Quyền và nghĩa vụ của hội thẩm nhân dân trong pháp luật tố tụng dân sự qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

57 21 0
Quyền và nghĩa vụ của hội thẩm nhân dân trong pháp luật tố tụng dân sự qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh đắk lắk (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ịl ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH TRƯỜN G ĐẠI HỌ C KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ NHỊ QUYỀ V Ĩ VỤ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT T TỤNG DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN •••• ÁP DỤ RÊ ỊA BÀN TỈ ẮK LẮK •• LUẬ VĂ SĨ L ẬT H C TP H CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH RƯỜ I H C KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ NHỊ QUYỀ V Ĩ VỤ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT T TỤNG DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN •••• ÁP DỤ RÊ ỊA BÀN TỈ ẮK LẮK •• Luật dân Tố tụng dân 60.38.01.03 L Ậ VĂ SĨ LUẬT H C ƯỜ Ư S NGƠ HỒNG OANH TP - 2019 LỜI Người viết xin cam đoan cơng trình nghiên cứu người viết, số liệu, nội dung tài liệu sử dụng luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng, phân tích, đánh giá phát luận văn thạc sĩ kết nghiên cứu người viết TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ NHỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải TTDS Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC LỜ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng mục đích đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn ƯƠ ỮNG VẤ Ề LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN VÀ Ĩ VỤ CỦA HTND TRONG PHÁP LUẬT TTDS VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò HTND hoạt động tố tụng TAND 1.1.1 Khái niệm HTND TTDS 1.1.2 Vai trò HTND hoạt động xét xử TAND 1.2 Quá trình hình thành phát triển quy định HTND hoạt động xét xử TAND 12 1.2.1 Giai đoạn 1945 đến 1975 12 1.2.2 Giai đoạn 1976 đến 1988 15 1.2.3 Giai đoạn 1989 đến 16 1.3 Khái quát chế định HTND số nước 17 1.4 Quy định pháp luật TTDS quyền nghĩa vụ HTND 21 1.4.1 Quyền, nghĩa vụ HTND trước xét xử: 21 1.4.2 Quyền, nghĩa vụ Hội Thẩm phiên t a 23 1.4.3 Quyền Hội Thẩm với việc nghị án ản án 25 1.4.4 Một số quyền nghĩa vụ khác HTND 26 ƯƠ ỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ Ĩ VỤ CỦA HTND TRONG PHÁP LUẬ S RÊ ỊA BÀN TỈ ẮK LẮK VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 32 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ HTND theo quy định BLTTDS địa bàn tỉnh Đắk Lắk 32 2.2 Những nguyên nhân làm phát sinh tồn tại, hạn chế quyền nghĩa vụ HTND hoạt động xét xử TAND cấp tỉnh Đắk Lắk 43 2.3 Các kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ HTND hoạt động xét xử TAND 47 KẾT LUẬ ƯƠ 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng tháng Tám thành công ghi thêm trang sử vẻ vang, chói lọi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Để giữ thành cách mạng non trẻ lúc giờ, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng h a lãnh đạo Đảng nhanh chóng tổ chức, xây dựng máy quyền cách mạng, để trì ổn định trật tự xã hội, thực thi quyền lực Nhà nước, có T a án Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký an hành sắc lệnh số 33C thiết lập Tòa án quân sự, đánh dấu đời Ngành Tòa án Việt Nam Sau 25 năm đổi mới, tình hình kinh tế, đời sống nhân dân ngày phát triển mặt, trị nước ổn định Đạt kết nhờ lãnh đạo đắn Đảng, đoàn kết toàn Đảng toàn dân ta Bên cạnh thành tựu kinh tế, trị, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật tranh chấp cá nhân, tổ chức diễn ngày đa dạng phức tạp Các loại tội phạm xuất nhiều lĩnh vực như: Xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu công dân Các mối quan hệ xã hội ngày phức tạp hơn: Như quan hệ nhân thân; quan hệ tài sản; quan hệ lao động; quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ lĩnh vực kinh tế Vì hệ thống pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ dân sự, hình sự, hành chính, thương mại.được Quốc hội quan tâm, ban hành sửa đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Tuy nhiên, quan hệ xã hội diễn ngày phức tạp, nhiều chế định pháp luật khơng trước đón đầu được, vướng mắc cho trình quản lý trì trật tự xã hội Trước tình hình đó, đạo Đảng Nhà nước năm qua, ngành Tư pháp nước ta ước hoàn thiện, nâng cao chất lượng xét xử theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Lịch sử phát triển tư pháp nước ta từ năm 1945 đến cho thấy, Hội thẩm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động xét xử Tòa án Cụ thể: Khi tham gia xét xử hội thẩm quyền nghiên cứu hồ sơ, quyền đề xuất với Chánh án, Thẩm phán ban hành định liên quan đến việc giải vụ án đặc biệt ngang quyền với Thẩm phán biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử, đảm bảo việc tuyên án T a án pháp luật Đội ngũ Hội thẩm qua nhiều hệ với Thẩm phán luôn song hành với để thực nhiệm vụ cao cả, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, ảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, tổ chức xã hội Sự diện HTND xét xử kết hoạt động Hội thẩm lại thêm khẳng định rằng, nhân dân ln phải có tiếng nói hoạt động tư pháp, thể quyền làm chủ nhân dân Quá trình tổng kết hoạt động xét xử hàng năm, hầu hết án, định T a án an hành pháp luật, hoàn toàn khách quan, dân chủ, đạt tình, đạt lý, án tun có tính thuyết phục cao Những thành tựu trình xét xử quan t a án với tham gia tích cực có hiệu HTND tơn vinh thêm vị trí, vai trị uy tín T a án, tăng thêm niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn cơng tác xét xử cịn có tồn cho thấy khơng Hội thẩm chưa phát huy hết khả quyền nghĩa vụ Việc khơng phát huy hết vai trò HTND nhiều nguyên nhân khác Trong kể đến: - Nhiều HTND xem việc tham gia xét xử Tòa án công tác kiêm nhiệm nên không chuẩn bị thời gian nghiên cứu hồ sơ dẫn đến không nắm bắt chứng có hồ sơ vụ án hậu tham gia xét xử phụ thuộc nhiều vào ý kiến Thẩm phán - Chủ Tọa phiên tịa - Trình độ nhận thức pháp luật chưa cao: Không thiếu vị HTND trình độ nhận thức pháp luật kiến thức xã hội cịn hạn chế nên q trình tham gia xét hỏi không đặt câu hỏi sát với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn hay yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan dẫn đến không làm sáng tỏ tình tiết vụ án Do khơng phát huy hết quyền nghĩa vụ Hội thẩm tham gia xét xử quy định điều 49 BLTTDS - Ngoài cịn có nhiều ngun nhân bất cập khác dẫn đến việc Hội thẩm tham gia phiên Tòa khơng phát huy hết quyền nghĩa vụ là: Bất cập việc bổ nhiệm hội thẩm; chế độ đãi ngộ Nhà nước HTND chưa phù hợp, hoạt động HTND dựa vào ý thức trách nhiệm cá nhân dẫn đến tâm lý hội thẩm tham gia xét xử theo hướng “tham gia cho có” có nhiều hội thẩm khơng muốn tham gia xét xử Vì vậy, cần xem xét lại cách khách quan quy định pháp luật chế định pháp luật HTND thực tiễn công tác xét xử với tham gia HTND để có nhìn tổng quan quyền nghĩa vụ HTND hoạt động xét xử T a án, mong muốn tìm số nguyên nhân, hạn chế hoạt động xét xử HTND Từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTND hoạt động xét xử Tịa án Do học viên chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ HTND pháp luật TTDS qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ luật dân TTDS Tình hình nghiên cứu “Quyền nghĩa vụ HTND” không c n vấn đề mới, thời gian qua có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề có liên quan đến HTND như: - Luận văn thạc sĩ Trần Thị Nhung San “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật TTDS”, năm 1995, Đại học luật Hà Nội; - Luận văn thạc sĩ Hoàng Hồng Phương “Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, năm 2011, Đại học quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Huệ “Nâng cao vai tr Thẩm phán HTND TAND địa phương xét xử vụ án hình sự”, năm 2015, Đại học quốc gia Hà Nội; - Luận văn thạc sĩ Hồ Thị Minh Hạnh “Vị trí vai trị HTND hoạt động xét xử từ thực tiễn TAND tỉnh Thanh Hóa”, năm 2017, Đại học luật Hà Nội; - Cao Việt Thắng (2010), Bàn vai trò chế định HTND nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật; - Trần Văn Kiểm (2011), “Bảo đảm nguyên tắc xét xử Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 1(186); - Đỗ Thị Phương (2012), “Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án”, đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học xét xử - TAND tối cao; Những công trình nghiên cứu kể tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho q trình thực Luận văn tác giả Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề chung, ản quy định chế định HTND khái niệm HTND, tiêu chuẩn HTND, thủ tục bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm kỳ HTND, trách nhiệm quyền hạn HTND Chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giải vấn đề lý luận liên quan đến quyền nghĩa vụ HTND thực tiễn áp dụng quyền nghĩa vụ HTND thực tế nhiều bất cập đưa giải pháp thích hợp để thực thi có hiệu Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài “Quyền nghĩa vụ HTND pháp luật TTDS qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk” điều cần thiết i tượng mục đíc đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi đề tài quyền nghĩa vụ HTND pháp luật TTDS Trên sở đối tượng nghiên cứu, luận văn nêu lên vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ HTND, có so sánh sở pháp lý qua thời kỳ, quan điểm đạo Đảng ta việc áp dụng thời gian tới Việt Nam Những khó khăn thuận lợi tác động tới việc áp dụng, từ đưa số kiến nghị hồn thiện góp phần vào q trình nghiên cứu thực tế lý luậ v p ươ p áp iê cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm định hướng Đảng quyền nghĩa vụ ... số quyền nghĩa vụ khác HTND 26 ƯƠ ỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ Ĩ VỤ CỦA HTND TRONG PHÁP LUẬ S RÊ ỊA BÀN TỈ ẮK LẮK VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 32 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp. .. KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ NHỊ QUYỀ V Ĩ VỤ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT T TỤNG DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN •••• ÁP DỤ RÊ ỊA BÀN TỈ ẮK LẮK •• Luật dân Tố tụng dân 60.38.01.03 L Ậ VĂ SĨ LUẬT H C... Thu Thuật ngữ ? ?Hội thẩm? ?? theo Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND ao gồm ? ?Hội thẩm nhân dân? ?? ? ?Hội thẩm quân nhân? ?? Với quy định trên, ? ?Hội thẩm nhân dân? ??, thuộc hệ thống Toà án nhân dân hiểu người

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3 i tượng và mục đíc của đề tài

  • 4 ơ ở lý luậ v p ươ p áp iê cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Kết cấu luậ vă

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. ái iệm v vai trò của HTND tro oạt độ t tụ của TAND

    • 1.3. ái quát về c ế đị HTND của một ước

    • KẾT LUẬ ƯƠ 1

    • CHƯƠNG 2

      • 2.1. ực tiễ áp dụ p áp luật về quyề v ĩa vụ của HTND theo quy đị của BLTTDS trê địa b tỉ ắk Lắk

      • 2.3. ác kiế ị, đề xuất â cao iệu quả áp dụ p áp luật về quyề v ĩa vụ của HTND tro oạt độ xét xử của TAND

      • KẾT LUẬ ƯƠ 2

      • KẾT LUẬN

      • Vă bản chỉ đạo của ảng

      • Trang Web

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan