1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ quốc ngữ với lịch sử việt nam đầu thế kỉ XX

67 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THANH BÌNH CHỮ QUỐC NGỮ VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chu Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THANH BÌNH CHỮ QUỐC NGỮ VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chu Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ động viên nhiệt tình gia đình, thầy bạn bè Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử bạn sinh viên khoa tạo điều kiện giúp em học tập đạt kết nhƣ ngày hơm Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn: TS Chu Thị Thu Thủy - Tổ Lịch sử Việt Nam tận tình bảo, hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln lắng nghe, chia sẻ ủng hộ em suốt thời gian học tập nhƣ làm khóa luận Dù cố gắng nhƣng khóa luận em khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Bình LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp q trình học tập, nghiên cứu nỗ lực thân em dƣới bảo, hƣớng dẫn tận tình giáo Chu Thị Thu Thủy, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Chữ Quốc ngữ với Lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX” Em xin cam đoan khóa luận kết nỗ lực thân em, khơng có trùng lặp với kết tác giả khác kết thu đƣợc đề tài hoàn toàn xác thực Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục NỘI DUNG CHƢƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ 1.1 Sự hình thành 1.1.1 Giai đoạn manh nha (sơ khai) hình thành chữ Quốc ngữ : Từ kì XVI-XVII 1.1.1.1 Nguyên nhân hình thành chữ Quốc ngữ 1.1.1.2 Những nhân vật có cơng q trình hình thành chữ Quốc ngữ 10 1.1.2 Giai đoạn cải tiến chữ Quốc ngữ 15 1.2 Sự phát triển ( từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX) 16 1.2.1 Sự đô hộ thực dân Pháp hội phổ biến chữ Quốc ngữ: 16 1.2.2 Sự phát triển cấu trúc, ngữ âm chữ Quốc ngữ 21 1.2.3 Một số nhân vật có đóng góp phát triển chữ Quốc ngữ 22 Tiểu kết chƣơng I 32 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ 34 2.1 Với phong trào Duy tân đầu kỷ XX 34 2.2 Với văn hóa Việt Nam 39 2.2.1 Góp phần phát triển Tiếng Việt 39 2.2.2 Góp phần biến đổi xã hội Việt Nam 44 2.2.3 Góp phần phát triển văn học Việt Nam 46 2.2.4 Góp phần phát triển báo chí Việt Nam 48 Tiểu kết chƣơng II 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo cách hiểu thông thƣờng “chữ Quốc ngữ” chữ viết riêng theo tiếng nói dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa đất nƣớc Việt Nam có hai loại hình “chữ Quốc ngữ” Một chữ Nôm - thứ chữ viết riêng dân tộc theo chữ Hán đƣợc tạo từ ngôn ngữ ngƣời Việt Hai loại hình chữ viết theo kí tự Latin đƣợc truyền bá vào nƣớc ta thông qua đƣờng buôn bán truyền đạo, chữ viết đƣợc tạo thơng qua tiếng nói, ngữ âm ngƣời Việt Vậy mẫu chữ mà ngƣời Việt sử dụng đƣợc theo mẫu kí tự Latin lại trở thành chữ Quốc ngữ? Rõ ràng nghìn năm qua, dân tộc Việt Nam đƣợc giáo dục khoa cử Hán học, đƣợc thấm nhuần hệ tƣ tƣởng Nho gia khn khổ, giáo điều Từ hiểu rằng, chữ Quốc ngữ phải có nguồn lực lớn lật đổ tƣờng thành vững chãi- chữ Hán để vƣơn lên, trở thành chữ viết thức dân tộc ta Để trở thành chữ viết thức dân tộc Việt Nam thời đại nay, “mẫu chữ Latin theo ngôn ngữ dân tộc Việt” phải trải qua nhiều biến đổi, khó khăn thử thách Từ đời, chữ viết ngoại lai chƣa đƣợc lƣu hành rộng khắp đất nƣớc Việt Nam mà phải tận cuối kỉ XIX, phong trào giải phóng dân tộc phát triển theo chiều hƣớng mới, khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản du nhập vào nƣớc ta ngƣời dân Việt Nam chấp nhận loại hình chữ viết Vì vậy, chữ viết ngoại lai có điều kiện phát triển, mở rộng quy mơ lớn chiếm đƣợc tình cảm nhân dân ta, vƣơn lên trở thành chữ Quốc ngữ Và từ đó, ngƣời Việt có chữ viết riêng mình, loại hình chữ viết hòa lẫn tinh hoa ÁÂu nhƣng lại mang đặc sắc ngôn ngữ Việt Qua đó, văn minh rực rỡ phƣơng Tây du nhập dễ dàng vào đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Việt ngƣời dân nƣớc am hiểu đƣợc phần tinh hoa văn minh phƣơng Tây - “mẫu chữ Latin” Với lịch sử 400 năm hình thành phát triển chữ Quốc ngữ, đề tài mong muốn tìm hiểu sâu vai trò loại hình chữ viết ngoại lai đời sống văn hóa – xã hội đất nƣớc Việt Nam Đơn giản thú vị, cách tân chữ Quốc ngữ với bối cảnh lịch sử đầy biến động kỉ XX, văn hóa Đơng – Tây đƣợc hòa trộn, tạo nên chất xúc tác tuyệt vời cho đời sống văn hóa, tinh thần ngƣời Việt, làm cho tƣ tƣởng ngƣời dân nƣớc phong phú, khống đạt Qua đánh giá vai trò đóng góp vơ to lớn chữ Quốc ngữ với văn hóa Việt Nam cuối kỉ XIX đặc biệt vào đầu kỉ XX Sự lan tỏa chữ Quốc ngữ khoảng thời gian thực có sức ảnh hƣởng lớn khơng đến văn hóa mà tồn đời sống kinh tế - trị - xã hội ngƣời Việt Nam đƣơng thời Cách mạng tháng Tám thành công, nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Trƣớc tình cảnh 90% dân số nƣớc ta mù chữ, Đảng Chính phủ thống “mẫu chữ Latin theo ngôn ngữ dân tộc Việt Nam” trở thành chữ Quốc ngữ” sử dụng loại hình chữ viết văn hành nhƣ sinh hoạt dân Quả thực thành to lớn mà chữ Quốc ngữ đáng đƣợc nhận so với mà chữ viết trải qua với lịch sử dân tộc Việt Nam Chữ Quốc ngữ thực điểm đích nỗ lực, đơn giản để trở thành chữ viết riêng dân tộc Việt Nam chữ viết nhận đƣợc nhiều đóng góp nỗ lực cá nhân, đặc biệt tri thức Tây học Vì vậy, chữ Quốc ngữ cần đƣợc nhiều ngƣời hiểu sâu lịch sử hình thành phấn đấu loại hình chữ viết Đơn giản chữ Quốc ngữ nét chấm phá riêng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên sách giáo khoa phổ thơng khơng đề cập đến vai trò chữ Quốc ngữ lịch sử đấu tranh dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX Vì vậy, cần phải tìm hiểu sâu chữ viết đặc sắc vai trò chữ Quốc ngữ trình phát triển dân tộc Để hệ học sinh nhận diện sâu loại hình chữ viết mà sử dụng hàng ngày thơng qua môn học quen thuộc nhà trƣờng đời sống giao tiếp xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chữ Quốc ngữ đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu khoa học, có nhiều nghiên cứu chữ viết ngoại lai nhƣ: So sánh chữ cách viết chữ Quốc ngữ số văn viết tay người Việt Nam vào năm 1659 với chữ cách viết chữ Quốc ngữ Thạc sĩ Nguyễn Hữu Chƣơng thuộc Khoa Văn Học Ngôn ngữ, Trƣờng ĐH KHXH&NV,ĐHQG TP Hồ Chí Minh hay Sự biến đổi thành phần âm tiết Tiếng Việt thể văn Quốc ngữ thời kì đầu so với Thạc sĩ Trần Thị Thúy An thuộc khoa Văn học Ngơn ngữ, Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, thấy đƣợc nét tổng quan định hình biến đổi chữ Quốc ngữ qua giai đoạn hình thành phát triển Trên sở đó, vấn đề liên quan đến cấu tạo nhƣ tự dạng chữ Quốc ngữ qua thời kì đƣợc mơ tả, phân tích nhiều bình diện khác nhau, từ bổ sung thêm thơng tin bổ ích có ý nghĩa khoa học chữ Quốc ngữ Qua viết Tiến trình đại hóa người phụ nữ Việt Nam từ văn Quốc Ngữ sơ khai văn chương đại Việt Nam tác giả Thái Thu Lan thuộc trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh hay Quá trình tiếp nhận chữ Quốc ngữ phản ánh quan điểm ứng xử văn hóa người Việt Nam tác giả Huỳnh Vĩnh Phúc thuộc Trƣờng ĐH Ngoại NgữTin học TP Hồ Chí Minh, vấn đề chữ Quốc ngữ đƣợc xem xét đánh giá hai bình diện đồng đại lịch đại, qua so sánh đƣợc nét đặc trƣng văn hóa – xã hội Việt Nam thơng qua thời kì, đặc biệt thời kì giao thoa văn hóa Đơng Tây (thế kỉ XVIII – XX) Nhiều viết “Chữ Quốc ngữ - hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam” nhóm tác giả Huỳnh Thị Hồng Hạnh – Nguyễn Thị Thu Trang, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, xuất 2016 giới thiệu đƣợc vai trò chữ Quốc ngữ nhiều lĩnh vực: trị, xã hội, kinh tế, đặc biệt văn hóa dân tộc sâu đậm, du nhập thứ chữ viết làm cho mặt đất nƣớc Việt Nam trở nên mẻ không cổ hủ, lạc hậu so với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Qua viết liên quan đến chữ Quốc ngữ nhƣ Vài nét trình hình thành phổ biến chữ Quốc ngữ đến với dân chúng Việt Nam (từ nửa đầu kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX) tác giả Nguyễn Văn Biểu hay Vài nét trình phổ biến chữ Quốc ngữ Việt Nam từ 1861 đến 1945 tác giả Phạm Nhƣ Thơm, từ nhận định rằng, trình chữ Quốc ngữ đến với dân chúng Việt Nam thực không dễ dàng, nhân dân ta lúc đầu coi nhƣ thứ khác lạ, khơng nên học, không nhân dân Việt Nam chẳng khác phe với bọn xâm lƣợc Vì vậy, quãng đƣờng khẳng định vị mình, chữ Quốc ngữ phải hòa nhập vào văn hóa – xã hội Việt Nam, phải gần với ngƣời dân Việt Nam, phải phù hợp với tiếng nói ngƣời dân Việt Nam Và ngƣời mở đƣờng cho chữ Quốc ngữ đến với trái tim ngƣời dân Việt Nam Trí thức tân học, vai trò ngƣời lớn Hơn nữa, nghiên cứu “Chữ Quốc ngữ với lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX” đề cập đầy đủ hình thành phát triển chữ viết ngoại lai thông qua đóng góp giám mục phƣơng Tây, quan lại trí thức ngƣời Việt Thơng qua nhận diện đƣợc ƣu, nhƣợc điểm chữ Quốc ngữ so với loại hình ngơn ngữ Hán – Nơm trƣớc để liệt kê đƣợc biến đổi chữ Quốc ngữ thông qua giai đoạn lịch sử Đặc biệt đánh giá đƣợc vai trò vô to lớn chữ Quốc ngữ phong trào Duy Tân dân tộc Việt Nam văn hóa nƣớc nhà Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Làm rõ hình thành phát triển chữ Quốc ngữ thông qua giai đoạn cụ thể: Thế kỉ XVI – XVII, kỉ XVII – XVIII, đặc biệt từ kỉ XVIII đến kỉ XX Qua nhận xét đƣợc vai trò chữ viết ngoại lai phong trào Duy Tân (cuối XIX) biến đổi, phát triển văn hóa Việt Nam đầu XX Đại diện cho khuynh hƣớng lãng mạn Hoàng Ngọc Phách với tác phẩm Tố Tâm, 1925, sau hàng loạt tác phẩm tiếng nhƣ Gió lạnh đầu mùa, Nắng vƣờn Thạch Lam,… Đối với văn xuôi kiểu mới, ngữ pháp văn xuôi Tiếng Việt đƣợc đại hóa, nhà văn quen với lối tƣ mới, với lí luận dứt khốt, chặt chẽ, sâu sắc, mang tính tƣ duy, logic nhằm hƣớng cho ngƣời đọc khả tự hiểu, tự cảm nhận đƣợc phong cách văn xi tác giả, ví dụ nhƣ đoạn văn tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam: “Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả nhung” [28;749] Tác giả sử dụng phép lặn, láy phổ biến nhằm diễn tả thời gian, không gian,…hoặc kèm theo số liệu, ngôi, thứ để tăng khả phán đoán, diễn đạt, làm cho lời văn trở vừa khái quát nhƣng lại vô mẻ, gây đƣợc hứng thú cho ngƣời đọc Văn xi quốc ngữ thời kì đầu phát triển cách mau lẹ, vƣợt xa văn phong Hán học, thâm nhập sâu vào đời sống quần chúng nhân dân nhứng lí sau: Sự giao thoa mạnh mẽ ngôn ngữ Việt ngôn ngữ Pháp thơng qua sách báo, báo chí, dịch thuật hệ thống giáo dục đào tạo, đặc biệt hệ thống trƣờng học Pháp – Việt Từ văn học Việt Nam xuất cảm hứng lạ, khác biệt lớn so với văn học truyền thống Do sách khai hóa thực dân Pháp việc bãi bỏ bền khoa cử Hán học thay vào dạy ngơn ngữ Pháp đặc biệt dạy chữ Quốc ngữ Do biến đổi cấu xã hội Việt Nam, dân tộc ta bƣớc sang kỉ XX với du nhập mạnh mẽ trào lƣu văn hóa phƣơng Tây, khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản ngày lấn sâu vào phong trào cách mạng nƣớc ta, gây nên biến chuyển kinh tế, văn hóa kéo theo biến đổi cấu xã hội, từ thơ ca Việt Nam trở nên đại hóa, phát triển vô mạnh mẽ đổi tất mặt đời sống xã hội 47 Chính nguyên nhân mà văn chƣơng quốc ngữ ngày mẻ sâu đọng, việc học chữ Quốc ngữ dùng văn thơ Quốc ngữ tạo nên chất xúc tác mạnh mẽ nhân dân Đảng ta q trình đấu tranh giành lại quyền, giành lại độc lập từ Đế Quốc thực dân Pháp 2.2.4 Góp phần phát triển báo chí Việt Nam Vào đầu kỉ XX, với việc áp dụng chữ Quốc ngữ, ngơn ngữ báo chí Việt Nam ngày phát triển Trong thập kỉ đầu kỉ XX, thời kì đầu báo chí sơ khai Trong thời kì thấy mối liên hệ, tƣơng quan chữ Hán, chữ Pháp đặc biệt chữ Quốc ngữ thông qua ấn phẩm Đăng cổ tùng báo (1907) Tuy nhiên, chữ Quốc ngữ lúc chƣa phản ánh đƣợc vị trí độc tơn báo chí Việt Nam thời kì ban đầu Tuy nhiên từ 1913, tình hình báo chí Việt Nam có chuyển biến rõ nét, đặc biệt với xuất tờ Đông Dƣơng tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút tờ Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh làm chủ bút cho thấy khởi sắc báo chí nƣớc nhà Ở ấn phẩm Nam Phong tạp chí, nhiều thuật ngữ đƣợc xuất hiện, đặc biệt thuật ngữ dùng nhân văn học Đặc biệt tờ báo bao gồm nhiều nội dung phong phú nhƣ lịch sử, văn học, địa lí, triết học Thơng qua đó, khả dịch thuật, am hiểu báo chí ngƣời Việt đƣợc nâng lên cách rõ nét Và bƣớc ngoặt quan trọng chữ Quốc ngữ q trình vƣơn lên trở thành chữ viết thức dân tộc Việt Nam Những năm 1920 – 1930 giai đoạn phát triển báo chí cách mạng Việt Nam Vì khoảng thời gian này, lịch sử nƣớc Việt Nam chứng kiến công đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam hai khuynh hƣớng: Dân chủ tƣ sản vô sản, vậy, hoạt động báo chí trở nên sơi nổi, phát triển Cho nên, báo chi Việt Nam lúc chia làm loại: báo trị báo phi trị Do tình hình đất nƣớc thời kì chiến tranh nên báo chí mảng lĩnh vực trị nắm ƣu Một số lƣợng lớn ấn phẩm báo chí đƣợc xuất bản, có báo chí phản động báo chí tiến 48 VD: Tân kỉ muốn phục hƣng Quốc học, kính trọng nhà quốc, khinh bỉ bọn tay sai bán nƣớc Thần chung biểu lộ ý thức quốc gia dân tộc tinh thần chống quyền thực dân [28;738] Đặc biệt kiện đời báo Thanh Niên (1925) thống kê giảng chủ nghĩa cộng sản Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) khích lệ phần lớn phong trào cách mạng nƣớc ta, khuynh hƣớng đƣợc du nhập vào Việt Nam, khuynh hƣớng đại diện cho tầng lớp nghèo khó muốn đứng dậy chống lại bạc nhƣợc chủ nghĩa thực dân, giành lại dân chủ, giành lại độc lập cho dân tộc Tuy nhiên, thời kì buổi đầu báo chí nƣớc ta lại xuất nhiều nghịch lí, đặc biệt mâu thuẫn với tàn dƣ chế độ phong kiến để lại, 90% dân số nƣớc ta mù chữ Cho nên lí luận sâu sa cách mạng giải phóng dân tộc nhƣ Chủ nghĩa Mác - Lê nin khó thấm nhuần vào tƣ tƣởng nhân dân Việt Nam trừ có cơng “Vơ sản hóa” mà Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đƣa vào 1928, đƣa trí thức tiểu tƣ sản vào nhà máy, xí nghiệp, sống chung với công nhân tuyên truyền tƣ tƣởng cách mạng tiến đến họ, để họ thấm nhuần giác ngộ lí tƣởng cách mạng 49 Tiểu kết chƣơng II Chữ Quốc ngữ - từ thứ chữ ngoại lai bị dân tộc Việt Nam kì thị trở thành chữ viết thức quốc gia này, đƣợc đơng đảo ngƣời dân ủng hộ Vì sao? Vì chữ viết góp phần quan trọng cho việc khuấy động sôi phong trào giải phóng dân tộc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Từ thứ chữ Pháp lợi dụng để đồng hóa nhân dân Việt Nam, chữ Quốc ngữ lúc đâm lại thực dân Pháp, trở thành vũ khí sắc bén mặt trận giáo dục, văn học trí sĩ yêu nƣớc, thức thời nhƣ Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, hay trí sĩ Tân học nhƣ Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Nguyễn Thị Minh Khai,… Bên cạnh đó, chữ Quốc ngữ nguồn cảm hứng dồi dào, lạ cho văn hóa Việt Nam Thơng qua chữ Quốc ngữ, nhân dân Việt Nam biết nhiều giới bên ngoài- Phƣơng Tây, nơi hội tụ nhiều văn minh huyền bí đại Qua đó, nhận thức ngƣời dân Việt Nam thay đổi, khơng hủ tục lạc hậu, tam tong tứ đức, lễ giáo phong kiến khắt khe, mà tinh thần cởi mở, hƣớng ngoại.Vì vậy, xã hội Việt Nam xuất thêm nhiều giai, tầng lớp thuộc yếu tố tƣ nhƣ: Giai cấp công nhân, tầng lớp tƣ sản, tiểu tƣ sản, từ góp phần làm phong phú cấu xã hội Việt Nam, vừa tạo đà phát triển kinh tế yếu tố , phƣơng thức Tƣ chủ nghĩa có điều kiện du nhập vào Việt Nam Quá trình vƣơn lên chữ Quốc ngữ phát triển không ngừng nghỉ, vào 1917, vua Khải Định mệnh lệnh bãi bỏ tất trƣờng học dạy chữ Hán Đến năm 1932, thực dân Pháp kết thúc khai thác thuộc địa lần thứ 2, vua Bảo Đại tuyên bố thay chữ Hán, Chữ Pháp chữ Quốc ngữ cho tất trƣờng học đất nƣớc Việt Nam Đặc biệt, với đời Hội truyền bá chữ Quốc ngữ vào 1938 mà thứ chữ ngoại lai có ảnh hƣởng sâu rộng đến quần chúng nhân dân Hơn nữa, với hồn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” nƣớc ta sau thắng lợi cách mạng tháng Tám, 90% dân số nƣớc ta mù chữ vị lãnh tụ vĩ đại- chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân ta học chữ Quốc ngữ, phát triển giáo dục, tạo nguồn cổ vũ to lớn 50 chống thù trong, giặc ngồi Từ hồn cảnh đó, chữ Nơm chữ Hán vị quốc học nƣớc ta, thay vào chữ Quốc ngữ Qua nhận thấy phát triển chữ Quốc ngữ điều tất yếu Lịch sử nƣớc ta Một phần thứ chữ ngoại lai đơn giản, dễ học, khơng phức tạp nhƣ chữ Hán, chữ Nơm trƣớc đó- 90% dân số nƣớc ta mù chữ Mặt khác, học chữ Quốc ngữ- loại chữ có kết hợp văn hóa cổ điển phƣơng Đơng văn hóa tinh tế phƣơng Tây, từ đó, dân tộc ta hòa nhập , giao lƣu dễ dàng với nƣớc khác Chữ Quốc ngữ trở thành vũ khí sắc bén cơng giữ nƣớc xây dựng đất nƣớc Chữ Quốc ngữ tới dùng thống miền đất nƣớc, đủ lĩnh vực từ luật pháp, văn chƣơng, khoa học nhân văn khoa học tự nhiên Điều tự nói lên thứ ngơn ngữ mạnh Cùng với chữ viết thống nhất, ta lại có tiếng nói thống suốt từ đầu nƣớc đến cuối nƣớc, sức mạnh tiềm ẩn để giữ nƣớc Vậy đó, chữ Quốc ngữ trở thành tài sản khổng lồ nằm hƣơng hỏa văn hóa dân tộc 51 KẾT LUẬN Chữ Quốc ngữ thực trải qua trình nan giải, 300 năm để vƣơn lên, vƣợt qua vững chãi tƣờng thành Hán học, cách điệu riêng chữ Nôm để thực trở thành chữ viết thức nƣớc Việt Nam đại Để trở thành ngôn ngữ độc dân tộc Việt Nam nay, chữ Quốc ngữ phải trải qua trình gian lao vất vả Trong thời kì manh nha hình thành, chữ Quốc ngữ không đƣợc dân chúng hƣởng ứng Sau thực dân Pháp xâm lƣợc hộ nƣớc ta chữ viết đƣợc quan tâm nhận đƣợc ủng hộ sâu sắc, trƣớc hết bậc trí thức yêu nƣớc – ngƣời dồn nhiều tâm sức trí lực để văn hóa Việt Nam hòa đồng, sánh vai với cƣờng quốc năm châu giới Đối với việc xác định ông tổ chữ Quốc ngữ, thực khó khăn nan giải Gaspard Amiral hay Francisco de Pina Alexandre de Rhodes Tất vị linh mục đến từ Châu Âu, đến từ vùng đất Địa Trung Hải (Tây Ban Nha Bồ Đào Nha) họ đến nƣớc ta để truyền đạo thông qua đƣờng hữu nghị, hòa bình Tuy nhiên, nét đặc trƣng cho chuyển chữ Quốc ngữ đời từ điển Việt – Bồ - La giám mục Alexandre de Rhodes viết Roma năm 1651 Trong từ điển thể rõ nét giọng nói ngƣời Việt với mẫu tự Latin, chữ viết thời kì phức tạp, nhƣng móng vững cho chữ Quốc ngữ sau Vì vậy, để nghiên cứu loại hình chữ viết phù hợp với phát âm ngƣời Việt có đóng góp nhiều vị Cha đạo, trải qua nhiều biến cố lịch sử cuối cùng, với nhiệt huyết đề cao nhiều nhóm trí thức tân học hài lòng dân chúng Việt Nam, chữ Quốc ngữ phát triển đến ngày hơm Trở lại thời kì ban đầu chữ Quốc ngữ manh nha thành lập, vị giáo sĩ ban đầu mong muốn tuyên truyền giảng đạo Thiên Chúa, để tơn giáo mở rộng khắp giới Vì mục đích ban đầu 52 vị linh mục tạo thứ chữ Latin để dễ dàng việc truyền đạo cho tín đồ Sau độc chiếm tồn mảnh đất Nam Kì, Pháp xây dựng hệ thống trƣờng học Pháp – Việt nhằm ý định đồng hóa nhân dân Nam Kì, biến Nam Kì trở thành thuộc địa vĩnh viễn đế quốc Vì vậy, Pháp đƣa chữ Quốc ngữ vào trƣờng học nhằm mục đích Ngƣời có cơng phổ biến chữ Quốc ngữ Nam Kì Trƣơng Vĩnh Kí, tác giả tờ báo tiếng Việt – Gia Định báo Để chữ Quốc ngữ đƣợc phát triển, nhiều trƣờng học, hội đoàn đƣợc đời Đặc biệt phong trào Duy tân Phan Châu Trinh lãnh đạo Chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết thức việc dạy học trƣờng thuộc phong trào Hơn trƣờng Đông Kinh Nghĩa Thục, việc học chữ Quốc ngữ đƣợc đẩy lên vô rõ nét Các bình văn bình thơ chữ Quốc ngữ ngày tăng lên Từ quần chúng nhân dân đồng tình, chấp nhận chữ viết ngoại lai Tuy nhiên, vào đầu kỉ XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày rầm rộ sơi nổi, nhiều tri thức vào chữ Quốc ngữ lúc có đƣợc hội phổ biến tồn quốc Ngƣời có cơng việc Nguyễn Văn Vĩnh Không tri thức theo phái Tân học dấy lên phong trào nƣớc theo học chữ Quốc ngữ mà có bậc đại Nho phái Cựu học nhƣ Phạm Quỳnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng Thuật, Ngƣời phiên dịch sách Trung Quốc, sách phƣơng Tây tiếng Việt (chữ Quốc ngữ), ngƣời sáng tác nhiều tác phẩm viết chữ Quốc ngữ Quả thực, chữ viết ngoại lai cơng cụ hữu ích để mở rộng chức ngơn ngữ Việt, chữ Quốc ngữ nhanh chóng vƣơn lên, trở thành chữ viết thức dân tộc đƣợc sử dụng văn hành quốc gia, giáo dục, kinh tế đối ngoại Trên phƣơng diện văn hóa, chữ Quốc ngữ nét chấm phá đặc sắc văn hóa dân tộc Sau thiên niên kỉ, dân tộc Việt Nam không lần đƣợc nghỉ ngơi xâm lƣợc lực ngoại bang, đặc biệt từ lực 53 phƣơng Bắc – nghìn năm độ hộ Sau vào thời kì phong kiến độc lập, triều đại nƣớc ta ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng Nho gia, xuất chữ Quốc ngữ góp phần lớn cho việc khẳng định chủ quyền, nét riêng dân tộc Cho nên, việc sử dụng chữ Quốc ngữ cú nốc ao lớn cho tƣ tƣởng Nho gia bền chặt từ Trung Hoa Trƣớc chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết thức dân tộc Việt Nam, trí thức Nho học trƣớc khinh rẻ thứ chữ viết coi ngoại lai, rợ, không đủ xứng với Nho gia đƣơng thời Tuy nhiên, tình quốc gia hiểm nghèo, chữ Quốc ngữ vũ khí giúp dân tộc ta vƣơn lên, thoát khỏi kiếp ngựa trâu, sánh vai với cƣờng quốc giới Cho nên, chữ Quốc ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi đời sống nhân dân Việt Nam tạ lỗi muộn màng cho giáo sĩ phƣơng Tây vào nƣớc ta kỉ XVII Chính họ ngƣời đặt móng, ơng tổ chữ viết quốc gia thay răn đe họ gián tiếp mở đƣờng cho chủ nghĩa thực dân xâm nhập vào nƣớc ta Qua đó, ngƣời dân Việt Nam phải cảm ơn họ sáng tạo chữ viết vừa mang đậm tính dân tộc, vừa hài hòa, vừa khác lạ mang tính phƣơng Tây, lại linh hoạt, giản so với loại hình chữ viết trƣớc Hơn nữa, chữ Quốc ngữ góp phần quan trọng việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tác phẩm từ xa xƣa đƣợc viết chữ Hán, chữ Nơm dịch hóa sang chữ Quốc ngữ cách dễ dàng nhƣ: Đại Việt Sử Kí tồn thƣ Lê Văn Hƣu – cơng trình Lịch sử vĩ đại tồn Sử học Việt Nam từ thời lập quốc thời kì quốc gia bƣớc sang triều đại phong kiến cuối Hay tác phẩm chữ Nôm tiếng nhƣ Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bánh Trôi nƣớc (Hồ Xuân Hƣơng), Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan – Nguyễn Thị Hinh), đƣợc dịch sang chữ Quốc ngữ cách dễ dàng, để tất học sinh nƣớc ta nhận biết tác phẩm mà khơng phải qua khóa đào tạo tiếng Hán – Nơm Ngay thời chiến, kẻ thù khơng thể ngờ chữ viết đƣa vào nhân dân xứ thuộc địa nhằm đồng hóa quốc gia lại trở thành vũ khí sắc bén đâm lại chúng (thực dân Pháp), chữ Quốc ngữ chiến sĩ đầu công tác mặt trận nhân dân, trị trọng quân sự, tuyên truyền trọng tác chiến, câu châm ngơn, 54 vận động toàn thể nhân dân ta học chữ Quốc ngữ, dùng kiến thức để nâng cao cổ động, khích lệ chiến sĩ mặt trận quân để đƣa đến toàn thắng – nƣớc ta giành lại độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Qua nhận định rằng, chữ Quốc ngữ sở để phát triển Quốc học lên tầm cao 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách ghi Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cƣơng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 2.Phạm Văn Ánh (2003), Tự điển Văn học, NXB Thế giới, Hà Nội Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo dục Philipphe Bỉnh (1968), Sách sổ sang chép việc, Viện Đại học Đà Lạt xuất Trƣơng Bá Cần (1999), “Cuộc truyền giáo Đàng Trong”, Nguyệt san Công Giáo dân tộc (số 50), tháng Đỗ Quang Chính (2008), Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659, NXB Tôn giáo Lê Quý Đôn (1977), Phủ Biên tạp lục, Tập I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2004), Lƣợc sử Việt ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Đinh Xuân Lâm, “Nguyễn Văn Tố Hội Truyền bá Quốc ngữ thành cơng đƣờng lối vận động trí thức cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Xƣa Nay, số 310 (6/2008) 11 Ngô Sĩ Liên; Phạm Công Trứ; Lê Hy; Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch (1993) Đại Việt sử ký toàn thƣ (PDF) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Hoàng Phê (1999), Chính tả tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 13 Đoàn Thiện Thuật (2008), Chữ Quốc ngữ kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Tiến (2003), Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỉ XX, NXB Thanh Niên, Hà Nội 56 15 Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ Lục châu học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Phạm Nhƣ Thơm, “Vài nét việc phổ biến chữ Quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 11 (345), 2005 17 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Trần Nhật Vy (2013), Chữ Quốc ngữ 130 năm thăng trầm, NXB Văn Hóa – Văn nghê Tập hợp luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Chữ Quốc ngữ- Sự hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam thuộc nhóm tác giả Huỳnh Thị Hồng Hạnh- Nguyễn Thị Thu Trang, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2016 *Luận văn Thạc sĩ 20 Trần Thị Thúy An, Sự biến đổi thành phần âm tiết Tiếng Việt thể văn Quốc Ngữ thời kì đầu so với nay, Khoa Văn học Ngôn Ngữ, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Biểu, Vài nét trình hình thành phổ biến chữ Quốc ngữ Việt Nam (từ nửa đầu kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX), Viện sử học Việt Nam 22 Lê Văn Dũng, Một số trƣờng hợp biến đổi ngữ âm tả đồng thời biến đổi nghĩa từ từ điển Việt – Bồ - La đến nay, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐH QG TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Hữu Chƣơng, So sánh chữ cách viết chữ Quốc ngữ số văn viết tay ngƣời Việt Nam vào năm 1659 với chữ cách viết chữ Quốc Ngữ nay, Khoa Văn học Ngơn Ngữ, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 57 24 NCS Bùi Thị Minh Thùy, Từ Hô gọi từ điển Việt-Bồ-La nhìn từ góc độ Văn Hóa, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 25 Tạ Anh Thƣ, Đơng Dƣơng tạp chí với phát triển chữ Quốc ngữNgôn ngữ văn học dân tộc, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng 26 Kiều Thanh Uyên, Chữ Quốc Ngữ vận động Duy Tân phát triển văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Trƣờng Đại học Đà Lạt *Luận án Tiến sĩ 27 Nguyễn Thị Vân Anh, Quá trình Latin hóa Tiếng Việt hình thành chữ Quốc ngữ thời kì đầu đến Sách sổ sang chép việc Philipphe Bỉnh, Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Quy Nhơn-Bình Định 28 Đinh Văn Đức, Chữ Quốc Ngữ: từ ngơn ngữ báo chí đến ngơn ngữ văn xi nửa đầu kỉ XX, Khoa Ngôn Ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG Hà Nội 29 Nguyễn Đức Dân - Trần Thị Ngọc Lang, chữ Quốc ngữ- chặng đƣờng phát triển qua báo chí, Khoa Văn học Ngôn Ngữ, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 30 Trần Trí Dõi, Thảo luận dạng ghi chép “nƣớc đôi” từ điển Việt-Bồ-La A.de Rhodes, Khoa Ngôn Ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG Hà Nội 31 Nguyễn Công Đức, Chữ ABC tiếng Việt, Khoa Văn học Ngôn Ngữ, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 32 Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Văn hành chữ Quốc ngữ Gia Định Báo, Khoa Văn học Ngôn Ngữ, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Hiệu, Vài vấn đề học thuật Việt Nam đầu kỉ XX qua thƣ ngỏ tạp chí Nam Phong việc sử dụng chữ Quốc Ngữ Tiếng mẹ đẻ,Khoa Văn hóa học, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 58 34 Đỗ Thị Bích Lài, Chữ Quốc Ngữ văn văn học, báo chí Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX đến năm 1945, Trƣờng Đại học Hoa Sen, TPHCM 35 Thái Thu Lan, Tiến trình đại hóa ngƣời phụ nữ Việt Nam từ văn Quốc Ngữ sơ khai đến văn chƣơng đại Việt Nam, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 36 Vũ Đức Nghiệu, Biểu trình biến đổi tổ hợp phụ âm bl,ml,mnl,tl ngữ liệu chữ Quốc Ngữ kỉ XVII- đầu kỉ XIX, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG Hà Nội 37 Trần Thị Minh Phƣợng, chữ Quốc ngữ vấn đề “Dài- Ngắn”, Khoa Ngữ Anh Văn, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Ngọc Quận, chữ Quốc ngữ Từ điển Việt-Bồ-La tƣơng quan cấu tạo với chữ Nôm đƣơng thời, , Khoa Văn học Ngôn Ngữ, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 39 Lê Vinh Quốc, Các giai đoạn phát triển chữ Quốc ngữ Việt Nam vấn đề tiếng Việt đại, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 40 Trần Văn Sáng, Đặc điểm từ vựng tiếng Việt “Phép giảng Tám ngày” Alexandre De Rhodes, Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng 41 Bùi Khánh Thế, Quá trình tiếp nhận chữ Quốc ngữ phản ánh quan điểm ứng xử văn hóa ngƣời Việt Nam,Trƣờng ĐH Ngoại Ngữ- Tin học TP Hồ Chí Minh 42 Bùi Thị Minh Thùy, Từ Hơ gọi từ điển Việt-Bồ-La nhìn từ góc độ Văn Hóa, Trƣờng ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh *Tạp chí 43 Đơng Dƣơng tạp chí, số 2-1913, tr.2 44 Đơng Dƣơng tạp chí, số 31-1913, tr 45 Đơng Dƣơng tạp chí, số 40-1914, tr.4 46 Đơng Dƣơng tạp chí, số 51-1914, tr.4-5 59 47 Đơng Dƣơng tạp chí, số 67-1914, tr.9 48 Đơng Dƣơng tạp chí, số 82-1914, tr.6 49 Cao Xuân Hạo (1986), “Nhận xét nguyên âm phƣơng ngữ tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (68), tr 22-29 50 Vƣơng Lộc (1989), “Hệ thống âm đầu tiếng Việt kỉ XV-XVI qua liệu An Nam dịch ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1+2 (74), tr 1-12 51 Nam Phong tạp chí, số 16, thánh 10/1918 52 Nam Phong tạp chí, số 17, tháng 11/1918 53 Nam Phong tạp chí, số 18, tháng 12/1918 54 Nam Phong tạp chí, số 19, tháng 1/1919 55 Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), “Tìm hiểu biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ Từ điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes đến từ điển ViệtLa Pigneau de Behaine”, Tạp chí Ngôn ngữ, số (93), tr.34-41 56 Bùi Khánh Thế (2014), Lý thuyết chuẩn ngơn ngữ vấn đề chuẩn tả tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 07,tr.3-16 Tài liệu Internet: 57 Hội thảo chữ Quốc ngữ: Sự hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/27598102-hoi-thao-chu-quoc-ngusu-hinh-thanh-phat-trien-va-nhung-dong-gop-vao-van-hoa-viet-nam.html 58 Hội thảo khoa học: Chữ Quốc ngữ - Sự hình thành, phát triển đóng góp văn hóa Việt Nam http://www.cgvdt.vn/van-hoa-nghe-thuat/chu-quo-c-ngu-su-hi-nh-tha-nh-phat-trie-n-va-nhu-ng-do-ng-go-p-va-van-ho-a-vie-t-nam_a1992 59 Chữ Quốc ngữ với phong trào tân đất nƣớc đầu kỉ XX http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/chu-quoc-ngu-voi-cac-phong-trao-duy-tan-dat-nuoc-dau-the-ky-xx 60 60 Lâm Văn Bé, “Nhân bàn văn hóa hậu Tây thuộc, thử nhận định về: Chính sách khai hóa khai thác thực dân Pháp Nam Kì”, Truyền Thơng-Communication số 34835, http;//www.org/so 34/7.html 61 Nguyễn Hữu Chƣơng, So sánh chữ cách viết chữ Quốc ngữ số viết tay ngƣời Việt Nam vào năm 1659 với chữ cách viết chữ Quốc ngữ nay, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM file:///C:/Users/SIC081217/Downloads/23965-80277-1-PB.pdf 62 Nguyễn Lƣu Viên (1966), “Chính sách văn hóa-giáo dục”, Digitized by namkyluctinh.org 63 Nguyễn Vy Khanh (2012), “Về số báo chí Nam-kỳ thời đầu văn học chữ quốcngữ”, Montreal, Canada: http://namkyluctinh.org/atgtpham/nvkhanh/nvkhanhLichSuBaoChiThoidau.pdf 64 Lê Vinh Quốc, giai đoạn phát triển chữ Quốc ngữ Việt Nam vấn đề Tiếng Việt đại http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/25291/21612 65 Quá trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ https://sites.google.com/site/jesusmarysaves0uls/toc-viet/tu-dhien-tieng-vietdhoi-dhoi/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-quoc-ngu 61 ... dân Việt Nam Và ngƣời mở đƣờng cho chữ Quốc ngữ đến với trái tim ngƣời dân Việt Nam Trí thức tân học, vai trò ngƣời lớn Hơn nữa, nghiên cứu Chữ Quốc ngữ với lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX ... trò chữ Quốc ngữ lịch sử, văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ giai đoạn sơ khai chữ Quốc ngữ (thế kỉ XVI – XVIII) đến đầu kỉ XX Về khơng gian: Trên tồn lãnh thổ Việt. .. biến chữ Quốc ngữ thơng qua thời kì nhƣ vai trò chữ Quốc ngữ với phong trào giải phóng dân tộc văn hóa Việt Nam đầu kỉ XX 5 Đóng góp đề tài Đề tài khóa luận: Chữ Quốc ngữ với lịch sử dân tộc Việt

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trương Bá Cần (1999), “Cuộc truyền giáo Đàng Trong”, Nguyệt san Công Giáo và dân tộc (số 50), tháng 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc truyền giáo Đàng Trong
Tác giả: Trương Bá Cần
Năm: 1999
10. Đinh Xuân Lâm, “Nguyễn Văn Tố và Hội Truyền bá Quốc ngữ một thành công của đường lối vận động trí thức của cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Xưa và Nay, số 310 (6/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tố và Hội Truyền bá Quốc ngữ một thành công của đường lối vận động trí thức của cách mạng Việt Nam
16. Phạm Nhƣ Thơm, “Vài nét về việc phổ biến chữ Quốc ngữ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 11 (345), 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về việc phổ biến chữ Quốc ngữ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
30. Trần Trí Dõi, Thảo luận về những dạng ghi chép “nước đôi” trong từ điển Việt-Bồ-La của A.de Rhodes, Khoa Ngôn Ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nước đôi
37. Trần Thị Minh Phƣợng, chữ Quốc ngữ và vấn đề “Dài- Ngắn”, Khoa Ngữ Anh Văn, Trường ĐH KHXH &NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dài- Ngắn
40. Trần Văn Sáng, Đặc điểm từ vựng tiếng Việt trong “Phép giảng Tám ngày” của Alexandre De Rhodes, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phép giảng Tám ngày
49. Cao Xuân Hạo (1986), “Nhận xét về các nguyên âm của một phương ngữ tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 (68), tr 22-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về các nguyên âm của một phương ngữ tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 1986
50. Vương Lộc (1989), “Hệ thống âm đầu tiếng Việt thế kỉ XV-XVI qua cứ liệu cuốn An Nam dịch ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1+2 (74), tr. 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống âm đầu tiếng Việt thế kỉ XV-XVI qua cứ liệu cuốn An Nam dịch ngữ
Tác giả: Vương Lộc
Năm: 1989
55. Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994), “Tìm hiểu sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes đến từ điển Việt- La của Pigneau de Behaine”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 (93), tr.34-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes đến từ điển Việt-La của Pigneau de Behaine
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch Nhạn
Năm: 1994
60. Lâm Văn Bé, “Nhân bàn về văn hóa hậu Tây thuộc, thử nhận định về: Chính sách khai hóa và khai thác của thực dân Pháp tại Nam Kì”, Truyền Thông-Communication số 34835, http;//www.org/so 34/7.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân bàn về văn hóa hậu Tây thuộc, thử nhận định về: Chính sách khai hóa và khai thác của thực dân Pháp tại Nam Kì
62. Nguyễn Lưu Viên (1966), “Chính sách văn hóa-giáo dục”, Digitized by namkyluctinh.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách văn hóa-giáo dục
Tác giả: Nguyễn Lưu Viên
Năm: 1966
63. Nguyễn Vy Khanh (2012), “Về một số báo chí Nam-kỳ thời đầu văn học chữ quốcngữ”,Montreal, Canada: http://namkyluctinh.org/a-tgtpham/nvkhanh/nvkhanhLichSuBaoChiThoidau.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số báo chí Nam-kỳ thời đầu văn học chữ quốcngữ
Tác giả: Nguyễn Vy Khanh
Năm: 2012
59. Chữ Quốc ngữ với các phong trào duy tân đất nước đầu thế kỉ XX http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/chu-quoc-ngu-voi-cac-phong-trao-duy-tan-dat-nuoc-dau-the-ky-xx Link
64. Lê Vinh Quốc, các giai đoạn phát triển của chữ Quốc ngữ Việt Nam và những vấn đề của Tiếng Việt hiện đạihttp://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/25291/21612 65. Quá trình hình thành và phát triển chữ Quốc ngữ Link
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
3. Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo dục 4. Philipphe Bỉnh (1968), Sách sổ sang chép các việc, Viện Đại học Đà Lạt xuất bản Khác
8. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Lƣợc sử Việt ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục 9. Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi mới đọc và bình văn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Khác
11. Ngô Sĩ Liên; Phạm Công Trứ; Lê Hy; Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch (1993). Đại Việt sử ký toàn thƣ (PDF) . Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Khác
12. Hoàng Phê (1999), Chính tả tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học Khác
13. Đoàn Thiện Thuật (2008), Chữ Quốc ngữ thế kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w