1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT THƠ CHẾ LAN VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

181 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM ĐIỀN ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT THƠ CHẾ LAN VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN LÂM ĐIỀN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: .6 Lịch sử vấn đề: .7 Mục đích nghiên cứu: 21 Phạm vi nghiên cứu: 22 Phương pháp nghiên cứu: 22 Những đóng góp Luận án: 23 Bố cục Luận án: 24 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ THƠ VÀ TƯ DUY THƠ CHẾ LAN VIÊN 25 1.1 Quan niệm thơ Chế Lan Viên: .25 1.1.1 Quan niệm vị trí phẩm chất nhà thơ: 26 1.1.2 Ý nghĩa tác dụng thơ : .33 1.1.3 Nghệ thuật sáng tạo thơ: .37 1.2 Tư thơ Chế Lan Viên 43 1.2.1 Năng lực tìm tịi, phát 45 1.2.3 Sức liên tưởng kì diệu 52 1.2.4 Cảm nhận vấn đề đối lập 55 1.2.5 Tranh luận, đối thoại 58 CHƯƠNG 2: NHỮNG SÁNG TẠO ĐẶC SẮC VỀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 61 2.1 Hình ảnh thơ đa dạng, biến hóa 62 2.2 Các loại hình ảnh bật thơ Chế Lan Viên .69 2.2.1 Hình ảnh vừa thực vừa ảo 69 2.2.2 Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng 76 2.2.3 Hình ảnh so sánh 80 2.2.4 Hình ảnh liên kết 87 2.3 Vài nhận xét chung hình ảnh thơ Chế Lan Viên 93 2.3.1 Hình ảnh thơ lạ, đặc sắc 93 2.3.2 Hình ảnh thơ giàu chất trí tuệ .95 2.3.3 Hình ảnh thơ vừa mang vẻ đẹp sắc dân tộc, vừa đẹp đại 98 2.3.4 Vài khiếm khuyết sáng tạo hình ảnh thơ Chế Lan Viên 100 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGÔN NGỮ THƠ VÀ THỂ THƠ 102 3.1 Những đặc điểm nối bật ngôn ngữ thơ .102 3.1.1 Nhặt chữ đời mà góp nên trang 102 3.1.2 Độc đáo cách sử dụng ngôn ngữ thơ .107 3.1.3 Ngơn ngữ thơ giàu tính triết luận 119 3.2 Những đặc điểm bật thể thơ 123 3.2.1 Sự nhuần nhuyễn thể thơ tám tiếng 125 3.2.2 Sử dụng thể thơ tứ tuyệt với đổi mới, sáng tạo .132 3.2.3 Thể thơ tự với cách tân cấu trúc câu thơ 144 3.2.4 Thơ văn xuôi với tìm tịi góp phần đại hóa thơ Việt Nam 152 KẾT LUẬN 157 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Chế Lan Viên tác gia có vị trí quan trọng văn chương Việt Nam đại Hơn nửa kỉ sáng tạo nghệ thuật, Chế Lan Viên đạt nhiều thành tựu rực rỡ, để lại cho đời vần thơ đặc sắc Người đọc nhiều hệ tìm đến thơ Chế Lan Viên với niềm say mê khâm phục Sự cần mẫn, sung sức, với tài hoa tâm huyết nghệ thuật giúp Chế Lan Viên vươn tới đỉnh cao thơ Việt Nam đại Các công trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên theo thời gian ngày nhiều hơn, ngày sâu sắc hơn, tạo cho người đọc nhìn nhận đầy đủ giá trị to lớn mà ông đạt q trình sáng tạo thi ca Ở cơng trình nghiên cứu, với mức độ khám phá, tìm tịi khác nhau, bước khẳng định vị trí, giá trị, ý nghĩa thơ ông sống nói chung phát triển thơ Việt Nam đại nói riêng 1.2 Đến với thơ Chế Lan Viên, bước vào lâu đài kì diệu bí mật mà tìm tịi khám phá, phát thêm nhiều giá trị có ý nghĩa lớn lao nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thơ ơng Bởi thế, nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, quan niệm cần nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện đặc trưng nghệ thuật thơ ơng Đây điểm xuất phát quan trọng để đánh giá xác cống hiến to lớn thơ hiểu thêm tài năng, nhân cách Chế Lan Viên, người sâu nặng tình đời, tình thơ 1.3 Ngay từ xuất thi đàn, Chế Lan Viên “một niềm kinh dị” người đọc ngày cuối đời nằm giường bệnh ông chạy đua với thời gian để sáng tạo Sau ông qua đời, lần người đọc lại phải sửng sốt trước tập Di cảo thơ mà nhiều lí khác ơng chưa có dịp cho mắt bạn đọc Khi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, chúng tơi nhận thấy, có khơng cơng trình nghiên cứu dày cơng việc khám phá, khẳng định tài thơ giàu sức sáng tạo Chế Lan Viên, việc tiếp tục khảo sát, tìm tịi để phát thêm thành tựu cống hiến to lớn thơ ông điều cần thiết 1.4 Mặt khác, cần nhận thấy, chương trình giảng dạy trường phổ thơng trung học, thơ Chế Lan Viên có vị trí quan trọng văn học sử giảng văn Ở bậc Đại học, Chế Lan Viên giảng dạy với tư cách tác gia, nhìn nhận đánh giá nhiều phương diện Với lẽ trên, xuất cơng trình nghiên cứu chun sâu Chế Lan Viên lại cần thiết Điều giúp ích khơng nhỏ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập thơ Chế Lan Viên ngày có hiệu sâu sắc Vì thế, chúng tơi không ngần ngại vào nghiên cứu vấn đề Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, mặc dù, hiểu muốn đạt thành công đề tài này, chúng tơi gặp khơng khó khăn Lịch sử vấn đề: Chế Lan Viên để lại di sản văn chương to lớn với nhiều thể loại khác nhau, thơ giữ vị trí then chốt Ngay từ xuất thi đàn, Chế Lan Viên làm cho người yêu thơ phải khâm phục, ngạc nhiên người nghiên cứu thơ phải ngẫm nghĩ nhiều tài hoa nghệ thuật ông Càng ngày, thơ Chế Lan Viên người đọc quan tâm u thích Chính thế, nghiên cứu thơ Chế Lan Viên điều nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, giới giảng dạy Ngữ Văn trường Đại học quan tâm Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, góc độ nghiên cứu khác nhau, họ khám phá nhiều giá trị thơ Chế Lan Viên, khẳng định vị trí, tầm vóc Chế Lan Viên đội ngũ nhà thơ Việt Nam đại Lẽ tất nhiên, việc nghiên cứu thơ Chế Lan Viên, trải dài nửa kỉ, hoàn cảnh lịch sử - xã hội khác nhau, nên chắn có ý kiến đánh giá khác giá trị hạn chế thơ ơng Từ có điều kiện để xem xét kĩ hơn, trân trọng yêu mến thơ Chế Lan Viên 2.1 Trước cách mạng tháng Tám,1945 Sáng tác thơ Chế Lan Viên thời kì trước cách mạng tháng Tám bao gồm Điêu tàn (1937) số thơ khác sau Điêu tàn Việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ Chế Lan Viên thời kì dừng lại việc giới thiệu xuất tài thơ làm kinh ngạc người đọc Trong số viết thơ Chế Lan Viên, theo tôi, viết có giá trị giới thiệu Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam Cho dù ý kiến nhận xét thơ Chế Lan Viên ông cách nửa kỉ có giá trị lâu bền Ơng nhìn nhận thơ Chế Lan Viên lúc cách tinh tế, xác Ơng cho xuất Chế Lan Viên khiến người phải ngạc nhiên “Giữa đồng văn học Việt Nam nửa kỉ hai mươi, đứng sửng Tháp Chàm, chắn, lẻ loi bí mật”[182, tr.229] Từ thực tế sáng tác Chế Lan Viên, Hồi Thanh khơng ngần ngại dự đốn : “Một nhà thơ sau xa : Chế Lan Viên” “Con người người trời đất, bốn phương, khơng thể lấy kích tấc thường mà hòng đo được” [182, tr.228] Hơn nữa, nhà thơ cịn nhận thấy độc đáo cách khám phá sống góp phần làm nên sức mạnh phi thường cho thơ Chế Lan Viên, thế, ông khẳng định : “Trong ngộ nghĩnh, ngơng cuồng ấy, tơi cịn thấy sức mạnh phi thường”[182, tr.31] Mặt khác, Hồi Thanh cịn “lối thơ” Chế Lan Viên so sánh với “lối thơ” Hàn Mặc Tử, ông cho rằng: “Cả hai chịu nặng ảnh hưởng Baudelaire qua Baudelaire ảnh hưởng nhà văn Mĩ Edgar Poe Có khác Chế Lan Viên từ Baudelaire, Edgar Poe đến thơ Đường, mà Hàn Mặc Tử từ thơ Đường đến Baudelaire, Edgar Poe thêm đoạn cho gặp Thánh kinh đạo Thiên chúa Cả hai ngự trị trường thơ Loạn” “Tôi vừa nói Chế Lan Viên thơ Đường Nếu nói đến thơ tượng trưng Pháp có lẽ hơn, hai lối thơ có chỗ giống “[182, tr.32] Năm 1938, Chế Lan Viên - thi sĩ điên (đăng Tiến Bộ, số 20 - - 1938), Phong Trần (tức Hàn Mặc Tử ) cho rằng, Chế Lan Viên “một thần đồng làm cho thiên hạ phải ganh tị” Bên cạnh đó, đáng ý thời kì cịn có ý kiến đánh giá Lê Thiều Quang tập thơ Điêu tàn, ông cảm nhận: “Không rụt rè, mừng rỡ đón tiếp tia sáng lạ ấy; bắt đầu lấp ló vườn thơ Việt Nam, bên cạnh tia sáng khác đồng thời, khơng giống tia nào” Ơng cịn lên : “Điêu tàn lạ quá” “ta thấy thực, mơ, ảo huyền mộng mị Muốn hiểu nó, ta phải dùng đến trí tưởng tượng, cộng thêm với trực giác ta” [164, tr 251- 253] Có thể nói, Lê Thiều Quang tập thơ Điêu tàn Chế Lan Viên so với thơ nhà thơ khác Ông khẳng định : “Nhưng từ biết công cho Chế Lan Viên, người đem đến cho ta cảm giác lạ” [164, tr 256] Ngoài ra, Vũ Ngọc Phan so sánh sầu thơ Chế Lan Viên với sầu thơ Hàn Mặc Tử viết : “Chế Lan Viên, trái lại, không cứng cáp chút Thơ ơng tồn tiếng khóc than, ơng tả rặt u sầu; ơng có giống Hàn Mặc Tử giống chỗ hay nhắc đến linh hồn, sầu ông tràn lan Hàn Mặc Tử nhiều, sầu ông sầu não nùng thê thảm, sầu bát ngát khó khuây [156, tr.651] Có thể nói, đánh giá Vũ Ngọc Phan chưa làm rõ kích tấc phi thường sức vươn xa nhà thơ Chế Lan Viên Những cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên thời kì trước cách mạng chưa nhiều, chưa vào khai thác cách hệ thống bàn phương diện nghệ thuật thơ Hơn nữa, việc nghiên cứu thơ Chế Lan Viên đặt chung với việc nghiên cứu thơ nhà thơ khác phong trào Thơ Mới Những thành tựu việc nghiên cứu thơ Chế Lan Viên đạt giới hạn lẽ dĩ nhiên phù hợp với thực tế sáng tác vị trí nhà thơ Chế Lan Viên thời kì 2.2 Từ năm 1946 đến năm 1954 Đây thời kì kháng chiến chống Pháp nhiều gian khổ hi sinh song đỗi hào hùng dân tộc Trong hoàn cảnh lịch sử - xã hội đó, có nhiều khó khăn việc nghiên cứu văn học đặt Những vấn đề tranh luận, thảo luận chủ yếu vấn đề lí luận đặt thực tiễn sáng tác tiếp nhận văn học, vấn đề xây dựng văn nghệ Vì lẽ đó, việc nghiên cứu tác giả chưa giới nghiên cứu quan tâm Mặt khác, thời kì này, quan điểm đánh giá, cách nhìn nhận người nghiên cứu, phong trào Thơ Mới xem phận văn học lãng mạn tiêu cực, có hại cho cách mạng Thật khó giải thích cho thỏa đáng điều thân nhà Thơ Mới tiếng : Xuân Diệu, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Xuân Sanh ,tự phủ nhận vần thơ Bởi thế, hồn cảnh đó, việc nghiên cứu, đánh giá thơ Chế Lan Viên trước cách mạng tháng Tám điều nghĩ tới Nhìn lại chặng đường sáng tác Chế Lan Viên thời kì kháng chiến chống Pháp nhận thấy, hết, người Chế Lan Viên diễn nhiều nỗi dằn vặt, đau đớn trình lột xác, nhận đường, vượt qua bao gian truân, thử thách để hòa nhập với sống trở thành nhà thơ nhân dân Đúng sau này, Nguyễn Văn Hạnh tìm hiểu tập thơ Gửi anh nhận xét: Chế Lan Viên “vẫn dò dẫm, chưa thể nói đến thục tư tưởng nghệ thuật Chế Lan Viên trước sau nhà thơ băn khoăn nhiều triết lí nhân sinh Cho nên đứng trước bước ngoặt lịch sử anh “ngơ ngác” lâu người khác, chuyển, chuyển sâu, thấm thía” [67, tr.95] Sự thành công bước đầu tập thơ Gửi anh chứng sinh động cho tài lịng chân thành ơng đời Các thơ tiêu biểu tập thơ : Trường Sơn, Nhớ lấy để trả thù, Bữa cơm thường nhỏ gợi rung động định người đọc Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá thơ Chế Lan Viên vào thời kì chưa giới nghiên cứu quan tâm 2.3 Từ năm 1955 đến năm 1975 Ở thời kì này, với xuất nhiều tập thơ : Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường - Chim báo bão, Những thơ đánh giặc, Đối thoại mới, việc tìm hiểu, đánh giá, phê bình thơ Chế Lan Viên ngày giới nghiên cứu quan tâm Nếu buổi trình làng, thơ Chế Lan Viên khiến người kinh ngạc, đây, người đọc nhận thức sâu sắc tài hoa lĩnh nghệ thuật giàu sức sáng tạo ơng Nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên xuất báo, tạp chí tập tiểu luận nghiên cứu, phê bình thơ nhiều tác giả Tiêu biểu phải nói đến cơng trình nghiên cứu : Đọc Ánh sáng phù sa Xuân Diệu, Đọc Ánh sáng phù sa Hà Minh Đức, Những biển cồn, đem đến thơ Lê Đình Kỵ, Thơ Chế Lan Viên Nguyễn Văn Hạnh, Chế Lan Viên tìm tịi nghệ thuật thơ Nguyễn Lộc, Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên Nguyễn Xuân Nam, Nhà thơ bão cánh hoa Mai Quốc Liên, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ, Khuynh hướng thi ca tiền chiến Nguyễn Tấn Long Phan Canh, Việt Nam thi nhân tiền chiến ( trung ) Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng, Chúng xin dẫn vài ý kiến sau: Từ cách thẩm bình thơ tinh tế, sắc bén, có nhiều phát hiện, Xuân Diệu đọc Ánh sáng phù sa, khẳng định tập thơ “cống hiến vào thơ chung ta tâm hồn Chế Lan Viên Một tâm hồn nặng suy nghĩ, phấn đấu hoàn cảnh cụ thể mình, để tới lớn niềm vui chung” “Chế Lan Viên ướm trở lại thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, mở rộng thể thơ bốn câu lục bát ” [35, tr.40-44] 10 ... diện thơ Chế Lan Viên So với Luận án Tiến sĩ nghiên cứu thơ Chế Lan Viên tác giả Đoàn Trọng Huy Nguyễn Quốc Khánh, Luận án vào nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên : quan niệm thơ, tư nghệ. .. đặc trưng nghệ thuật dễ nhận thấy tư nghệ thuật Chế Lan Viên trọng khai thác tương quan đối lập” “Nổi bật thủ pháp nghệ thuật thơ Chế Lan Viên sáng tạo hình ảnh” “Thế giới nghệ thuật Chế Lan Viên. .. giải cụ thể để từ rút kết luận quan trọng đặc điểm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên : “Sự phát triển sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên phù hợp với tiến nghệ- thuật thơ Việt Nam đại theo hai

Ngày đăng: 11/07/2021, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (1995), “ Chế Lan Viên, một bản lĩnh, một tâm hồn thơ phong phú, đa dạng, bí ẩn”, trong sách ChếLan Viên người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên, một bản lĩnh, một tâm hồn thơ phong phú, đa dạng, bí ẩn”, trong "sách ChếLan Viên người làm vườn vĩnh cửu
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1995
2. Phạm Hải Anh ( 1994), “Bút pháp chấm phá trong cấu tứ thơ Đường”, Tạp chí Văn học ( số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút pháp chấm phá trong cấu tứ thơ Đường”, "Tạp chí Văn học
3. Phan Thị Vàng Anh (1995), “Cha tôi”, trong sách Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cha tôi”, trong sách "Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1995
4. Vũ Tuấn Anh (1979), “Thơ chống Mĩ - tiếng nói thống nhất những phong cách đa dạng, giàu sức phát triển”, trong sách Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chống Mĩ - tiếng nói thống nhất những phong cách đa dạng, giàu sức phát triển”, trong sách "Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1979
5. Vũ Tuấn Anh (1984), “Chế Lan Viên” , trong sách Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên” , trong sách "Nhà thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
6. Vũ Tuấn Anh (1996), “Đôi nét về quy luật vận động của thơ Việt Nam hiện đại”, trong sách 50 n ăm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám ,Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về quy luật vận động của thơ Việt Nam hiện đại”, trong sách "50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1996
8. Arnaudov . M (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học , Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sáng tạo văn học
Tác giả: Arnaudov . M
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1978
9. Lại Nguyên Ân (1993), “Cuộc cải cách của phong trào Thơ Mới và tiến trình thơ tiếng Việt”, trong sách Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cải cách của phong trào Thơ Mới và tiến trình thơ tiếng Việt”, trong sách "Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
10. Lại Nguyên Ân (1987), “Nội dung thể tài và sự phát triển của thể loại trong nền văn học Việt Nam mới”, Trong sách Một thời đại văn học mới , Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung thể tài và sự phát triển của thể loại trong nền văn học Việt Nam mới”, Trong sách "Một thời đại văn học mới
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
11. Lại Nguyên Ân (1995), “Giọng văn xuôi tiểu luận Chế Lan Viên”(trích), trong sách Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng văn xuôi tiểu luận Chế Lan Viên”(trích), trong sách "Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1995
12. Austin Waưen and René Wellek (1995) , Lí luận văn học , Phòng nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP thành phốHCM,( Lưu hành nội bộ ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
13. Austin Warren and Renế Wellek (1995), “Huyền thoại là gì?”, Tạp chí Văn học (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại là gì?”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Austin Warren and Renế Wellek
Năm: 1995
14. Bathes . R (2000), “ Sự tưởng tượng của kí hiệu”, Tạp chí Văn học nước ngoài (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tưởng tượng của kí hiệu”, "Tạp chí Văn học nước ngoài
Tác giả: Bathes . R
Năm: 2000
15. Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
16. Bùi Văn Bồng (1995), “Sâu nặng với đời, trọn nghĩa với thơ”, trong sách Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu nặng với đời, trọn nghĩa với thơ”, trong sách "Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu
Tác giả: Bùi Văn Bồng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1995
17. Nguyễn Văn Bổng (1982), “Bên lề những trang sách”, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bên lề những trang sách
Tác giả: Nguyễn Văn Bổng
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1982
18. Nguyễn Văn Bổng (1995), “Những vỉa thơ lấp lánh” , trong sách Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vỉa thơ lấp lánh” , trong sách "Chế Lan Viên người làm vườn vĩnh cửu
Tác giả: Nguyễn Văn Bổng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1995
19. Nguyễn Phan Cảnh (1987), “Ngôn ngữ thơ” , Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
20. Huy Cận (1986), Tuyển tập (tập 1), Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1986
21. Huy Cận, Hà Minh Đức ( Chủ biên ) (1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức ( Chủ biên )
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN