TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

20 74 0
TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VĂN LỢI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) Chuyên nghành : Văn học Việt Nam Mẵ số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : GS NGUYỄN ĐÌNH CHU HÀ NỘI – 1998 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VĂN LỢI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KY XX ĐẾN ĐẾN 1945 (DIỆN MẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM) Chuyên nghành : Văn học Việt Nam Mẵ số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : GS NGUYỄN ĐÌNH CHU HÀ NỘI – 1998 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án nhận đƣợc giúp đỡ tận tình của: Ban Giáo hiệu, Ban chủ nhiệm tồn CBGD Khóa Văn, Phịng nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa văn, Phòng Quản lý Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhân xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành Tơi xin chân thành cảm ơn GS, Nguyễn Đăng Mạnh, GS, Hà Minh Đức – Viện trƣởng Viện Học Văn học, GS, Phong lê, GS, Phan Cự Đệ, PGS, Nguyễn Hoành Khung, PGS, Nguyễn Văn Long – Chủ nhiệm môn VHVN II, PGS, PTS Trần Đặng Xuyến – Chủ nhiệm Khoa Văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, PGS, PTS, Đoàn Trọng Huy, PTS Lê Quang Hƣng, PTS Nguyễn Thị Bình, PGS, Thành Thế Thái Bình, PGS, PTS Kiều Thu Hoạch, PGS, PTS Trần Thị Băng Thanh, PTS Đỗ Đức Tín đồng chí tổ Văn Học Việt Nam II Trƣờng ĐHSP Hà Nội góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi tận tình q trình hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc GS Nguyễn Đình Chủ, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt động viên tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tơi chân thành cảm ơn gia đình bạn, bè gần xa cổ vũ, động viên, giúp đỡ q trình hồn thành luận án Hà Nội ngày 26 tháng 11 năm 1989 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Văn Lợi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác BÙI VĂN LỢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề: Nhiệm vụ giới hạn đề tài 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận án khả ứng dụng cơng trình 13 NƠI DUNG LUẬN ÁN 16 CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 16 Nói qua tiểu thuyết khác tiểu thuyết trung đại tiểu thuyết đại Việt Nam 16 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 23 2.1 Thế tiểu thuyết lịch sử 23 2.2 Sự khác biệt tiểu thuyết lịch sử khoa học lịch sử 26 2.3 Sự khác biệt tiểu thuyết lịch sử với số chủng loại khác tiểu thuyết 30 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 32 2.1.Nguyên nhân đời phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX 32 2.1.1 Từ yêu cầu sống dân tộc: 32 2.1.2 Từ yêu cầu văn học Việt Nam đƣờng đại hóa: 41 2.1.3 Từ tiền đề văn học có 46 2.1.4 Từ ảnh hƣởng văn học nƣớc 61 2.2 Những chặng đƣờng phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 71 2.2.1 Chặng thứ nhất: từ đầu kỷ XX đến 1930 72 2.2.2 Chặng thứ : Từ 1930 đến 1945 80 Tiểu kết: 86 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG 87 3.1 Cảm hứng hứng chủ đạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX 87 3.1.1 Cảm hứng lịch sử dân tộc 88 3.1.2 Cảm hứng 95 3.1.3 Cảm hứng đạo lý 99 3.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 105 3.2.1 Quan niệm ngƣời anh hùng cứu nƣớc 107 3.2.2 Quan niệm ngƣời phụ nữ 111 3.2.3 Điểm độc đáo quan niệm nghệ thuật ngƣời: 115 Tiểu kết 126 CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 127 4.1 Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hƣ cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 127 4.1.1 Hƣ cấu từ kiện lịch sử nhân vật lịch sử 129 4.1.2 Những nhân vật kiện hồn tồn trí tƣởng tƣởng nhà văn tạo nên 138 4.2 Nghệ thuật kết cấu 140 4.2.1 Dạng kết cấu theo trình tự thời gian 145 4.2.2 Dạng kết cấu theo hai tuyến nhân vật 147 4.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 152 4.3.1 Khắc họa tính cách nhân vật thơng qua việc giới thiệu tiểu sử miêu tả ngoại hình 153 4.3.2 Khắc họa tính cách nhân vật thông qua miêu tả hành động 158 4.3.3 Nghệ thuật sử dụng đối thoại độc thoại nội tâm để thể tính cách nhân vật 159 4.3.4 Miêu tả thiên nhiên để khắc họa tâm trang nhân vật 171 4.4 Nghệ thuật trần thuật 172 4.5.Nghệ thuật diễn đạt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 178 4.5.1 Nghệ thuật diễn đạt 178 4.5.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 180 Tiểu kết: 183 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC 206 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Mục đích đề tài: Tiểu thuyết văn xi tiếng Việt thể loại sinh sau đẻ muộn nhƣng lại có tốc độ phát triển lớn sớm có thành tựu đáng kể Đây thể loại đóng vai trị quan trọng (vai trị chủ cơng) trình cách tân đại văn học nƣớc nhà Thế nhƣng, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết lại chƣa tồn diện chƣa có hệ thống Với tiểu thuyết trƣớc 1945, việc nghiên cứu chủ yếu dừng lại thể loại tiểu thuyết thực phê phán với tác phẩm xuất sau 1930 Gần đây, có vài cơng trình vào việc tái lại diện mạo tiểu thuyết giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, nhƣng giới hạn phạm vi Nam Bộ [48] Nhiều chủng loại tiểu thuyết nhƣ: tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết tình, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết lịch sử v.v… nhìn chùng, cịn bị bỏ sót khơng nghiên cứu theo hƣớng chun sau Vì thế, chọn nghiên cứu đề tài tiểu thuyết lịch sử Chúng tơi hy vọng góp sức khắc phục phần khiếm khuyết nói nhằm góp phần thêm vào việc nhận diện lại mặt thực tiểu thuyết nói riêng, văn học nói chung giai đoạn 1900 - 1945 cách toàn diện 1.2 Ý nghĩa đề tài: - Ý nghĩa quan trọng đề tài khơi phục lại diện mạo dịng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 - 1945 với lực lƣợng sáng tác, số lƣợng tác phẩm thành tựu q trình cách tân đại hóa văn học nƣớc nhà, đặc biệt phƣơng diện tiểu thuyết (trên đƣờng chuyển biến từ tiểu thuyết chƣơng hồi sang tiểu thuyết đại) - Trong việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn việc nghiên cứu chung, đánh giá chung, luận án sâu nghiên cứu giới thiệu số tác phẩm, tác giả tiêu biểu với hy vọng khẳng định vị trí số nhà văn từ cách góp phần làm sang tỏ q trình phát triển lịch sử văn hóa phài thể độ kết tinh tác giả, tác phẩm - Luận án khơng nhằm mục đích nghiên cứu lý luận, nhƣng trình tìm hiểu diện mạo đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn này, hy vọng có nhiều đóng góp mặt lý thuyết, xung quanh vấn đề tiểu thuyết lịch sử - Ý nghĩa thực tiễn: luận án đƣợc thực thành cơng dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên bậc Cao đẳng Sƣ phạm Đại học Sƣ phạm cƣơng lĩnh văn học lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến 1945 Lịch sử vấn đề: - Trƣớc năm 1975, chƣa thấy có cơng trình nói tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 – 1945 Chỉ đến sau 1945 miền Bắc, cơng trình nghiên cứu văn học lịch sử Việt Nam tập III nhóm Lê Quý Đơn có giới thiệu phần Nguyễn Tử Siêu với tƣ cách nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử năm “Văn học thời thuộc Pháp” Văn Siêu “Văn học Việt Nam giản ƣớc tân biên” Phạm Thế Ngũ có đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn này, nhƣng dừng lại mức độ giới thiệu sơ lƣợc Trong “Tiểu thuyết Việt Nam đại” tập 1, Phan Cƣ Đệ có nói đến tiểu thuyết lịch sử việt Nam nửa đầu kỷ XX với nhận định đích đáng: “ Trong thời kỳ 1990 - 1930, tiểu thuyết lịch sử hình thái văn học yêu nƣớc cách mạng Tiểu thuyết lịch sử viết khứ nhƣng lại mang ý nghĩa đại… nhiệm vụ nhà văn họ khai thác đề tài lịch sử” [61, 37] Từ sau năm1975, lại có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến tiểu thuyết lịch sử nhƣng mức độ đề cập có tính chất điểm xuyết Trong lời giới thiệu sách “Ngô Tất Tố tác phẩm” tập I, Nhà xuất văn học Hà Nội - 1961, hai tác giả Phan Cự Đệ Hà Minh Đức có đề cập tới tiểu thuyết lịch sử Ngô Tất Tố qua “Lịch sử Đề Thám”(1935) “Vua Hàm Nghi việc kinh thành thất thủ” (1935) “Gia đình Tổng trấn tả quân Lê Văn Duyệt” (1937) với nhận định khái quát: “Ngô Tất Tố phản ánh trung thành thật lịch sử kháng chiến chống Pháp thời kì đầu sĩ phu yêu nƣớc lãnh đạo Trong điều kiện văn học công khai còn bị kiểm duyệt ngặt nghèo mà nêu lên đƣợc trang sử đáng tự hào dân tộc ta thái độ dũng cảm đáng đƣợc ca ngợi nhà viết tiểu thuyết lịch sử” [62, 64] Trong lời giới thiệu “Tuyển tập Nguyễn Huy Tƣởng” Tập – Nhà xuất Văn học Hà nội 1984, Hà Minh Đức đề cập tới tiểu thuyết Nguyễn Huy Tƣởng qua “Đêm hội Long Trì” “An Tƣ” với nhận định khái quát nhƣ sau: “Những kiện lịch sử lớn lao đƣợc làm sống dậy chân thực, hào hùng tác phẩm Nguyến Huy Tƣởng Có thể nói chất sử thi nảy nở cảm hứng lịch sử sâu sắc đất nƣớc phút trọng đại với trang viết nhiều khói lửa dân tộc anh hùng” [72, 22] - Hà Minh Đức Phan cự Đệ chuyên luận nghiên cứu Nguyễn Huy Tƣởng dành chƣơng viết về”tiểu thuyết kịch lịch sử Nguyễn Huy Tƣởng trƣớc cách mạng tháng Tám” Trong hai tác đề cập đến tính chân thực lịch sử tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tƣởng: “Riêng Nguyễn Huy Tƣởng, tác phẩm tỏ trung thành với tinh thần thời đại khứ xa xƣa Để xây dựng kịch tiểu thuyết mình, Nguyễn Huy Tƣởng ý tìm tịi, nghiên cứu tài liệu lịch sử, tác phẩm nhà văn khứ” [69, 22] Trong tất tiểu thuyết lịch sử Việt Nam XX “Trùng Quang tâm sử” Phan Bội Châu đƣợc nhà nghiên cứu lƣu tâm nhiều Cũng “Tiểu Thuyết Việt Nam đại” tập I, Phan Cự Đệ coi: “Trùng Quang Tâm sử” Phan Bội Châu “truyện khởi nghĩa chống quân Minh (đầu kỷ 15) số anh hùng hào kiệt miền Nghệ An lấy danh nghĩa nhà Trần để mƣu khôi phục đất nƣớc Nhƣng tác phẩm đồng thời lại tiểu thuyết lịch sử có luận đề, luận đề cách mạng Việt Nam Ngƣời viết luôn hƣớng đại, kêu gọi đồng bào nƣớc dậy làm cách mạng” [61, 37, 38] Nguyễn Đình Chú viết: “Tìm hiểu quan niệm anh hùng Phan Bội Châu” đề cập đến hình tƣợng ngƣời anh hùng “Trùng Quang tâm sử” với nhận định trân trọng Theo ông, “lần văn học nƣớc nhà có tác phẩm viết tập thể anh hùng… Phan Bội Châu dựng lên nhân vật phụ nữ anh hùng tuyệt đẹp nhƣ ai”.[34 - 19] Sau viết Nguyễn Đình Chú, Nguyến Đổng Chi viết “Bàn thêm quan niệm anh hùng Phan Bội Châu”, đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 111 tháng năm 1968, nhằm bổ sung suy nghĩ quan niệm anh hùng Phan Bội Châu “Trùng Quang tâm sử” Năm 1979, Nguyễn Phƣơng Chi viết “Trùng Quang tâm sử” hình ảnh kháng chiến chống Trung Quốc quân dân nhà Hậu Trần, qua mắt ngƣời sĩ phu chống pháp” [25, 122 - 132] Trong viết này, tác giả Nguyễn Phƣơng Chi đƣợc đóng góp Phan Bội Châu phƣơng diện nội dung nghệ thuật Ngoài ra, tác giả cịn đƣợc đóng góp Phan Bội Châu việc xây dựng nhân vật anh hùng Tiếp theo viết này, Nguyễn Phƣơng Chi viết bài: ”Từ tiểu thuyết “Trung Quang tâm sử” nghĩ đề tài lịch sử chống Trung Quốc xâm lƣợc qua số sáng tác nay” Đăng tạp chí Văn học số năm 1980 Ở viết này, tác giả Nguyễn Phƣơng Chi nghiên cứu “Trùng Quang tâm sử” từ góc nhìn thể loại - thể loại tiểu thuyết lịch sử từ đề tài lịch sử Đây hƣớng nghiên cứu “Trùng Quang tâm sử” Phan Bội Châu Nguyến Khắc Việt “Apereu sur la literature Vietnamienne” (Hà Nội, 1976) mục viết “thơ bƣớc đầu tiểu thuyết sân khấu” [205], sau nhắc tới nhà tiểu thuyết nhƣ Hồ Biểu Chánh, Hồng Ngọc Phách có nhắc tới Nguyễn Tử Siêu với tƣ cách nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Đình Chú, viết: “Các hệ nhà văn ngót 100 năm soi lại lịch sử” in tác phẩm: “Văn học Việt Nam chặng đƣờng chống phong kiến Trung Quốc xâm lƣợc” Nhà xuất khoa học xã hội - 1981 nêu lên đóng góp Nguyễn Tử Siêu tiểu thuyết lịch sử viết đề tài chống phong kiến phƣơng Bắc ý thức cảm hứng dân tộc sâu nặng qua “Trần Nguyên chiến kỷ”, “Việt Thanh chiến sử”, “Hai Bà đánh giặc”, “Vua Bố cái”, “Lê Đại Hành” v.v… Nguyễn Đình Chú nêu lên nhận định, đánh giá sơ tiểu thuyết Nguyễn Tử Siêu: “Nguyễn Tử Siêu nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử, phần lớn lấy đề tài từ khởi nghĩa chống phong kiến Tàu… Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu thƣờng dựa vào nội dung lịch sử sử sách ghi lại tƣởng tƣợng thêm thắt nhiều Đặc biệt thƣờng pha màu sắc kiếm hiệp vào nhân vật, kiện” [36 - 580] Năm 1984, biên soạn lại hợp tuyển văn học Việt Nam thời kỳ 1920 - 1945 “NXB Văn học - 1984”, Nguyễn Đình Chú chọn in chƣơng tác phẩm “Trần Nguyên chiến kỷ” Nguyễn Tử Siêu Nhƣ so với Hợp tuyển văn học Việt Nam tập IV, in năm 1962 Nguyễn Đình Chú biên soạn, Nguyễn Tử Siêu có hai tác phẩm đƣợc tuyển chọn trích đăng: “Việt Thanh chiến sử” “Trần Nguyên chiến kỷ” Kiều Thu Hoạch “Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu” viết: “Vai trò chuyện kể dân gian hình thành thể loại tự Văn học Việt Nam”, đề cập đến tuyển thuyết lịch sử mối quan hệ với văn học dân gian Theo ông: “Truyện lịch sử kế thừa mặt đề tài chống ngoại xâm, ca ngợi anh vị anh hùng dân tộc phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần độc lập tự chủ ý thức tự hào dân tộc, vốn tƣ tƣởng cốt lõi thần thoại truyền thuyết dân gian từ ngàn xƣa Ngay đến đầu kỷ XX tƣ tƣởng cốt lõi tƣơi thắm nhƣ sợi đỏ xuyên suốt tuyết thuyết lịch sử nhiều tác giả nhƣ: “Hậu Trần dật sử” (còn gọi Trùng Quan tâm sử), viết chữ Hán Phan Bội Châu hàng chục tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ hồi đầu kỷ nhƣ “Lê Đại Hành” “Tiếng sấm đêm đông” Nguyễn Tử Siêu, “Ngọn cờ vàng” Đinh Gia Thuyết… Những tác phẩm góp phần tích cực vào việc cổ vũ phong trào yêu nƣớc sôi sục nhân dân ta lúc giờ, thực dân Pháp kiểm soát gắt gao phải lệnh cấm xuất bản, phát hành thể loại tiểu thuyết lịch sử” [97] Tác giả Nguyễn Huệ Chi Lê Chí Dũng “Từ điển văn học” tập II, nói tác giả Nguyễn Tử Siêu, nêu lên nhận định nhƣ sau: “Cùng với Đinh Gia Thuyết” ( 1935) Nguyễn Tử Siêu tiếng ngƣời viết nhiều tiểu thuyết lịch sử khoảng cuối năm 20 Cố gắng rời bỏ nhanh chóng thị hiếu tâm thƣờng lớp độc giả thành thị lúc loại tiểu thuyết tình luân lý cổ lỗ để chuyển sang khai thác đề tài lịch sử, ý nguyện tác giả có phần đáng nghiêm túc: “Bồi đắp đƣợc chút đỉnh quan niệm Tổ quốc nhắc ngƣời nhớ đến nghĩa vụ đất nƣớc, khuyên niên mình: “họa ngƣời nƣớc gặp lúc nƣớc nạn mà khơng hỏi chi đến mặt mũi mà trơng thấy giang sơn giống nịi” Với quan niêm nhƣ vậy, nói Nguyễn Tử Siêu kế tục cách hợp pháp khéo che dấu đƣợc vỏ lịch sử, tƣ tƣởng quốc, quần, chủng phong trào tân 30 năm đầu kỷ phần thơ sang tác Hầu hết tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu có giá trị làm sống lại trang sử chống xâm lăng vẻ vang dân tộc ta, mang lại cho ý nghĩa đại: từ lịch sử mà đặt câu hỏi cho nay, khêu gợi ngƣời dân long yêu nƣớc, tình đồng bào,niềm tự hào khứ chói lọi cha ơng” [22,95] Hai tác giả Trần Đình Hƣợu Lê Chí Dũng, “Văn học Việt Nam giai đoạn thời 1900 - 1930”, chƣơng viết truyện ngắn tiểu thuyết có nói đến tiểu thuyết lịch sử hai tác giả: Đinh Gia Thuyết với tác phẩm “Ngọn cờ vàng” Nguyễn Tử Siêu với tác phẩm “Hai Bà đánh giặc” Riêng tác giả Nguyễn Tử Siêu, hai tác giả sách dành cho ông nhận định trân trọng “Nguyễn Tử Siêu viết nhiều tiểu thuyết lịch sử cả… Ý nguyện ông rõ rằng: bồi đắp đƣợc chút đỉnh quan niệm đối vơi đất nƣớc (Hai Bà đánh giặc)… nhƣ Đinh Gia Thuyết, Nguyễn Tử Siêu có ý thức dùng lịch sử để kêu gọi lịng u nƣớc tình đồng bào” [107, 334] Ngồi cơng trình kể trên, luận văn tốt nghiệp sau đại học với đề tài “Bƣớc đầu tìm hiểu thơ văn Nguyễn Tử Siêu” Nguyễn Thị Phin có dành riêng cho chƣơng nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu Trong luận án phó tiến sĩ khoa học với đề tài: “Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt, Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến 1932”, [49], tác giả Tôn Thất Dụng đề cập đến tiểu thuyết lịch sử số tác giả Nam Bộ nhƣ Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử Phạm Minh Kiên cách sơ lƣợc Trong luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, Bùi Văn Lợi nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu hai phƣơng diện chính: nội dung thi pháp Gần đây, vào tháng 12/1955, hội thảo khoa học (nhà văn - Lƣơng y Nguyễn Tử Siêu 1888 - 1965) Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hà Tây tổ chức ngồi báo cáo viết Nguyễn Tử Siêu với tƣ cách lƣơng y cịn nhiều viết nói tiểu thuyết lịch sử ông nhƣ: “Nguyễn Tử Siêu: cụ ai? ”của giáo sƣ Nguyễn Tử Siêu tiểu thuyết lịch sử” Việt Thanh chiến sử”; Nguyễn Huệ Chi Vũ Thanh, “Nguyễn Tử Siêu tiểu thuyết lịch sử ông” nghiên cứu sinh Bùi Văn Lợi “Về tiểu thuyết lịch sử “Việt Thanh chiến sử” Nguyễn Tử Siêu” của, Nguyễn Đặng Na, “Trần Nguyên chiến kỷ - Trang sử vẻ vang thời chống ngoại xâm oanh liệt qua ngòi bút tiểu thuyết Nguyễn Tử Siêu” Trịnh Thu Tiết, “nguyễn Tử Siêu với cảm hứng lịch sử luân lý số tiểu thuyết năm hai mƣơi” Lê Lƣu Oanh Trên đây, chúng tơi trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử văn xuôi Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 Từ thực tế tình hình nghiên cứu đó, bƣớc đầu nêu lên số nhận xét nhƣ sau: 1) Việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 chƣa đƣợc quan tâm mực, cơng trình dừng lại mức độ đó, thảng có số nhận định khái quát chùng sơ lƣợc dịng tiểu thuyết Thực tế, chƣa có cơng tình cấp vĩ mơ theo hƣớng chun ln, có hệ thống nhằm khảo sát cách cơng phu, sâu sắc trình hình thành phát triểu chủng loại tiểu thuyết lịch sử, tìm đặc điểm nội dung nghệ thuật 2) Cịn có nhiều tác giả viết tiểu thuyết lịch sử giai đoạn chƣa đƣợc nhắc tới, chí có tác giả có thành tựu chủng loại bị bỏ quên 3) Nguyên nhân tình hình nghiên cứu quan điểm văn chƣơng chƣa thống Một số câu tình hình nghiên cứu quan điểm văn chƣơng chƣa thống Một số nhà nghiên cứu quan điểm tiểu thuyết nhiều rơi vào phiến diện Họ cho có tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết thực với tiểu thuyết Trong thân tiểu thuyết lại số loại đa chủng loại Tất nhiên, thân chủng loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam chƣa kết tinh vào số tác giả có tầm cỡ nhƣ Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng dòng văn học thực phê phán giai đoạn 1932 - 1945, Thế nhƣng, phƣơng diện cần có cách nhìn nhận đánh giá khách quan hơn, khoa học thỏa đáng để đƣa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam với vị trí xứng đáng văn học Việt Nam nói chung thể loại tiểu thuyết Việt Nam cận đại nói riêng Nhiệm vụ giới hạn đề tài 3.1 Nhiệm vụ đề tài: Từ tình hình nghiên cứu nêu trên, điều kiện tƣ liệu khả cho phép, xác định nhiệm vụ luận án là: 3.1.1 Tìm hiểu điều kiện lịch sử, xã hội, văn hóa với tƣ cách động lực thúc đẩy đời phát triển tiểu thuyết câu tiểu thuyết, lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX đến 1945 Mặt khác tìm hiểu thuộc yếu tố tiền thân tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 3.1.2 Khôi phục diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 bao gồm loại viết chữ Quốc ngữ chữ Hán 3.1.3 Tìm hiểu số đặc điểm nội dung hình thức tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Từ đó, đánh giá mặt thành cơng hạn chế câu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, hai phƣơng diện nội dung, thi pháp nghệ thuật 3.1.4 Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, luận án có nhiệm vụ tìm hiểu số khái niệm nhƣ: tiểu thuyết lịch sử gì? Sự khác biệt đặc trƣng tiểu thuyết lịch sử với đặc trƣng số chủng loại tiểu thuyết khác nhƣ tiểu thuyết thực, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết kiếm hiệp, nhằm tạo cơng cụ cho q trình xử lý nội dung đề tài 3.2 Giới hạn đề tài 10 - Đối tƣợng khảo sát luận án tác phẩm thuộc tiểu thuyết lịch sử văn xuôi chữ Hán tiếng Việt xuất Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến 1945 có thƣ viện nƣớc Nhƣng tác phẩm có đặc điểm chung dựa vào kiện lịch sử khứ tại, thuộc sử, nhƣ sử dụng trí tƣởng tƣợng, hƣ cấu để tạo nên tác phẩm Nó mang đặc trƣng tiểu thuyết nói chung đƣợc nhà nghiên cứu từ trƣớc tới thừa nhận Luận án không khảo sát truyện ngắn lịch sử, nhƣ không khảo sát nhƣng tác phẩm tiểu thuyết lịch sử thơ - Những tác phẩm đƣợc chọn để khảo sát tác phẩm đời từ năm đầu kỷ XX (bắt đầu từ 1900 đến 1945) Sở dĩ chọn thời gian giai đoạn chuyển tiếp từ tiểu thuyết chƣơng hồi sang tiểu thuyết đại Ý đồ mục đích luận án muốn tìm xem tiểu thuyết lịch sử Việt Nam có vai trị nhƣ q trình chuyển biến nói riêng,trong q trình cách tân đại hóa văn học Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp văn học sử Đây đề tài văn học sử nghiên cứu chủng loại tiểu thuyết, thuộc thể loại văn xuôi tự Vì vậy, phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng cơng trình phƣơng pháp nghiên cứu văn học sử thể loại Khi nghiên cứu khảo sát tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 theo phƣơng pháp bắt buộc phải đặt đối tƣợng nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử mối quan hệ xã hội lịch sử Mặt khác mối quan hệ với trình vận động phát triển chủng loại tiểu thuyết khác văn học Việt Nam thời nói chung Chúng tơi quan niệm 11 rằng: hình thành phát triển chủng loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tách rời với phát triển số chủng loại khác tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn nhƣ tiến trình lịch sử văn học Việt Nam nói chung.Tất nhiên với phƣơng pháp văn học sử điều quan trọng phát đƣợc trình vận động, phát triển tự thân chủng loại tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945 kèm theo việc đánh giá thành tựu mà đạt đƣợc Đề tài nghiên cứu chủng loại tiểu thuyết lịch sử nằm thể loại tiểu thuyết Nhƣng chủng loại lại bao gồm nhiều tác giả tác phẩm.Vì thế, ngồi việc sử dụng phƣơng pháp văn học sử, luận án sử dụng phƣơng pháp phân tích thể loại, phƣơng pháp phân tích tác giả,phân tích tác phẩm với ý thức né tránh đƣợc nhiều tốt phƣơng pháp xã hội học dung tục 4.2.Các phương pháp hỗ trợ: + Phƣơng pháp so sánh văn học - Luận án sử dụng phƣơng pháp so sánh lịch so sánh tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 đến 1945 với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam văn xuôi giai đoạn văn học trƣớc sau để thấy kế thừa phát triển, nhƣ mặt hạn chế dòng tiểu thuyết So sánh đồng đại: so sánh tiểu thuyết lịch sử với số chủng loại tiểu thuyết thực phê phán + Ngồi phƣơng pháp, luận án cịn sử dụng phƣơng pháp thống, chỉnh thể Đặt nhà văn tồn dịng tiểu thuyết lịch sử đánh giá, đặt tiểu thuyết trình sang tác nhà văn để thấy tiến hay chững lại nhà văn địa hạt 12 Kết cấu luận án khả ứng dụng cơng trình Kết cấu luận án Để khôi phục lại điện mạo bƣớc đầu làm rõ đƣợc đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1900 đến 1945, kết cấu luận án gồm phần sau đây: Phần thứ nhất: Mở đầu Phần gồm có mục: mục đích, ý nghĩa đề tài, lịch sử vấn đề, nhiệm vụ giới hạn đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu, kết cấu luận án, đóng góp luận án khả ứng dụng cơng trình Phần thứ hai: Nội dung luận án, đƣợc chia chƣơng Chương 1: Giới thuyết khái niệm tiểu thuyết lịch sử Trong chƣơng luận án giới thiệu khái niệm tiểu thuyết lịch sử nêu lên đặc điểm khu biệt tiểu thuyết lịch sử với số chủng loại khác tiểu thuyết nhƣ: tiểu thuyết thực, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết kiếm hiệm v.v … nhằm tạo công cụ nhận thức tự giác, có giới hạn cho việc khảo sát nội dung đê tài Chương 2: Khảo sát trình hình thành vận động chủng loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945: Trƣớc hết tìm hiểu nguyên nhân đời, tồn phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 Sau đó, tìm hiểu chặng đƣờng phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn Chương 3: Trình bày số đặc điểm nội dung Ở chƣơng luận án cố gắng làm rõ cảm hứng chủ đạo, quan niệm nghệ thuận ngƣời quan niệm ngƣời anh hùng, quan niệm ngƣời phụ nữ, điểm độc đáo quan điểm nghệ thuật ngƣời tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1990 - 1945 13

Ngày đăng: 17/10/2021, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan