Một số vấn đề về tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 35)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3. Một số vấn đề về tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh

1.3.1. Nhỡn qua hành trỡnh sỏng tạo của Trung Trung Đỉnh

Trung Trung Đỉnh cũn cú tờn thật là Phạm Trung Đỉnh, sinh năm 1949 tại Vĩnh Bảo, Hải Phũng. Là nhà văn thuộc thế hệ trưởng thành sau 1975, hơn chục năm trở lại đõy, Trung Trung Đỉnh đó xõy dựng cho mỡnh một sự nghiệp văn chương khỏ dày dặn, trở thành một nhà văn được nhiều bạn đọc mến mộ. ễng từng tốt nghiệp Khoỏ I trường viết văn Nguyễn Du, từng làm biờn tập cho tạp chớ Văn nghệ Quõn đội, sau đú là Phú tổng biờn tập tuần bỏo Văn nghệ, hiện nay đang cụng tỏc tại Nhà xuấn bản Hội Nhà văn.

Tớnh đến nay, Trung Trung Đỉnh đó cú 5 tập truyện ngắn, 5 cuốn tiểu thuyết đó xuất bản, trong đú tiểu thuyết Lạc rừng đạt hai giải: giải thưởng của Bộ Quốc phũng và giải A cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt

Nam (1999-2000). Hai tiểu thuyết Chuyện tỡnh ngừ lỗ thủngTiễn biệt những ngày buồn được Trung tõm sản xuất phim truyền hỡnh - Đài truyền hỡnh Việt Nam chuyển thể thành phim Ngừ lỗ thủng (29 tập) đó cụng chiếu trờn VTV1 và được cụng chỳng đún nhận. Ghi nhận những đúng gúp khụng mệt mỏi của ụng, năm 2007, Trung Trung Đỉnh được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

Cỏc tỏc phẩm đó xuất bản của Trung Trung Đỉnh:

Cỏc tập truyện ngắn: Thung lũng Đỏ Hoa (1979), Người trong cuộc

(1980), Đờm nguyệt thực (1982), Những người khụng chịu thiệt thũi (1982),

Bậc cao thủ (1994).

Tiểu thuyết gồm: Ngược chiều cỏi chết (1985-1986), Tiễn biệt những ngày buồn (1988), Chuyện tỡnh ngừ lỗ thủng (1990), Lạc rừng (1998-1999),

Sống khú hơn là chết (2007).

Văn xuụi Trung Trung Đỉnh cú một giọng điệu riờng khú lẫn lộn: chậm rói, chắc chắn và cú chiều sõu. Giọng điệu ấy phự hợp với những đề tài mà nhà văn cú nhiều vốn sống. Cú thể dễ dàng nhận thấy hai mảng đề tài quen thuộc trong sỏng tỏc của ụng đú là: đề tài chiến tranh và đề tài cuộc sống đụ thị thời hậu chiến. Ở cả hai mảng đề tài lớn ấy, Trung Trung Đỉnh “lặng lẽ cày xới trờn những điều mỡnh cảm, mỡnh nghĩ” (Phạm Xuõn Nguyờn).

Đọc văn xuụi Trung Trung Đỉnh, người đọc được tiếp cận với một mảng hiện thực lớn của cuộc sống phơi bày dưới ngũi bỳt sắc sảo. Đú là hiện thực ngổn ngang sau chiến tranh với đầy rẫy mảnh vỡ nhõn cỏch. Đối diện với cuộc mưu sinh, con người trở nờn nhỏ bộ, bất lực đến thảm hại. Và trờn cỏi nền cuộc sống hiện tại, quỏ khứ chiến tranh được đan xen như những thước phim của ký ức đủ để soi chiếu nhiều gúc cạnh trong tõm hồn nhõn vật. Trong cuộc hành trỡnh giữa hai bờ hiện thực và ký ức ấy, người viết cú cơ hội nhỡn nhận lại mỡnh, nhận thức lại những giỏ trị của cuộc sống.

Khụng phải ngẫu nhiờn mà Phạm Xuõn Nguyờn lại cho rằng Trung Trung Đỉnh là người bỏo động “lỗ thủng”! Trong Chuyện tỡnh ngừ lỗ thủng, Sống khú hơn là chết, Trung Trung Đỉnh muốn đi tỡm một lời giải cho hiện tượng tha hoỏ của nhõn cỏch con người trong hoàn cảnh cuộc sống mới. Dưới ngũi bỳt nhà văn, thế giới nội tõm của nhõn vật hiện lờn vụ cựng phong phỳ, từ tiềm thức, vụ thức đến sự biến chuyển của tư tưởng, nhận thức. Cú thế núi, Trung Trung Đỉnh đó sớm cú ý thức đưa ra những cỏch nhỡn mới về thõn phận con người. Trong thế giới nhõn vật của ụng, người đọc bắt gặp đủ cỏc thành phần, từ trớ thức đến lớnh giải ngũ, người lao động... tất cả đang quay quắt trong cú chế thị trường, đối mặt với được mất, thành bại mỗi ngày. Trong hoàn cảnh đú, con người thật trong mỗi con người mới hiện hỡnh, đỳng bản chất của nú.

Trong sỏng tỏc của Trung Trung Đỉnh, nhõn vật thường được bắt đầu miờu tả từ thỡ hiện tại, cỏi hiện tại cũn dang dở hụm nay. Và từ đú, bằng cỏc thủ phỏp khỏc nhau, nhõn vật cú thể được kộo về với quỏ khứ - thường là quỏ khứ chiến tranh chưa xa, chưa thể nguụi ngoai. Trong hầu hết cỏc tiểu thuyết của ụng, nhõn vật đều được kộo đi kộo về trờn cỏi trục quen thuộc hiện tại - quỏ khứ ấy. Vỡ thế, sỏng tỏc của ụng giàu chất suy tư, chiờm nghiệm. ễng từng tõm sự: “Toàn bộ những tỏc phẩm của tụi chủ yếu viết bằng ký ức, hư cấu từ ký ức. Những ký ức Tõy nguyờn và cả những ký ức tuổi thơ ở quờ hương” [31].

Cú thể núi, sỏng tỏc của Trung Trung Đỉnh đó động chạm đến hầu hết những vấn đề cũn nhức nhối trong xó hội hụm nay. Qua đú, tỏc giả đặt ra vấn đề nhõn cỏch con người trong một mụi trường mới. ễng khụng ngần ngại phơi bày những thúi xấu thảm hại của bọn trớ thức mới. Đú là nhõn vật Ngụ trong Sống khú hơn là chết “khi cú giặc thỡ chỳng nú lủi vào xú tối, lặn khụng sủi tăm và những chức vụ hờ, để chờ cơ là hiện nguyờn hỡnh, dạy dỗ anh em, phỏn xột người này người nọ” [17;390]. Đú là tay đoàn trưởng văn

cụng trong Ngược chiều cỏi chết “chuyờn đẩy anh chị em tới những chỗ khú khăn ỏc liệt, cũn hắn thỡ kiếm cớ ngồi thu mỡnh sau cỏi chức tước chẳng cần chuyờn mụn, chẳng cần tài năng gỡ cả” [17;214]. Đú là ụng tiến sĩ trong

Chuyện tỡnh ngừ lỗ thủng “chưa bao giờ viết được bài bỏo cho ra bài bỏo, thậm chớ cõu chữ cũng chưa chuẩn” [17;27]. Từ những nhõn vật đú, Trung Trung Đỉnh muốn khỏi quỏt về một căn bệnh trầm trọng của xó hội hụm nay: đạo đức giả! Vỡ thế, sỏng tỏc của ụng cú khả năng khỏi quỏt cao về hiện thực, giỳp người đọc cú thỏi độ đỳng đắn đối với hiện thực ấy.

1.3.2. Một cõy bỳt nhiều duyờn nợ với Tõy nguyờn

Núi đến đúng gúp của Trung Trung Đỉnh, khụng thể khụng núi đến đặc sắc về đề tài Tõy nguyờn trong sỏng tỏc của ụng. Tõy nguyờn chớnh là mảnh đất mà nhà văn đó gắn bú suốt những năm dài chống Mỹ. ễng đó sống, chiến đấu cựng đồng bào. Và, như một lẽ tất yếu, cỏi vốn sống chiến trường ấy in đậm dấu ấn trong hầu hết cỏc tỏc phẩm. Vỡ thế, nhiều nhà nghiờn cứu đó xếp Trung Trung Đỉnh vào hàng ngũ cỏc nhà văn tiờu biểu về Tõy nguyờn sau Nguyờn Ngọc - Nguyễn Trung Thành.

Hầu hết trong cỏc sỏng tỏc của Trung Trung Đỉnh đều xuất hiện khụng gian Tõy nguyờn của những năm thỏng chiến tranh chống Mỹ. Đỳng như TS. Lưu Khỏnh Thơ đó nhận xột: “Tuy sinh trưởng ở đồng bằng Bắc bộ nhưng cuộc đời quõn ngũ gắn bú chặt chẽ với chiến trường Tõy nguyờn, quờ hương thứ hai này đó trở thành nguồn cảm hứng cho hàng loạt sỏng tỏc của Trung Trung Đỉnh”.

Tõy nguyờn trong sỏng tỏc của Trung Trung Đỉnh khụng chỉ là những địa danh xa xụi, rựng rợn như Hồ Cỏ Sấu, Truụng Gọi Hồn trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh mà sõu hơn, nhà văn như đó đụng đến được, lột tả thành cụng hồn vớa, bản sắc riờng của nỳi rừng. “Đõu đú rất xa như cú tiếng ai hỏt. Giọng hỏt ờm đến nỗi, tụi tưởng như mỡnh được bay lờn. Đầu tụi đó gối lờn đựi người đàn bà. Chị ta đang thổi đinh-yơng. Chị kia nằm chống tay

lờn mỏ hỏt. Đinh - yơng là nhạc cụ chỉ dành riờng cho đàn bà con gỏi, sau này tụi mới biết. Đú là một chựm ống nứa được bú kết lại giống như cỏi khốn. Người đàn bà ngồi hơi nghiờng, đầu lắc lắc thổi. Âm thanh bập bựng thoỏng nhẹ như lời tõm sự phỏt ra từ tớt sõu trong tõm tưởng con người. Nú rung lờn, chập chờn phớa sau giọng hỏt rất ờm với giai điệu mềm đến nao lũng” [19;20]. Với những khung cảnh chỉ cú thể bắt gặp trong cỏc sử thi của Tõy nguyờn hoang dó mà giàu cú muụn phần: “Con trai con gỏi trộn lẫn vào nhau. Ai ưng uống nữa thỡ cứ ụm lấy ghố rượu mà uống. Ai ưng mỳa hỏt với ai thỡ thả sức đưa đẩy, mời chào, lụi kộo. Cũn ai thớch đựa giỡn thỡ cứ đựa giỡn”[19;122].

Với Tõy nguyờn, Trung Trung Đỉnh đó cú một sự gắn bú mỏu thịt. Dưới ngũi bỳt của ụng, khụng gian văn hoỏ Tõy nguyờn hiện lờn đậm đà bản sắc. Khụng cú vốn sống, khụng cú sự gắn bú, khú mà phỏt hiện ra được những vẻ đẹp vốn tiềm ẩn của vựng đất hoang dó này. Dự hoàn cảnh chiến tranh, mựa lễ hội ở đõy vẫn “cú tiếng chinh chiờng chập chờn cựng tiếng đàn Tơrưng, tiếng đàn Goong rạo rực đõu đú. Trờn bói rộng của dõn làng một tốp thanh niờn đang tập phúng lao, tập mỳa khiờn và tập đi cà kheo” [19;137]. “Nhà rụng được trang trớ bằng những cõy cột lớn với những chựm tua rua nhiều màu sắc rực rỡ. Một dõy rượu cần được xếp đều nhau theo chiều dọc ngụi nhà. Hai bờn trải chiếu hoa, thứ chiếu được đan bằng lỏ dứa dại rất cụng phu”[19;141].

Trung Trung Đỉnh cũng dành khỏ nhiều trang viết để phản ỏnh vẻ đẹp của con người Tõy nguyờn trong chiến tranh. Cuộc chiến đấu của đồng bào Tõy nguyờn diễn ra một cỏch lạ lựng, bất ngờ nhưng cũng rất hợp lớ: “Chiến tranh đối với họ là cụng việc hàng ngày. Họ quen chịu đựng khú khăn, gian khổ một cỏch bản năng nhưng thực ra rất cú ý thức. Cỏi ý thức ấy vụ cựng giản đơn và dễ hiểu rằng, muốn tồn tại thỡ phải nắm được địch tỡnh. Cần thỡ đỏnh, khụng cần thỡ chạy trốn. Mà hỡnh như chạy trốn là chiến thuật sắc sảo

nhất, cú nhiều kinh nghiệm nhất của họ” [19;73]. Trong hoàn cảnh chiến tranh, mỗi thành viờn trong cộng đồng đều cố gắng làm trũn phận sự của mỡnh một cỏch lặng lẽ, chắc chắn. Qua cuộc chiến tranh ấy, hỡnh tượng con người Tõy nguyờn hiện lờn với đầy đủ vẻ đẹp tự nhiờn của nỳi rừng. Đú, là già Phới, linh hồn, sức sống của làng Đờ Chơ Rang, của cộng đồng người Bana, đú là du kớch Bin “chưa một ngày ngồi trờn ghế nhà trường” nhưng chiến đấu hết sức ngoan cường, mưu trớ, đú là Yơng, Miết, Bin... vừa đỏnh Mỹ vừa sản xuất, bảo vệ buụn làng... Cỏi hồn nhiờn, chất phỏc vừa hết sức nghiờm trang kỷ luật của Bin, Miết cũng chớnh là tinh thần, thỏi độ của đồng bào Tõy nguyờn trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xõm. Đõy là suy nghĩ của Bin - của con người Tõy nguyờn về cỏch mạng: “làm cỏch mạng khụng phải bỡnh thường đõu”. Suy nghĩ chõn thành, tự nhiờn và hết sức lạc quan trong đời thường: “và cứ thế, cậu vừa đi vừa hỏt, cỏi bài hỏt kỳ lạ mang lời “con Kinh” dựa theo một làn điệu dõn ca Banar. Nú vừa chất chứa một nỗi niềm thật cay đắng, chỏn chường, lại vừa húm hỉnh, khụi hài. “tan hoang...du kớch tan hoang...ờ...tan hoang...Bin hỏt say sưa” [19;47].

Trong từng trang viết, Trung Trung Đỉnh đều muốn cố gắng cắt nghĩa một điều gỡ đú, một hiểu biết nào đú về Tõy nguyờn với một tỡnh cảm ngợi ca chõn thành. Đọc cỏc sỏng tỏc của ụng, người đọc được biết thờm, hiểu thờm về bản sắc văn hoỏ cỏc dõn tộc Tõy nguyờn. Từ cõu núi ngộ nghĩnh của Bin: “Anh đó bắt vợ chưa”, hay cỏch diễn đạt mộc mạc: “Biết lõu, biết mau. Biết sống, biết chết” [19;34], đến quan niệm độc đỏo về vẻ đẹp của người phụ nữ: “khi cũn trẻ, nhất là khi chưa cú chồng, vẻ đẹp cơ thể của người con gỏi phải được phụ ra, chỉ khi cú con người ta mới che lại” [19;128].

Viết về đề tài Tõy nguyờn vẫn là một thử thỏch đối với nhiều cõy bỳt “dưới xuụi”. Nhiều nhà văn đến và viết về Tõy nguyờn nhưng khụng phải ai cũng cú thể để lại dấu ấn qua từng trang viết. Trung Trung Đỉnh là một trong những người ớt ỏi trụ lại được ở đề tài này và cú nhiều trang viết thành cụng.

Trước Lạc rừng của Trung Trung Đỉnh, Nguyờn Ngọc cũng đó cắm một cột mốc cho văn xuụi Tõy nguyờn bằng tỏc phẩm để đời Đất nước đứng lờn. Với tài năng và vốn sống dày dặn của mỡnh, Nguyờn Ngọc đó xõy dựng được một bức tranh chõn thực về con người và cuộc đấu tranh bảo vệ buụn làng của người dõn Tõy nguyờn dưới sự dẫn dắt của Đảng. Đất nước đứng lờn là một thành tựu xuất sắc được nhà văn viết theo khuynh hướng sử thi rừ rệt. Mỗi nhõn vật trong đú như anh hựng Nỳp, Liờu… đều cú thể đại diện cho những phẩm chất của cộng đồng, dõn tộc. Cuộc chiến đấu chống Phỏp của du kớch dự vụ cựng gian khổ nhưng vẫn oanh liệt. Đến Lạc rừng, mọi việc hầu như đó khỏc. Vẫn là con người Tõy nguyờn, vẫn là cuộc chiến tranh du kớch bảo vệ quờ hương, nhưng Trung Trung Đỉnh đó nhỡn nhận phõn tớch lý giải đối tượng bằng con mắt phi sử thi đầy tỉnh tỏo. Vấn đề này chỳng tụi sẽ tiếp tục triển khai ở phần tiếp theo của luận văn, song núi như vậy để thấy được thành cụng của Lạc rừng khụng thể tỏch rời với cỏc tỏc phẩm viết về Tõy nguyờn trước đú mà đú là một bước tiếp thu và bước sỏng tạo mới của Trung Trung Đỉnh về một đề tài đó quen thuộc.

1.3.3. Lạc rừng - một tỏc phẩm tiờu biểu của Trung Trung Đỉnh

Tiểu thuyết Lạc rừng được viết trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến 1999. Lấy bối cảnh là cuộc chiến tranh du kớch trờn địa bàn Bắc Tõy nguyờn những năm chống Mỹ ỏc liệt, tỏc phẩm kể về chuyện một người lớnh trẻ - Bỡnh, vừa từ miền Bắc vào Nam chiến đấu sau trận đỏnh đầu tiờn đó bị lạc đơn vị. Bỡnh bị cỏc du kớch địa phương bắt giữ. Họ khụng tin anh bị lạc, thậm chớ cũn nghi ngờ anh là lớnh đào ngũ hoặc là người của phớa bờn kia. Anh phải chịu nhiều thử thỏch để tồn tại và tỡm đường về đơn vị. Khụng cũn cỏch nào khỏc, anh phải chung sống với chiến đấu cựng với họ - những người xa lạ trờn một mảnh đất xa lạ. Sau đú là những ngày dài thử thỏch, Bỡnh đó hiểu ra nhiều điều về Tõy nguyờn, về cuộc chiến tranh đang diễn ra ở đõy, và về chớnh mỡnh.

Trước hết, Lạc rừng là một cõu chuyện về chiến tranh. Mỗi nhà văn cú cỏch định nghĩa riờng của mỡnh về chiến tranh. Riờng với Trung Trung Đỉnh trong Lạc rừng, chiến tranh là nơi mà con người bắt buộc phải tỡm ra phương cỏch để tồn tại. “Tụi bước vào đời lớnh cũng như tụi bước ra khỏi lớp học, để rồi lại bước vào một lớp học khỏc”.

Cuộc chiến tranh du kớch của đồng bào dõn tộc Bah nar ở Bắc Tõy nguyờn được nhà văn thể hiện dưới nhiều gúc độ. Qua cỏi nhỡn ban đầu của nhõn vật Bỡnh, một lớnh trẻ măng tơ mới từ miền Bắc vào, mọi điều đều mới mẻ, lạ lẫm. Những người du kớch Bah nar thỡ “lầm lũi và lạnh lựng đến căng thẳng”, cỏi ăn là “sắn nướng với thứ xỳp đặc sệt quết lờn lỏ chuối, đắng ngũm”, nơi ở thỡ “thật khú cú thể hỡnh dung được, con người lại cú thể len lỏi trờn cỏi triền nỳi cao dốc đứng này để ở”. Cũn đỏnh trận là “một trũ chơi ngẫu hứng khụng thể hỡnh dung được”. Sau một thời gian bất đắc dĩ phải sống chung với họ, Bỡnh mới nhận thức ra được: “Càng ngày tụi càng giỏc ngộ ra rằng, sự thể khụng hoàn toàn như tụi nghĩ. Đó chạy trốn khỏi họ, tức là chạy trốn nhiệm vụ được cỏch mạng phõn cụng, tức là phản bội lại cỏch mạng”[19;64].

Với những người du kớch Bah nar như Miết, Yơng, Bin... thỡ đú là cuộc chiến tranh vừa đầy hi sinh gian khổ vừa rất đỗi tự hào. Bin núi: “Làm du kớch khụng phải bỡnh thường đõu mà anh tớnh toỏn”. Trong mắt những người du kớch Tõy nguyờn, “bộ đội miền Bắc quen đỏnh địch giỏi, quen chết giỏi, nhưng khụng quen ăn củ mỡ, khụng quen làm rẫy”. Những người du kớch suy nghĩ chõn thành mộc mạc nhưng những lời họ núi ra bao giờ cũng chắc chắn như chớnh suy nghĩ của họ, của những cụng dõn đầy trỏch nhiệm với đất nước. Họ gió gạo thật nhiều, nhưng nhiều gạo thế mà họ vẫn chỉ ăn sắn khụng. Bởi vỡ, “gạo ấy ưu tiờn cho phớa trước, ngay mai phải gựi gạo ra

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LẠC RỪNG CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w