trẻ lạc đồng đội nhưng khụng hề cú ý định cho ta biết rừ cõu chuyện ấy xảy ra vào năm thỏng nào trong cuộc chiến tranh chống Mỹ dài hơn 20 năm ấy. Khụng hề cú một thụng bỏo nào về thời điểm xảy ra sự kiện. Người đọc cú thể ỏng chừng đú là những năm khốc liệt nhất của cuộc chiến mà thụi. Khỏc với cỏc tỏc phẩm viết về chiến tranh khỏc số phận nhõn vật thường gắn liền với cỏc mốc biờn niờn sử, Lạc rừng tỏch cõu chuyện ra đặt riờng trong một khoảng thời gian khụng xỏc định cụ thể. Vớ dụ: cú thể tỡm thấy rất nhiều mốc thời gian được Nguyễn Minh Chõu xỏc định trong Dấu chõn người lớnh: “cuối mựa khụ 1967”, hay “sau mựa xuõn Mậu Thõn”… Cũn ở Lạc rừng, cỏc cỏc cõu văn cú nhiệm vụ thụng bỏo thời gian thường mang tớnh phiếm chỉ: “Một buổi chiều khi tụi vừa lơ mơ tỉnh dậy đó thấy Bin và cỏnh đàn ụng ngồi trước cửa hang với cỏi vẻ nghiờm trang ớt thấy”[19,15]; “Gần trưa thỡ anh em tụi về tới nơi tạm trỳ của tốp bà con anh em”[19,59]; “Sau cỏi ngày chụn cất thằng Kon-lơ ấy, chỳng tụi nhận gạo, nhưng vẫn phải ăn sắn khụ thay cơm, để hành quõn ra phớa trước”[19,148]... Núi về chiến tranh bằng cỏch xoỏ bớt những thụng tin cần biết về nú, Trung Trung Đỉnh muốn thể hiện một quan điểm, thỏi độ đối với cuộc sống: Chiến tranh là một trũ chơi vụ tăm tớch bao phủ lờn hiện thực, lờn sinh mạng con người. Giữa cuộc chiến đẫm mỏu, con người trở nờn nhỏ bộ, bất lực. Thõn phận con người cú thể bị chiến tranh cuốn phăng, xoỏ bỏ bất cứ lỳc nào. Khụng ngày, khụng thỏng, khụng mựa cụ thể, đú cũng là cảm nhận của con người đối với cuộc chiến triền miờn dai dẳng tưởng chừng vụ tận. Lạc vào giữa cuộc chiến ấy, rất cú thể, ý niệm về thời gian sẽ khụng cũn tồn tại. Nhõn vật Bin, tuổi chừng mười bảy mười tỏm, chưa một ngày được ngồi trờn ghế nhà trường. Nờn khi nghe Bỡnh núi đi học phải lõu đến mười năm thỡ Bin khụng hiểu nổi tại sao người ta phải học lõu đến thế! Cuộc đời của Bin vừa
sinh ra đó thấy chiến tranh rồi. Và từ nhỏ đó vào du kớch, đỏnh địch mói cho đến khi thành thanh niờn, với Bin, cuộc chiến tưởng chừng như vụ tận. í niệm về thời gian cú chăng chỉ là ngày này qua ngày khỏc, hay đờm này qua đờm khỏc mà thụi. Giữa khoảng thời gian vụ thuỷ vụ chung ấy, con người bắt buộc phải diễn vai diễn của mỡnh, thực hiện cỏi cụng việc chộm giết ghờ rợn mà mỡnh khụng hề mong muốn. Núi như Bin: “Em ớn bắn vào đầu người ta hung rồi anh Bỡn ạ!”. í niệm về thời gian càng nhạt nhoà thỡ bi kịch của những người lớnh tham chiến càng dai dẳng và càng thờm phần đau đớn.
Khụng chỉ thủ tiờu cỏc mốc biờn niờn sử, để thủ tiờu ý niệm thời gian,
Lạc rừng cũn sử dụng kiểu thời gian ớt dịch chuyển, ngưng đọng, tự tỳng, trễ nải. Khụng phải ngẫu nhiờn mà tỏc giả đó sắp đặt hai thõn phận bị cầm tự là Bỡnh và Kon-lơ ở gần nhau, cả hai đều mong mỏi được thoỏt khỏi những ngày thỏng tự đày đầy lo õu phấp phỏng. Thời gian cũng như ngừng lại hoặc đó chuyển hoỏ thành thứ thời gian mang tớnh chất huyền thoại qua cuộc đời của nhõn vật già Phới. Già đó sống lõu đến nỗi “tụi chưa bao giờ được thấy một cụ già đó già đến chừng ấy”, thế mà già vẫn tinh anh, và lạ lựng hơn, già lại bắt đầu thay túc, thay răng để tiếp tục sống! Rừ ràng, thời gian ở đõy khụng cũn theo quy luật bỡnh thường mà được nhà văn sử dụng như một cụng cụ hiệu quả nhằm làm tăng tớnh biểu đạt cho hỡnh tượng.
Trước Lạc rừng, một số tỏc phẩm khỏc viết về chiến tranh như Ăn mày dĩ vàng, Nỗi buồn chiến tranh cũng đó nhỡn nhận chiến tranh thụng qua số phận cỏ nhõn, một điều mà cỏc tỏc phẩm trước 1975 chưa cú được. Nhà văn thời kỳ đổi mới đó cú cỏi nhỡn nhiều chiều hơn về hiện thực và quan trọng là đó tỡm nhiều cỏch, thể nghiệm nhiều thủ phỏp nghệ thuật nhằm thể hiện nội dung tư tưởng của mỡnh. Riờng với Lạc rừng, bằng cỏch thủ tiờu ý niệm thời gian, Trung Trung Đỉnh muốn nhấn mạnh một quan niệm về cuộc sống, một cỏch “định nghĩa” riờng về chiến tranh, về số phận con người trong cuộc chiến ấy.