Lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại C.ty Kiểm toán Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Trớc xu hớng quốc tế hoá trong sự nghiệp phát triển của nền kinh tế thếgiới mỗi quốc gia trở thành một mát xích trong toàn bộ hệ thống kinh tế Trongquá trình hoà nhập vào xu thế phát triển chung đó ngoại thơng đã và đang trởthành một lĩnh vực kinh tế quan trọng Thông qua hoạt động ngoại thơng các mốiliên hệ kinh tế giữa các nớc đợc thiết lập và thực hiên trên cơ sở phát huy tiềmnăng và thế mạnh của mỗi nớc Chính ngoại thơng là “sợi dây” kết nối nền kinh tếcác nớc, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của các nớc.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngoại thơng, Nhà nớc ta thực hiệnchính sách mở cửa giao lu kinh tế với các nớc trên thế giới, tăng cờng mối quan hệhợp tác kinh tế nhằm thu hút đợc nguồn lực về khoa học kỳ thuật, công nghệ,vốn… cũng nh cũng nh về trình độ quản lý Chính vì vậy việc trao đổi hàng hoá giữa cácquốc gia ngày càng tăng.
Với nớc ta, một nớc có nền kinh tế đang phát triển thì nhập khẩu hàng hoácó vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đa đất nớc tiến dần lên thànhmộ nớc kinh tế phát triển.
Công ty Hoá dầu Petrolimex là một doanh nghiệp nhà nớc, trực tiếp kinhdoanh xuất nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất,
.Nguồn đầu vào Công ty phải mua ở trong n
… cũng nh ớc và nớc ngoài Tuy nhiên chủ yếulà nhập khẩu, do vậy hoạt động nhập khẩu có ảnh hởng lớn đến lĩnh vực SXKDcủa công ty Vì vậy hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty Hoá dầuPetrilimex nói riêng và các đơn vị khác trong nền kinh tế nói chung còn nhiều tồntại.Hơn nữa, chế độ kế toán về hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu cha thật phù hợp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu nói chung và vớicông ty Hoá dầu nói riêng, cũng nh ý nghĩa của công tác kế toán nhập khẩu Quaquá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tại Công ty Hoá dầu Petrolimex
em đã lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: “Hoàn thiện kế toán
nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại công ty hoá dầu Petrolimex”.
Chuyên đề đợc bố cục theo 3 phần sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
trong các doang nghiệp KD TMại.
Phần II: Thực trạng kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty Hoá dầu
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công
ty Hoá dầu Petrolimex.
Trang 2Phần I:
Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoátrong các doanh nghiệp kinh doanh Thơng Mại
I.Vị trí của nhập khẩu và nhiệm vụ hạch toán:
1 Khái niệm, vị trí và điều kiện nhập khẩu hàng hoá:
* Hàng hoá nhập khẩu là hàng hoá nớc ta mua của nớc ngoài theo hợpđồng kí kết giữa các thơng nhân trong nớc với nớc ngoài Hàng nhập khẩu thờngnguyên đai nguyên kiện, nguyên toa, nguyên tàu, bên ngoài ghi rõ các ký hiệuđể tiện cho việc giao nhận, vận chuyển Hàng đợc coi là đã nhập khẩu khi có xácnhận của Hải quan biên giới ( Cảng, ga, sân bay, cửa khẩu).
- Hàng mua của các tổ chức kinh tế nớc ngoài theo các hợp đồng mua bánngoại thơng đã kí kết.
- Hàng nhận của nớc ngoài viện trợ cho nớc ta trên cơ sở các hiệp định,nghị định th của Chính phủ nớc ta kí với các nớc giao cho các đơn vị kinh doanhxuất nhập khẩu thực hiện.
Trang 3- Hàng ở nớc ngoài đa vào triển lãm hội chợ ở nớc ta sau đó đợc các tổchức kinh tế trong nớc mua và thanh toán bằng ngoại tệ.
Thời điểm xác định nhập : Đợc hiểu là thời điểm doanh nghiệp nắm đợc quyềnsở hữu về hàng hoá đó Thời điểm này là tuỳ thuộc vào phơng thức giao hàng vàphơng thức vận chuyển, cụ thể nh sau:
- Nếu vận chuyển bằng đờng biển thì đợc tính là hàng nhập khẩu kể từngày hải quan kí xác nhận vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu.
- Nếu vận chuyển bằng đờng bộ thì tính từ ngày hàng hoá đợc vận chuyểnđến ga, biên giứi theo quy định của hải quan
- Nếu vận chuyển bằng đờng hàng không thì đợc coi là hàng nhập khẩu kểtừ ngày hàng hoá đợc vận chuyển đến sân bay của nớc ta theo xác nhận của hảiquan hàng không.
- Thời điểm ghi chép hàng nhập khẩu đợc hiểu là thời điểm ngời nhậpkhẩu ( ngời mua ) nhận đợc bộ chứng từ về hàng hoá đó.
* Điều kiện kinh doanh Nhập khẩu hàng hoá:
- Quyền kinh doanh Nhập khẩu hàng hoá: Thơng nhân là doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế, thành lập theo quy định của pháp luật, đợc quyền Nhậpkhẩu hàng hoá theo ngành, nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh sau khi đã đăng ký mã số tại Cục hải quan tỉnh, thành phố theo quy định.- Quyền đợc uỷ thác Nhập khẩu: Thơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh sau khi đã đăng ký mã số doanh nghiệp XNK đợc quyền uỷ thác Nhậpkhẩu hàng hoá Nhập khẩu phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh.
Đối với hàng hoá có hạn ngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thơngmại, thơng nhân chỉ đợc uỷ thác Nhập khẩu trong phạm vi số lợng hoặc trị giághi tại văn bản phân bổ hạn ngạch của cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy phépcủa Bộ thơng mại.
- Quyền đợc nhận uỷ thác Nhập khẩu: Thơng nhân đã đăng ký mã số doanhnghiệp kinh doanh XNK có quyền đợc nhận uỷ thác Nhập khẩu hàng hoá phùhợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đối với hàng hoá cóhạn ngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thơng mại, thơng nhân chỉ đợc nhậnuỷ thác Nhập khẩu trong phạm vi, số lợng và giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạnngạch của cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ thơng mại Thơng nhânnhận uỷ thác không đợc sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép của Bộ thơng mạicấp cho mình để nhận uỷ thác nhập khẩu.
Trang 4- Quyền đợc nhận gia công cho thơng nhân nớc ngoài:Thơng nhân Việt nam
thuộc các thành phần kinh tế đợc phép nhận gia công cho thơng nhân nớc ngoàikhông hạn chế về số lợng, chủng loại hàng gia công Đối với các mặt hàng giacông thuộc danh mục hàng hoá cấm XNK và tạm ngừng XNK, thơng nhân chỉ đ-ợc ký hợp đồng khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ thơng mại.
- Quyền đợc đặt gia công hàng hoá ở nớc ngoài: Thơng nhân Việt Nam thuộccác thành phần kinh tế đợc phép đặt gia công ở nớc ngoài các loại hàng hoá đã đ-ợc phép lu thông trên thị trờng Việt Nam để kinh doanh theo qui định của phápluật.
- Quyền đợc làm đại lý mua hàng hoá của nớc ngoài: Thơng nhân có giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh phù hợp với mặt hàng đại lý, có hoặc không có đăngký mã số doanh nghiệp kinh doanh NK đợc quyền làm đại lý mua hàng của th-ơng nhân nớc ngoài; đợc trực tiếp nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng đại lý muacủa thơng nhân nớc ngoài những mặt hàng không thuộc danh mục hàng hoá cấmnhập khẩu hay tạm ngừng nhập khẩu Đối với những mặt hàng thuộc danh mụchàng hoá nhập khẩu có điều kiện, thơng nhân Việt Nam chỉ đợc mua trong phạmvi số lợng hoặc trị giá ghi tại văn bản phân bổ hạn mức hoặc giấy phép của cơquan có thẩm quyền.
2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu:
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh tế tơng đối phức tạp trong hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu ngời mua và ngời bán thuộc các quốc gia khácnhau có trình độ quản lý phong tục, tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại th-ơng ở mỗi quốc gia khác nhau.
- Kinh doanh nhập khẩu có thị trờng rộng lớn cả trong và ngoài nớc chịuảnh hởng rất lớn của sự phát triển sản xuất thị trờng trong và ngoài nớc.
- Thời gian một vòng lu chuyển hàng hoá dài hơn so với hoạt động kinhdoanh trong nớc, các điều kiện địa lý, phơng tiện chuyên chở, điều kiện thanhtoán có ảnh hởng không ít đến quá trình kinh doanh làm cho thời gian giao hàngvà thanh toán có khoảng cách xa.
- Phơng thức thanh toán, giao nhận đa dạng và phức tạp phụ thuộc vàonhững điều khoản đã kí kết trong hợp đồng và phải phù hợp với thông lệ thanhtoán quốc tế.
3, Vai trò của nhập khẩu:
Hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt động của công cuộc hộinhập nền kinh tế các quốc gia Đối với nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam,
Trang 5nhập khẩu có vai trò quan trọng và là một trong những mục tiêu để tăng trởngxuất khẩu và dịch vụ trong những năm tới.
Nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh thơng mại vànó cung cấp nguyên vật liệu cho nền kinh tế Với lợng xăng dầu phụ tùng xemáy ô tô… cũng nh nhập hàng năm đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanhtrong nớc Trong chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ2001- 2010 của Thủ tớng Chính phủ chỉ thị số 22/ CT- TTg thì nhập khẩu phải đ-ợc định hớng chặt chẽ và tăng trởng 14%/ năm.
Nhập khẩu tác động mạnh mẽ đến sự đổi mới trang thiết bị, công nghệ sảnxuất, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyểndịch cơ cáu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc góp phầnvào sự phát triển cân đối và ổn định kinh tế.
Nhập khẩu là một bộ phận cấu thành cán cân thanh toán xuất nhập khẩu,thông qua cán cân thanh toán ngời ta đánh giá trình độ phát triển kinh tế của mộtđất nớc, một nền kinh tế đợc cho là ở trạng thái tốt nếu cán cân đó cân bằng hoặcxuất siêu.
Nhập khẩu là hoạt động đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp giải quyếtcông ăn việc làm cho ngời lao động và nâng cao mức sống của cán bộ công nhânviên trong doanh nghiệp.
Đồng thời nhập khẩu có tác dụng tích cực thúc đẩy xuất khẩu vì nhậpkhẩu có thể là đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu Ngoài ra nhập khẩu tácđộng kìm giữ giá cả, điều tiết quan hệ cung cầu về hàng hoá trên thị tr ờng Mặtkhác nhập khẩu cũng tạo môi trờng cạnh tranh kích thích sản xuất trong nớc tựcải tiến và hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Nhập khẩu theo định th: là phơng thức mà các doanh nghiệp phải tuântheo các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc Chính phủ đã kí kết với Chính phủ cácnớc khác những nghị định th hoặc Hiệp định th về trao đổi hàng hoá giữa hai nớcvà giao cho một số đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thựchiện Các đơn vị này có nhiệm vụ mua hàng ở nớc ngoài về bán trong nớc, đốivới ngoại tệ thu đợc phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nớc Trong điều kiện
Trang 6kinh tế thị trờng hiện nay phơng thức nhập khẩu theo nghị định th rất ít trừnhững đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt.
- Nhập khẩu ngoài Nghị định th: là phơng thức hoạt động, trong đó cácdoanh nghiệp hoàn toàn phải chủ động tổ chức hoạt động nhập khẩu của mình từkhâu đầu tiên đến khâu cuối cùng, phải tự cân đối về tài chính và thực hiện đầyđủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc Đơn vị phải tự tìm nguồn hàng, bạnhàng, tổ chức chức giao dịch, kí kết và thực hiện hợp đồng trên cơ sở tuân thủnhững chính sách, chế độ kinh tế của nhà nớc Số ngoại tệ thu đợc không phảinộp vào quỹ ngoại tệ tập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặcngân hàng Nhập khẩu theo phơng thức này tạo cho doanh nghiệp đợc sự năngđộng, sáng tạo độc lập trong hạch toán kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị tr-ờng.
Về hình thức nhập khẩu, hiện nay tồn tại hai hình thức chủ yếu là nhậpkhẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác.
- Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức mà trong đó các đơn vị kinh doanh sảnxuất nhập khẩu đợc Nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu, trực tiếp tổchức giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng mua bán với nớc ngoài Chỉ có doanhnghiệp nào có đủ khả năng về tài chính, có trình độ giao dịch, quản lý kinhdoanh, thành lập hợp pháp mới đợc ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nớcngoài theo hình thức này.
- Nhập khẩu uỷ thác: Là hình thức nhập khẩu áp dụng đối với doanhnghiệp đợc Nhà nớc cấp giấy phép nhập khẩu nhng cha có đủ điều kiện để trựctiếp đàm phán kí kết, thực hiện hợp đồng với nớc ngoài hoặc là cha có thể luthông hàng hoá giữa trong và ngoài nớc nên uỷ thác cho đơn vị khác có chứcnăng nhập khẩu hàng hoá hộ mình Theo hình thức này đơn vị nhận uỷ thác nhậplà đơn vị đợc hởng hoa hồng theo tỉ lệ thoả thuận giã hai bên ghi trong hợp đồnguỷ thác nhập khẩu.
Kinh doanh theo hình thức nào còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗidoanh nghiệp, nhng vấn đề quan trọng là hiệu quả kinh doanh Đây là yếu tốđảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng Vì vậy có nhữngđơn vị kinh doanh nhập khẩu vừa theo hình thức trực tiếp vừa theo hình thức uỷthác.
5 Giá cả hàng hoá trong nhập khẩu.
Trong giao dịch mua bán hàng hoá điều kiện giá cả là một điều kiện quantrọng Giá cả trong hợp đồng ngoại thơng là giá quốc tế Việc xuất khẩu thấphơn giá quốc tế và nhập khẩu cao hơn giá quốc tế làm tổn hại đến tài sản quốc
Trang 7gia Vì vậy trớc khi kí hợp đồng, các bên phải tuân theo nguyên tắc xác định giáquốc tế Theo phơng pháp quy định, ngời ta phân biệt các loại giá sau đây:
- Giá cố định( Fixed price) là giá cả đợc quy định vào lúc kí kết hợp đồngvà không đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác Giá cố định đợc sử dụngmột cách phổ biến trong các giao dịch nhất là các giao dịch về các mặt hàngbách hoá, các mặt hàng có thời hạn chế tạo ngắn.
- Giá quy định sau là giá cả không đợc xác định ngay khi ký kết hợp đồngmua bán, mà đợc xác định thực hiện hợp đồng Trong hợp đòng ngời ta chỉ thoảthuận với nhau một thời điểm nào đó và những nguên tắc nào đó để dựa vào đóđể hai bên sẽ gặp nhau xác định giá.
_ Giá linh hoạt ( Flexible price) còn gọi là giá có thể chỉnh lại (Revisableprice) là giá đợc xác định ngay trong lúc ký kết hợp đồng nhng có thể đợc xemxét lại nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trờng của hàng hoá đó có sự biếnđộng tới một mức nhất định.
Trong trờng hợp vận dụng giá này, ngời ta phải thoả thuân quy định mứcchênh lệch tối đa giữa giá thị trờng với giá hợp đồng, khi quá mức này, hai bêncó thể xét lại hợp đồng.
- Giá di động ( Sliding scale price) là giá cả đợc tính toán dứt khoát vàolúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá quy định ban đầu, có đề cập tới nhừngbiến động về chi phí sản xuất trong thời kì thực hiện hợp đồng.
Việc xác dịnh giá cả hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời ta luôn luônđịnh rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến nó Vì điều kiện giao hàngđã bao hàm các trách nhiệm và chi phí mà ngời bán, ngời mua phải chịu trongviệc giao hàng HIện nay điều kiện cơ sở giao hàng đợc thực hiện theo Incoterms90 ( International Commercial Term) bao gồm các loại sau:
- EXW ( Exwork): Giá giao tại xởng
- FCA( Free carrier): Giao cho ngời vận tải- FAS ( Free alongside ship) : Giao dọc mạn tàu- FOB ( Free on board) : Giao lên tàu
-CFR ( Cost + Freight) : Tiền hàng cộng cớc
- CIF (Cost + insurance + Freight) : Tiền hàng và bảo hiểm cộng trớc- CPT ( Carrriage and insurance paid to… cũng nh) : Cớc trả tới đích
- CIP ( Cariage and insurance paid to) : Cớc và bảo hiểm trả tới đích- DES ( Delivered ex ship) : Giao tại tàu
- DEQ ( Delivered at quay ): Giao trên cầu cảng- DAF ( Delivered at frontier) : Giao tại biên giới
Trang 8- DDU (Delivered duty unpaid) : Giao tại đích cha nộp thuế- DDP ( Delivered duty paid) : Giao tại đích đã nộp thuế
Hiện nay các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam thờng sử dụng cácloại giá nh:
+ Giá FOB: Giá giao đến khi xếp hàng xong lên phơng tiện tại cảng củangời xuất, Theo loại giá này, ngời mua phải chịu trách nhiệm thuê tàu, trả cớcphí vận chuyển, bảo hiểm và chịu mọi rủi ro về hàng hoá kể từ khi hàng đã quakhỏi lan can tầu ở cảng đi Ngời bán phải giao hàng lên tàu của ngời mua khihàng hoá thuộc phạm vi trong phơng tiện vận chuyển.
+ Giá CIF: Bao gồm gía FOB cộng cớc phí bảo hiểm và cớc phí vận tải.Theo giá này ngời bán phải thuê tàu và các chi phí từ cảng đi cho đến cảng đến,phải mua bảo hiểm cho hàng hoá ở điều kiện tối thiểu và chịu mọi rủi ro tổn thấttrong quá trình vận chuyển Vật t hàng hoá chỉ chuyển sang ngời mua khi hàngđã qua khỏi phạm vi phơng tiện vận chuyển của ngời bán Ngời mua có tráchnhiệm nhận hàng và chịu mọi chi phí dỡ hàng ở cảng đến, chịu mọi rủi ro vềhàng hoá từ khi hàng ra khỏi lan can tàu ở cảng đến.
+ Giá CFR: Bao gồm tiền hàng cộng cớc phí Với điều kiện này mọi tráchnhiệm của các bên mua và bán tơng tự nh điều kiện CIF trừ bảo hiểm Ngời bánkhông phải mua bảo hiểm cho hàng hoá.
Trong hoạt động nhập khẩu ở nớc ta đồng tiền tính giá thờng là ngoại tệ,có thể là đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc đồng tiền mạnh của nớc thứ 3 Vìvậy khi phản ánh trên sổ sách kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra VNĐ theo tỉ giáhối đoái Kế toán có thể quy đổi theo tỉ giá thực tế bình quân ở thị tr ờng liênnhân hàng công bố tại thời điểm có hoạt động liên quan đến ngoại tệ, tuy nhiênviệc quy đổi theo tỷ giá thực tế này là phức tạp, khó khăn với kế toán nếu tỷ giábiến đổi liên tục Để giải quyết vấn đề này và để đơn giản trong hạch toán kếtoán có thể sử dụng tỷ giá hạch toán hay còn gọi là tỷ giá cố định Tỷ giá cố địnhlà tỷ giá doanh nghiệp tự quy định và chỉ có giá trị trong ghi chép của doanhnghiệp không có giá trị để thanh toán Tỷ giá này đợc ổn ddinhjits nhất trongmột kỳ hạch toán Trong công tác hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sing bằngngoại tệ theo tỷ giá cố định kế toán phải xác định giá thực tế của hàng hoá nhậpkhẩu để phản ánh trên sổ kế toán Hàng nhập khẩu khi thuộc về sở hữu củadoanh nghiệp đợc đánh giá theo nguyên tắc giá phí là giá thực tế Giá thực tếcủa hàng hoá nhập khẩu đợc xác định nh sau:
+ Đối với doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế:
Trang 9+Đốivớidoanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Giá phảithanh toánvới ngờibán(giá CIF)
Chi phí tiếp nhậnhàng hoá( baogồm cả VAT)
Trong đó: Thuế nhập khẩu đợc tính bằng:
= [ Giá thanhtoán vớingời bán
Thuế suấtthuế
Khi hàng nhập khẩu thuộc đối tợng chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) căn cứvào hoá đơn mua hàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế TTĐB phải nộp kếtoán ghi:
thực tế
=
Giá phải thanhtoán với ngời bán(giá CIF)
Các khoản chi phíđể tiếp nhận hànghoá
Trang 10- TH số thuế TTĐB của hàng nhập khẩu kê khai đã nộp thực tế hàng nhập khẩu íthơn số kê khai, số đợc hoàn lại, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112Nợ TK 3332
Có TK 156: Nếu hàng hoá cha xuất bánCó TK 632: Nếu hàng hoá đã xuất bán
- Trờng hợp hàng nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB nhng vì lý do nào đó phải xuất trảlại nớc ngoài thì số thuế TTĐB đã nộp đối với số hàng xuất trả lại đợc hoàn lại, kếtoán ghi:
Nợ TK 111,112Nợ TK 3332
6 Các phơng thức và hình thức thanh toán trong nhập khẩu.
Phơng thức thanh toán là một điều kiện quan trọng trong thanh toán quốctế Đây là cách ngời nhập khẩu ( ngời mua) thanh toán với ngời xuất khẩu ( ngờibán) Quy định phơng thức thanh toán nhằm xác định trách nhiệm và quyền hạncủa các bên có liên quan.
Các phơng thức thanh toán áp dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế:
6.1 Phơng thức chuyển tiền ( transfer)
Đây là phơng thức ngời mua yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một sốtiền nhất định cho ngời hởng lợi ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiệnchuyển tiền do khách hàng yêu cầu Có thể thực hiện bằng th (M/ T- Mailtransfer), bằng phiếu ( D/T- Draft transfer) hoặc bằng tiền ( T /T, T/ TR-Telegram transfer).
6.2 Phơng thức nhờ thu.
Thuế TTĐB tính trên doanh thu bán hàng
Trang 11Phơng thức nhờ thu là phơng thứa thanh toán trong đó ngời bán, sau khigiao hàng hoá hoặc dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hoá hoặcdịch vụ đó.
Phơng thức nhờ thu gồm hai loại:
- Nhờ thu phiếu trơn: Là phơng thức trong đó ngời bán giao hàng cho ời mua sau đó giao chứng từ cho ngời mua để ngời mua nhận hàng đồng thời uỷthác cho ngân hàng thu hộ tiền bằng một hối phiếu không kèm chứng từ.
ng Phơng thức kèm chứng từ: là phơng thức trong đó ngời bán giao hàngcho ngời mua đồng thời chuyển chứng từ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền Ng-ời mua muốn nhận chứng từ để nhận hàng thì phải trả tiền hoặc chấp nhận trảtiền để nhận chứng từ.
6.3 Phơng thức tín dụng chứng từ.
Là mộtg thức mà một ngân hàng theo yêu cầu của ngời mua đứng ra camkết trả tiền cho nhời bán hoặc một ngời nào đó theo lệnh của ngời bán, khi bênbán xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đợc quy địnhtrong một văn bản gọi là th tín dụng ( leter of credit) viết tắt là L/ C.
Th tín dụng có thể thuộc loại huỷ ngang hoặc không huỷ ngang đợc.
- L/ C huỷ ngang là loại L/ C mà trong thời gian hiệu lực của L/ C ngời mởL/ C có thể thay đổi nội dung hoặc huỷ bỏ L/ C mà không cần sự đồng ý của ng-ời hởng lợi.
- L/ C không huỷ ngang là loại L/ C mà trong thời gian hiệu lực của L/ CNgân hàng mở L/ C không có quyền thay đổi hoặc huỷ bỏ L/ C ngay cả khi cólệnh của ngời mua nếu nh không có sự đồng ý của ngời hởng lợi.
Quy trình thanh toán
(2)(5)(6)
Trang 12(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng ( letter of credit) gửi tới ngânhàng mở L/ C yêu cầu ngân hàng này mở một L/ C cho ngời xuất khẩu h-ởng.
(2) Căn cứ vào giấy xin mở L/ C, ngân hàng mở L/ C sẽ lập một L/ C vàchuyển cho ngân hàng thông báo L/ C.
(3) Sau khi nhận đợc L/ C do ngân hàng mở L/ C chuyển sang Ngân hàngthông báo L/ C chuyển nguyên văn bức điện mở L/ C và bản xác báo bằngđiện của mình về L/ C hoặc chuyển bản chính L/ C cho ngời xuất khẩu.(4) Sau khi nhận đợc L/ C ngời xuất khẩu kiểm tra những nội dung đã ghi
trong L/ C, đối chiếu với các thoả thuận trong hợp đồng ngoại thơng nếuthấy phù hợp thì tiến hàng giao hàng.
(5) Sau khi đã giao hàng, ngời xuất khẩu phải nộp bộ chứng từ thanh toántheo yêu cầu của L/ C xuất trình cho ngân hàng mở L/ C thông qua ngânhàng thông báo xin thanh toán.
(6) Ngân hàng mở L/ C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù hợp vớiL/ C thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phù hợpngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại bộ chứng từ cho ngời xuấtkhẩu.
(7) Ngân hàng mở L/ C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hànghoá cho ngời nhập khẩu.
(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/ C thì hoàntrả tiền cho ngân hàng, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiềnngân hàng.
6.4 Phơng thức ghi sổ ( open account).
Phơng thức ghi sổ là phơng thức thanh toán trong đó, ngời bán mở một tài khoản( hoặc một quyển sổ) để ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành việcgiao hàng hay dịch vụ, đến từng thời kỳ nhất định ngời mua dùng phơng thứcchuyển tiền để trả cho ngời bán.
6.5 Phơng thức uỷ thác mua ( Authority to purchase- A/ P ).
Phơng thức uỷ thác mua là một phơng thức thanh toán trong đó ngân hàngnớc ngời mua theo yêu cầu của ngời mua viết th nho ngân hàng đại lý ở nớcngoài yêu cầu ngân hàng này thay mặt mình để mua hối phiếu của ngời bán kýphát cho ngời mua Ngân hàng đại lý căn cứ điều khoản của th uỷ thác mua màtrả tiền hối, ngân hàng bên mua thu tiền của ngời mua và giao chứng từ cho họ.
6.6 Th đảm bảo trả tiền ( letter of guaranter- L/ G )
Phơng thức đảm bảo trả tiền là phơng thức thanh toán trong đó hàng củabên mua theo yêu cầu của ngời mua viết th cho ngời bán ( gọi là ht đảm bảo trả
Trang 13tiền) bảo đảm khi hàng của bên bán đã gửi đến địa điểm của bên mua quy định,sẽ trả tiền hàng.
Ngoài ra để hỗ trợ cho việc thanh toán ngời ta còn sử dụng các phơng tiệnthanh toán trong ngoại thơng là hối phiếu và séc.
- Hối phiếu: Là một mệnh lệnh trả tiền với điều kiện do một ngời ký phátcho một ngời khác yêu cầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngàycụ thể nhất định hoặc một ngày có thể xác định trong tơng lai phải trả một sốtiền nhất định cho ngời nào đó hoặc theo mệnh lệnh của ngờ này trả tiền cho mộtngời khác hoặc trả tiền cho ngời cầm phiếu.
- Séc: là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do khách hàng của ngân hàngra lệnh cho ngân hàng trích một soó tiền nhất định từ tài khoản của mình ở ngânhàng để trả cho ngời cầm séc hoặc ngời đợc chỉ định trên Séc.
7 Nhiệm vụ kế toán nhập khẩu hàng hoá.
Để tổ chức hoạt động kinh doanh tốt phải tổ chức công tác kế toán mộtcách khoa học, hợp lý đảm bảo thiết lập và cung cấp hệ thống thông tin phục vụcho việc quản trị doanh nghiệp, điều hàng công việc kinh doanh hàng ngày, hànggiờ một cách có hiệu quả Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh nhập khẩu, kế toánhoạt động nhập khẩu cần thực hiện các nhiệm vụ.
- Phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu hàng hoá cảvề số lợng, giá trị từng mặt hàng, nhóm hàng Đây là nhiệm vụ đầu tiên cơ bảnvà quan trọng bởi vì thông qua việc phản ánh của kế toán ngời làm công tác lãnhđạo mới có thể lắm đợc toàn bộ các nghệp vụ kinh tế phát sinh Kiểm tra đánhgiá đợc quá trình thực hiện kế hoạch nhập khẩu và tiêu thụ từ đó có biện pháphoàn thiện công tác kinh doanh nhập khẩu để thu lợi nhuận tối đa.
- Kiểm tra, giám đốc tình hình thanh toán kịp thời giữa các bên Trongtình hình kinh doanh nói chung và trong kinh doanh nhập khẩu nói riêng, mộtdoanh nghiệp bị chiếm dụng vốn là không tránh khỏi trong quan hệ thanh toánmà nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp không hoàn toàn là vốn tự có màmà còn vốn đi vay từ tổ chức tín dụng Nếu tình trạng chiếm dụng vốn xảy ranhiều với thời gian dài sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hởng không nhỏtới kết quả kinh doanh của đơn vị đảm bảo cho quá trình kinh doanh liên tục vàhiệu quả.
- Kiểm tra tình hình chi phí nhập khẩu và sử dụng tiết kiệm các loại vật t ,tiền vốn Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay hầu hết các doanh nghiệp tự hạchtoán thu, chi và lãi lỗ, Nhà nớc quản lý ở tầm vĩ mô chứ không trực tiếp tham giavào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy bất cứ một doanh nghiệp
Trang 14nào cũng phải tính toán sử dụnh nguồn vốn một cách hợp lý nhất Giảm đợc chiphí tăng đợc lợi nhuận, điều này đòi hỏi các đơn vị phải xác định các chi phínhập khẩu nh chi phí thu mua, thuế nhập khẩu, phí bảo hiểm, vận chuyển, bốcxếp… cũng nh một cách hiệu quả đảm bảo kinh doanh có lãi.
- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu, kiểm tra hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác kiểm tra của Nhà n-ớc đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị
II Kế toán tổng hợp nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoátrong các doanh nghiệp kinh doanh XNK.
Để kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá nói riêng và các loại tồn khokhác nói chung, kế toán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặcphơng pháp kiểm kê định kỳ Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặcđiểm kinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và vàotrình độ kế toán cũng nh tuỳ thuộc vào quy định của chế độ kế toán hiện hành.
I.1 Kế toán Nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kế toán hàng tồnkho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1 Phơng pháp kế toán nhập khẩu trực tiếp:
Chứng từ ban đầu: Mọi số liệu kế toán đợc ghi chép đều phải có căn cứ
mới có tính pháp lý Do đó việc ghi chép của bất kỳ phần hành nào cũng phải cóchứng từ mà những chứng từ đầu tiên bao giờ cũng có tính pháp lý cao nhất.
Đối với nghiệp vụ kế toán nhập khẩu, do tính chất phức tạp, có liên quanđến nhiều đối tợng khác nhau nên các chứng từ ban đầu bao gồm nhiều loại, đợclập bởi nhiều đối tợng khác nhau Mỗ loại chứng từ đều là căn cứ pháp lý thểhiện một hoặc một số loại nghiệp vụ nhất định Do vậy, ở phần này, các chứng từban đầu sẽ đợc tìm hiểu theo từng nhóm của quá trình phát sinh nghiệp vụ Nhậpkhẩu.
Bộ chứng từ thanh toán
- Hoá đơn thơng mại (Invoice)- Vận tải đơn (B/ L)
- Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy)
- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) do Vinacotrol cấp- Bảng kê đóng gói bao bì (Packing list)
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Certificate of original)
Ngoài ra, theo chứng từ hợp đồng Nhập khẩu và theo qui định trong th tín dụngchứng từ thanh toán còn có: Hối phiếu hoặc các tài liệu khác kèm theo nh: Biênbản quyết toán với tàu, biên bản h hỏng tổn thất.
Ngoài bộ chứng từ thanh toán còn có các chứng từ sau:
Trang 15- Biên lai thu thuế- Tờ khai hải quan- Phiếu nhập kho
-Các chứng từ thanh toán… cũng nh
Tài khoản sử dụng:
Trên cơ sở các chứng từ đã hợp pháp, hợp lệ, kế toán tập hợp, phân loại chứng từvà tổ chức luân chuyển đến các bộ phận có liên quan một cách khoa học, hợp lý.Sau đó, căn cứ vào các chứng từ này, kế toán thực hiện nghiệp vụ ghi chép trêncác tài khoản liên quan Các TK mà kế toán hoạt động Nhập khẩu trực tiếp theophơng pháp KKTX sử dụng là:
TK 151: Hàng mua đang đi đờngTK 156: Hàng hoá
TK 153: Công cụ, dụng cụTK 331: Phải trả ngời bán
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớcTK111: tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàngTK 413: Chênh lệch tỷ giá
TK 635: Chi phí HĐTC (Lỗ TGHĐ)TK 515: Doanh thu HĐTC (Lãi TGHĐ)TK 007: Nguyên tệ
Trình tự hạch toán:
- Trờng hợp hàng đi về đã kiểm nhận, nhập kho trong kỳ : Căn cứ vào thông báonhận hàng và các chứng từ liên quan đến hàng Nhập khẩu ( đã hoàn thành thủtục hải quan), kiểm nhận hàng nhập kho ghi:
+ Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561): Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịchNợ TK 635: Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các TK1112, 1122: Theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán+ Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1561): Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịchCó TK 1112, 1122: Theo tỷ giá ghi sổ kế toán
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính- Lãi tỉ giá hối đoái- Phản ánh thuế NK phải nộp:
Nợ TK 156( 1561): Tính vào giá trị mua hàng
Trang 16- Thuế VAT của hàng nhập khẩu đợc tính nh sau:
+ Nếu lỗ tỷ giá hối đoái, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Trị giá hàng đang đi đờng theo TGHĐ ngày giao dịch (cả thuế NK)Nợ TK 635: Chi phí HĐTC- Lỗ tỷ giá hối đoái
Có TK 333 (3333) : Thuế nhập khẩu phải nộp
Có TK 331, 1112, 1122: Giá mua hàng theo TGHĐ ngày giao dịch+ Nếu lãi tỷ giá hối đoái, kế toán ghi:
Nợ TK 151 : Trị giá hàng đang đi đờng theo TGHĐ ngày giao dịch (cả thuế NK)Có TK 515: Doanh thu HĐTC- Lãi TGHĐ
Có TK 333 (3333) : Thuế nhập khẩu phải nộp
Có TK 331, 1112, 1122: Giá mua hàng theo TGHĐ ngày giao dịch
Số thuế VAT của hàng NK phải nộp ghi giống nh trên Khi hàng đi đờng kỳ trớcvề kiểm nhận, nhập kho hay bàn giao hàng tiêu thụ trong kỳ.
Nợ TK 156 (1561): Trị giá mua hàng NK
Nợ TK 153 (1532): Trị giá bao bì có tính giá riêngNợ TK 157 : Chuyển bán không qua khoNợ TK 632 : Giao hàng trực tiếp tại cảng
Có TK 151 : Trị giá thực tế hàng đi đờng đã kiểm nhận, bàn giao
- Trờng hợp doanh nghiệp NK những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt(TTĐB), ở khâu NK, ngoài các bút toán phản ánh giá trị hàng NK và thuế NKphải nộp, kế toán phải xác định số thuế TTĐB phải nộp và ghi tăng giá trị hàngmua Số thuế TTĐB đợc tính nh sau:
Thuế VAT của hàng
Trang 17Thuế TTĐB của hàng
NK phải nộp = [ Giá NK hànghoá (CIF) +
Thuế NK
phải nộp ] x Thuế suấtthuế TTĐB
Số thuế TTĐB phải nộp đợc phản ánh bằng bút toán:
Nợ TK liên quan 151, 156: Trị giá hàng NK ( kể cả thuế NK= VAT)Nợ (Có) TK 635 (515) : Lỗ (Lãi) tỉ giá hối đoái
Có Tk 331, 1112, 1122: Giá mua hàng theo Có TK 333 (3333): Thuế NK phải nộp
Có TK 331 (33312): Thuế VAT của hàng NK
Sơ đồ kế toán Nhập khẩu trực tiếp theo phơng pháp KKTX
632Hàng NK đi đờng về
Trang 182.Phơng pháp kế toán nhập khẩu uỷ thác:
Một số đơn vị tuy có giấy phép Nhập khẩu nhng cha đủ điều kiện để nhập khẩu trực tiếp, cha thể ký hợp đồng với nớc ngoài thì có thể uỷ thác cho đơn vị khác có chức năng Nhập khẩu tiến hành Nhập khẩu hộ mình.
2.1 Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác.Chứng từ ban đầu:
- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu: Đợc kí kết giữa ngời giao Nhập khẩu và ngời Nhận Nhập khẩu, trong đó quy định các điều khoản có liên quan đến nghĩa vụ mỗi bên tham gia hợp đồng Hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nớc.
Các chứng từ hàng hoá của lô hàng uỷ thác Nhập khẩu đơn vị sẽ nhận đợc sau khi đơn vị nhận uỷ thác thực hiện xong nghiệp vụ Nhập khẩu.
Tài khoản sử dụng:
Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác sử dụng các TK:TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 331 ( Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu)Có TK 111,112
- Khi nhận hàng uỷ thác Nhập khẩu do đơn vị nhận uỷ thác giao trả, căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán ghi:
Phản ánh giá trị hàng Nhập khẩu uỷ thác, thuế Nhập khẩu, thuế VAT hàng nhập khẩu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có, căn cứ vào hoá đơn xuất trả hàng của bên nhận uỷ thác kế toán ghi:
Nếu đơn vị nhận uỷ thác Nhập khẩu nộp hộ các khoản thuế vào ngân sách Nhà nớc ghi:
Nợ TK 151, 152, 156, 211: Giá trị hàng nhập không bao gồm thuế VAT Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ
Nợ (Có) TK 635 (515): Lỗ (Lãi) Tỷ giá hối đoái
Trang 19Có TK 331 (Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷ thác Nhập khẩu):
Nếu đơn vị nhận uỷ thác Nhập khẩu làm thủ tục kê khai thuế nhng đơn vị uỷ thác tự nộp thuế giá trị hàng NK đợc phản ánh nh trên Khi nộp thuế vào ngân sách ghi:
Nợ TK 331 (Chi tiết từng đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu)Có TK 111,112
Phí uỷ thác nhập khẩu phải trả đơn vị nhận uỷ thác, căn cứ vào chứng từ liên quan ghi:
Nợ TK 151,152,156,211
Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK331 (Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu)
Số tiền phải trả đơn vị nhận uỷ thác Nhập khẩu các khoản chi hộ cho hoạt động nhận uỷ thác Nhập khẩu, căn cứ vào chứng từ liên quan ghi:
Nợ TK 151, 152, 156, 211
Nợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ nếu có
Có TK 331 (Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷ thác NK)
- Khi trả tiền cho đơn vị nhận uỷ thác Nhập khẩu về số tiền hàng còn lại, tiền thuế NK, tiền thuế VAT, thuế TTĐB (nếu nhờ đơn vị nhận uỷ thác nộp hộ vào NSNN), phí uỷ thác Nhập khẩu và các khoản chi hộ, căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi:
Nợ TK 331 (Chi tiết cho từng đơn vị nhận uỷ thác NK)Có TK 111, 112
Sơ đồ kế toán nghiệp vụ Nhập khẩu tại đơn vị UT theo phơng pháp KKTX
Trang 20n Ngoài ra còn có: Hoá đơn VAT do bên nhận uỷ thác lập khi thanh toán phí uỷ thác Nhập khẩu Hoá đơn này đối với đơn vị giao uỷ thác là căn cứ để thanh toánchi phí hoa hồng uỷ thác phải trả Đối với đơn vị nhận uỷ thác là căn cứ để hạch toán doanh thu uỷ thác.
- Bên nhận uỷ thác NK phải:
@ Đứng ra kí kết hợp đồng mua bán ngoại thơng
@ Nhận tiền của bên giao Nhập khẩu để thanh toán với ngời xuất khẩu
@ Đứng ra nhập khẩu hàng hoá, thanh toán và tham gia các khiếu lại, tranh chấpnế xảy ra
@ Phải trả tiền chi phí nếu trong diều khoản hợp đồng quy định ngời nhập khẩu phải chịu.
@ Nộp thuế nhập khẩu nếu trong điều khoản hợp đồng quy định bên nhận nhập khẩu uỷ thác phải nộp giúp, bên giao Nhập khẩu phải uỷ thác và chuyển tiền để nhờ bên nhập khẩu uỷ thác nộp giúp.
@ Đợc hởng hoa hồng theo % quy định trong điều khoản hợp đồng uỷ thác.
Tài khoản sử dụng:
Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác sử dụng các TK:TK 111: Tiền mặt
TK 112: TGNH
TK 151: Hàng mua đang đi đờngTK 156: Hàng hoá
TK 131: Phải thu khách hàngTK 511: Doanh thu
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc … cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh
Trang 21Trình tự kế toán:
- Khi nhận của đơn vị uỷ thác Nhập khẩu một khoản tiền mua hàng trả trớc để mở L/ C căn cứ vào chứng từ liên quan ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131 (Chi tiết cho từng đơn vị giao uỷ thác)
- Khi chuyển tiền hoặc vay ngân hàng để mở L/ C (nếu thanh toán bằng th tín dụng), căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi:
Nợ TK 144: Cầm cố, kí cợc, kí quĩ ngắn hạnCó TK 111, 112, 311
- Khi nhập khẩu vật t, thiết bị hàng hoá ghi:
Số tiền uỷ thác nhập khẩu phải thanh toán hộ với ngời bán cho bên giao uỷ thác, căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi:
Nợ TK 151: Nếu đang đi đờng theo tỉ TGHT
Nợ TK 156: Hàng hoá( nếu đã về nhập kho) theo TGHTCó TK 331: (Chi tiết cho từng ngời bán) theo TGHT
Trờng hợp nhận hàng của nớc ngoài không nhập kho chuyển giao thẳng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị uỷ thác nhập khẩu)Có TK 331 (Chi tiết ngời bán nớc ngoài)
Thuế NK, thuế VAT hàng nhập khẩu, thuế TTĐB phải nộp cho đơn vị uỷ thác Nhập khẩu, căn cứ vào các chứng từ có liên quan, ghi:
Nợ Tk 151: Hàng mua đi đờngNợ TK 156: Hàng hoá
Có TK 333: Gồm cả thuế VAT hàng NK + thuế NK + Thuế TTĐB
Trờng hợp nhận hàng của nớc ngoài không qua nhập kho chuyển thẳng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị uỷ thác Nhập khẩu)
Có TK 3333: Thuế suất, nhập khẩu ( chi tiết Thuế NK)
Khi trả hàng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu, căn cứ vào hoá đơn VAT xuất trả hàng và các chứng từ có liên quan, ghi:
Nợ TK 131 (Chi tiết cho từng đơn vị uỷ thác) Có TK 151 : hàng mua đang đi đờng
Có TK 156: Hàng hoá (Giá trị hàng nhập đã bao gồm các khoản thuế phải nộp )
Trang 22- Đối với phí uỷ thác Nhập khẩu và thuế VAT tính trên phí uỷ thác NK, căn cứ vào hoá đơn VAT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh doanh thu phí uỷ thác NK, ghi:
Nợ Tk 131,111,112 (Tổng giá thàng thanh toán)Có TK 511 (Doanh thu bán hàng)
Có TK 3331 (Thuế VAT phải nộp)
- Đối với các khoản chi hộ cho đơn vị uỷ thác Nhập khẩu liên quan tới hoạt độngnhận uỷ thác Nhập khẩu (phí ngân hàng, phí giám định hải quan, chi thuê kho,chi thuê bãi, chi bốc xếp vận chuyển hàng hoá… cũng nh), căn cứ vào các chứng từ liênquan ghi:
Nợ TK 131 (Chi tiết cho từng đơn vị uỷ thác Nhập khẩu)Có TK 111, 112
- Khi đơn vị uỷ thác Nhập khẩu chuyển trả nốt số tiền hàng nhập khẩu, tiền thuếnhập khẩu, thuế VAT nhập khẩu, thuế TTĐB (Nếu đơn vị uỷ thác nhờ nộp hộvào NSNN các loại khoản thuế), và các khoản chi hộ cho hoạt động Nhập khẩuuỷ thác , phí uỷ thác Nhập , căn cứ vào các chứng từ liên quạn, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131 (Chi tiết cho từng đơn vị uỷ thác Nhập khẩu)
- Khi thanh toán hộ tiền hàng Nhập khẩu với ngời bán cho đơn vị uỷ thác Nhậpkhẩu, căn cứ vào các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ Tk 331 (Chi tiết cho từng ngời bán)Có TK 112, 144
- Khi nộp hộ thuế NK, Thuế VAT hàng NK, thuế TTĐB vào NSNN, căn cứ vàocác chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 333
Có TK 111, 112
- Trờng hợp đơn vị nhập khẩu uỷ thác làm thủ tục nộp thuế NK, đơn vị uỷ thácNK tự nộp vào NSNN, căn cứ các chứng từ liên quan, kế toán phải ánh số tiềnđơn vị uỷ thác NK đã nộp vào NSNN, ghi:
Nợ TK 333
Có TK 131 (chi tiết cho từng đơn vị uỷ thác NK )
Trang 23Sơ đồ kế toán nghiệp vụ Nhập khẩu tại đơn vị nhận UT theo P.pháp KKTX
Nhận tiền UT Ký quĩ mở L/ C K/ C L/ Cđể NK
CL TGHĐ CL TGHĐ
Hoa hồng uỷ thác Dùng tiền thanh toán với ngời XK
3331 131 333 156TT thuế Nộp hộ thuế Thuế f.nộp Tiền Khoản khác
Thuế f.nộp Giao tả hàng cho ĐVị giao UT
II.2 Kế toán Nhập khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
1 Tài khoản sử dụng
Kế toán ở đơn vị áp dụng phơng pháp KKĐK sử dụng các TKTK 151: Hàng mua đi đờng
TK 156: Hàng hoáTK 157: Hàng gửi bánTK 611: Hàng hoá
TK 133: Thuế VAT khấu trừ
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho NN… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh… cũng nh
2 Trình tự hạch toán
- Đầu kỳ kết chuyển hàng hoá cha tiêu thụ
Nợ TK 611 (6112)
Có TK 156: Hàng tồn khoCó TK 157: Hàng gửi bánCó TK 151: Hàng mua đi đờng
Trang 24- Trong kỳ, phản ánh trị giá hàng tăng thêm do các nguyên nhân (mua, nhận, cấp… cũng nh)
Nợ TK 611 (6112)
Có TK 333 (3333): Thuế NK phải nộp
Có TK 331, 411, 111, 112: Giá mua và chi phí thu mua- Số thuế VAT đầu vào của hàng NK, thu mua trong nớcNợ TK 133 (1331)
Có TK 3331 (33312): Thuế VAT hàng NKCó TK 331, 111, 112
- Số giảm giá hàng mua hoặc hàng mua bị trả lạiNợ TK 111, 112, 138, 331… cũng nh
Có TK 611 (6112): Trị giá mua hàng trả lại
Có TK 133 (1331): Thuế VAT tơng ứng của hàng bị trả lại- Số chiết khấu thanh toán khi mua hàng đợc hởng
Nợ TK 331, 111, 112, 138 … cũng nhCó TK 711
- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định hàng đã tiêu thụ và cha tiêu thụ ghi:
Nợ TK 151, 156, 157Có TK 611 (6112)
Trang 253.Sơ đồ kế toán nghiệp vụ Nhập khẩu hàng hoá theo p, pháp KKĐK
Tri giá vốn hàng tiêu thụ
Các nghiệp vụ phát sinh làmTăng giá vốn hàng hoá TK
331, 111, 112Các khoản giảm giá
1331Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ
Phần II:
Thực trạng kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công tyhoá dầu Petrolimex
Trang 26I.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy kế toán ởcông ty.
1.Quá trình ra đời và phát triển của Công ty:
Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nạm Petrolimex thuộc Bộ Thơng Mại đợcthành lập ngày 12 /1/ 1956 Ngày nay đã trở thành một doanh nghiệp lớn trọngyếu của nhà nớc, đợc thành lập theo quyết định số 244/TTg ngày 17/ 4/ 1995 củaThủ tớng Chính phủ.
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, ngày 1/ 9/ 1994, Công ty Dầu nhờnPetrolimex thành viên thứ 25 của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam đợc thànhlập theo quyết định số 745 TM/BTM ngày 9/ 6/ 1994.
Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex Lubricants CompanyTrụ sở giao dịch: Số 1- Khâm Thiên- Hà Nội
Điện thoại: 8513205.Fax: 048513207
Số vốn điều lệ ban đầu: 52,5 tỷ đồng
Trong đó: Vốn cố định là 15 tỷ đồngVốn lu động là 37,5 tỷ đồng
PLC là một trong những thành viên năng động nhất của Tổng Công tyxăng dầu Việt Nam, thực hiện sản xuất và nhập khẩu hàng đầu Việt Nam về lĩnhvực dầu mỡ nhờn, nhựa đờng và hoá chất.
Tiền thân của Công ty là phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn của Petrolimex.Nhng đứng trớc nhu cầu ngày càng tăng cuả thị trờng Viện kinh tế Bộ ThơngMại đã cho phép thành lập công ty.
Công ty chính thức đi vào hoạt động nh một doanh nghiệp trực thuộc Tổngcông ty từ ngày 1/ 1/ 1994 Ngày 13/ 10/ 1998 theo quyết định số 1191/ 1998/QĐ- BTM của Bộ Thơng Mại, “ Công ty Dỗu nhờn Petrolimex” đợc đổi tênthành “Công ty Hoá Dầu Petrolimex” trực thuộc Tổng công ty xăng dầu ViệtNam.
Theo quyết định số 1801/ 2003 QĐ- BTM ngày 23/ 12/ 2003 của Bộ trởngBộ Thơng Mại Công ty hoá dầu Petrolimex đợc chuyển thành Công ty cổ phầnhoá dầu Petrolimex và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/ 3/ 2004.
PLC là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân hoạt động theo chế độhạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng ở Hà Nội, có con dấu riêng để giaodịch theo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty đã đợc tổng công ty và Bộ Th-ơng Mại duyệt.
Trang 27PLC đã đảm bảo cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu các loại dầu mỡnhờn đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế mang các nhãn hiệu nổi tiếngPetrolimex (PLC), EIF đợc đóng gói dới dạng bao bì, phuy, thùng can, lon từ0,7lít đến 200lít Với trên 100 chủng loại dầu mỡ nhờn thoả mãn yêu cầu bôitrơn cho các loại thiết bị thuộc lĩnh vực đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàngkhông và máy móc thiết bị công nghệ chuyên dùng của các nhà máy, xí nghiệpsản xuất.
Cùng với công ty BP- PETCO (liên doanh giữa Petrolimex và BP OIL củavơng quốc Anh) PLC đã cung cấp các sản phẩm dầu mỡ nhờn chất lợng cao chokhách hàng.
Không chỉ phân phối thuần tuý, PLC đã và đang tích cực đa dạng hoá hoạtđộng của mình trên các lĩnh vực đầu t, nghiên cứu sản phẩm mới, cung cấp t vấndịch vụ kỹ thuật và giải đáp kỹ thuật, đảm bảo môi sinh môi trờng Hỗ trợ chocác hoạt động này là một đội ngũ các chuyên gia kĩ s giàu kinh nghiệm cùng vứihai trung tâm thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5958 : 1995 (ISO/ IEFGuide 25) đợc trang bị các thiết bị hiện đại tại Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh.
Ngày nay PLC đã làm cho sản phẩm của mình trở nên thân thuộc với ngờitiêu dùng trong cả nớc với chất lợng cao, bao bì đẹp, phơng thức phục vụ chuđáo.
Là thành viên chính thức thứ 27 của ELF Lub Marine (Cộng hoà Pháp) PLCkhông những đã cung cấp dầu nhờn hành hải cho hàng trăm lợt tàu biển tại cáccảng Việt Nam mà còn phát triển các hoạt động của mình tới 80 nớc và 650 cảngtrên thế giới.
Cùng với những hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỡnhờn PLC còn biết đến là một nhà cung cấp nhựa đờng nóng dạng xá đầu tiên tạiViệt Nam với các khu kho, bể có sức chứa hơn 10 nghìn tấn và hệ thống côngnghệ hoàn chỉnh, hiện đại tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, CầnThơ Nhựa đờng nóng dạng xá của PLC đã và đang đáp ứng nhu cầu tiêu dùngnhựa đờng trên mọi miền đất nớc.
Nhựa đờng nóng của PLC đảm bảo chất lợng, giá cả cạnh tranh, điều kiệnphục vụ tiện lợi đã và đang đồng hành với các dự án quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ51 và nhiều tuyến đờng bộ khác Ngoài nhựa đờng nóng, PLC còn pha chế nhựađờng cut-back đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và cung cấp các loại nhựa đờng đặcđóng phuy, nhựa lỏng và nhựa đờng nhũ tơng đến khách hàng Với lợng nhựa đ-
Trang 28ờng cung cấp hàng vạn tấn/ năm PLC đã thực sự hoà nhập vào công cuộc tái thiếtcơ sở hạ tầng trong cả nớc.
Liên tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng củakhách hàng, Công ty hoá dầu Petrolimex không ngừng tăng cờng mối phát triểnquan hệ hợp tác quốc tế.
Theo giấy phép đăng kí kinh doanh và điều lệ hoạt động công ty, PLC cócác chức năng, nhiệm vụ sau:
- Xuất nhập khẩu kinh doanh dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu (trừnhiên liệu), vật t trang thiết bị chuyên dùng cho xăng dầu, vận tải phụcvụ công tác kinh doanh của công ty.
- Theo quyết định số 567/ XD- QĐ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam bổxung nhiệm vụ cho PLC là “ nghiên cứu, sản xuất, pha chế các loại dầumỡ nhờn thay thế các mặt hàng nhập khẩu thuộc phạm vi kinh doanhcủa công ty”
- Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh và các hoạt động khác củađơn vị và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đó sau khi đợcTổng công ty duyệt.
-Doanh thu hàng xuất khẩu
2111 613,930,736,932-
-1 Doanh thu thuần 2113 613,314,669,405 219,784,571,755 833,099,241,1602 Giá vốn hàng bán 2114 534,455,477,465 188,844,799,196 723,300,276,6613 Lãi gộp 2115 78,859,191,940 30,939,772,559 109,798,964,4994 Doanh thu hoạt động TC 291,805,430 123,671,159 415,476,5895 Chi phí hoạt động TC 11,927,621,503 4,594,799,517 16,522,421,0206 Chi phí bán hàng 49,205,389,657 18,830,827,430 68,036,217,0877 Chi phí QLDN 6,197,409,815 2,277,253,218 8,474,663,0338 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2117 23,456,392,468 9,831,691,911 33,288,084,3799 Thu nhập khác 1,027,490,153 605,483,633 1,632,973,78610 Chi phí khác 86,636,169 131,671,031 218,307,20011 Lợi nhuận khác 2119 940,853,984 473,812,602 1,414,666,586
Trang 292 Thị trờng mua bán hàng hoá
Để đảm bảo nguồn hàng kinh doanh theo đúng chiến lợc sản phẩm, Côngty hoá dầu đã thiết lập các nguồn hàng chính sau:
- Các mặt hàng nhãn hiệu BP cho dầu nhờn trên bộ, chủ yếu đợc cungcấp từ BP- Petco Một số lợng nhỏ các loại dầu nhờn đặc chủng thì đợcnhập từ BP Singapore.
- Dầu nhờn mang nhãn hiệu PLC: Công ty dầu nhờn đã kết hợp với mộtsố hãng phụ gia để phát triển các sản phẩm mang tên PLC và đợc sảnxuất trong nớc Nguồn nguyên liệu phải đợc nhập khẩu:
+ Dầu gốc: Là thành phần chủ yếu của dầu nhờn, đợc nhập khẩu từSingapore.
+ Phụ gia: Là chất tăng tính bôi trơn của dầu( chống ăn mòn, màimòn), chủ yếu đợc nhập từ các hãng nổi tiếng của Mỹ nh:Lubrrizol, Paramin, Ethyt… cũng nh
+ Dầu nhờn hàng hải (dùng cho tàu biển): Là thành viên chính thứccủa hiệp hội dầu nhờn hàng hải mang nhãn hiệu ELF tại Việt Namvà cung cấp cho khách hàng tại bờ biển Việt Nam.
Công ty kinh doanh mặt hàng dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất trên 3kênh chính sau:
@ Văn phòng công ty trực tiếp kinh doanh.
@ Các chi nhánh trực tiếp kinh doanh Công ty có 5 chi nhánh, xí nghiệp dầunhờn là những đơn vị hạch toán phụ thuộc:
- Chi nhánh hoá dầu thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng
- Xí nghiệp Dầu nhờn Hà Nội- Chi nhánh dầu nhờn Cần Thơ- Chi nhánh dầu nhờn Đà Nẵng
@ Các công ty xăng đầu, các công ty vật t tổng hợp các tỉnh là các tổng đại lýcủa công ty dầu nhờn tại các tỉnh.
Các khách hàng mà hiện nay PLC đang chiếm u thế là: Quốc phòng, Đờngsắt, Nhà máy xi măng, Nhà máy đờng tại miền Trung… cũng nh
QUá TRìNH VậN Động trong khâu NHậP KHẩU Và bán ra
Nguồn nhập
Nguồn nhập
Nguồn nhập
Nguồn pha chế
Trang 30
3 Mô hình tổ chức quản lý ở Công ty dầu nhờn Petrolimex.
Để hoàn thành tốt công tác kinh doanh, bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức rất chặt chẽ, khoa học, giúp cho lãnh đạo Công ty có thể nắm bắt một cách kịp thời và giúp lãnh đạo ra các quyết định kinh doanh một cách đúng đắn, chính xác.
Hình thức tổ chức quản lý ở Công ty là hình thức tổ chức trực tuyến tham mu, đựơc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Vănphòngcông tytrực tiếp
ChinhánhPLC trực
tiếp bán
Tổngđại lýcủacông ty
Các đạilý củacông ty
Giám đốc
Công ty dầu nhờn (PLC) : Dỗu nhờn, nhựa đờng, hoá chất
Trang 31
Ban giám đốc gồm 3 ngời: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
+ Giám đốc: Phụ trách chung, quản lý, giám sát mọi hoạt động của Công ty,chịutrách nhiệm trớc Nhà nớc và tổng Công ty về tình hình hoạt động kinh doanh củaCông ty, về tính hiệu quả cũng nh việc chấp hành pháp luật hiện hành.
+ 01 phó Giám đốc kiêm giám đốc chi nhánh dầu nhờn thành phố Hồ Chí Minh
+ 01 Phó giám đốc phụ trách nội chính, kỹ thuật XDCB,sản phẩm mới.
- Phòng kỹ thuật XDCB: Xây dựng cơ sở kỹ thuật của Công ty và làm cácdịch vụ hoá nghiệm, dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho việc bán hàng, đảm bảotheo yêu cầu của khách hàng Phối hợp với phòng kế toán và các phòngkhác để xử lý hàng hoá kém hoặc mất phẩm chất, kiểm tra, hoặc xét duyệtcác luận chứng kinh tế kỹ thuật, quyết toán công trình xây dựng.
Phòng tổ chứchành chính
Phòng kế toántài chính
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phòng kinh doanh dầu nhờn
Phòngkinh doanhnhựa đờng
Phòng kinh doanh hoá chất
Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng
Chi nhánh dầu nhờn ĐàNẵng
Chi nhánh dầu nhờn TPHCM
Xí nghiệp dầu nhờn Hà Nội
Chi nhánhhoá dầu Cần Thơ
Một số cửa hàng kinh doanh tạiHà Nội
Trang 32Phòng kế toán tài chính: Giúp đỡ giám đốc trong công việc tổ chức hệ thốngquản lý kinh tế từ Công ty tới các xí nghiệp, chi nhánh, hớng dẫn, kiểm trachế độ hạch toán toàn Công ty,quản lý theo dõi tình hình biến động vốn, tàisản của Công ty, thực hiện ghi sổ sách kế toán theo đúng pháp lệnh thống kêmà Nhà nớc ban hành Đồng thời trực tiếp chỉ đạo thực hiện hạch toán kếtoán phần kinh doanh cá thể văn phòng Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: phục vụ cho những hoạt động hàng ngày củavăn phòng Công ty, làm lao động tiền lơng, tổng hợp các loại hoạt độngphục vụ cho việc điều hành trực tiếp của giám đốc.
- Phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn.
- Phòng kinh doanh nhựa đờng.- Phòng kinh doanh hoá chất
Đối với 3 phòng kinh doanh thì nhiệm vụ không chỉ trực tiếp kinh doanhmà còn điều hành kinh doanh của các chi nhánh.
+ Chi nhánh dầu nhờn Đà Nẵng: có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinhdoanh của Công ty hoá dầu tại các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đếnKhánh Hoà.
+ Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng: có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinhdoanh của Công ty hoá dầu tại các tỉnh phía Bắc thuộc khu vực miền duyênhải từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh Đây là mối tiếp nhận hàng nhập khẩu trực
Trang 33tiếp và nguồn hàng pha chế từ thành phố Hồ Chí Minh ra phía Bắc, đảm bảonhiệm vụ kinh doanh của toàn Công ty và chi nhánh.
+ Xí nghiệp dầu nhờn Hà Nội: có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinhdoanh của Công ty hoá dầu tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh biên giớiphía Bắc từ Lạng Sơn đến Lai Châu.
4 Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Công ty.
4.1 Tổ chức công tác hạch toán và quản lý tài chính Công ty.
- Công ty hoá dầu Petrolimex đợc tổng Công ty cấp vốn kinh doanhđể hoạt động, chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,kế hoạch tài chính hàng năm do Tổng công ty giao, đảm bảo doanh thu bùđắp các chi phí và có lãi theo kế hoạch, thực hiện nghĩa vụ ngân sách Nhànớc.
- Trên cơ sở xác định mức vốn lu động cho Công ty, Tổng công tyđảm bảo 100% vốn lu động cho công ty bằng cách giao trực tiếp 50% vốnlu động cho Công ty quản lý và tự chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triểnvốn, 50% đợc vay định mức tại Tổng công ty và phải trả lãi theo lãi suấtnội bộ ngành, số vay vợt định mức sẽ phải trả lãi theo lãi theo lãi vay vợtđịnh mức.
- Cơ chế quản lý điều hành tài chính của Công ty là tập trung Công ty làngời duy nhất trực tiếp nhập khẩu toàn bộ hàng hoá gồm dầu mỡ nhờn,nhựa đờng, hoá chất và nhập mua dầu mỡ nhờn của Công ty BP-Petco giaocho các chi nhánh, xí nghiệp dầu nhờn, tại văn phòng Công ty tổ chức tiêuthụ trực tiếp, các chi nhánh chỉ đợc nhập khẩu khi Công ty uỷ quyền.
- Các chi nhánh, xí nghiệp dầu nhờn bán hàng thu tiền và chuyển tiền bánhàng về công ty, các tổng đại lý tiêu thụ hàng hoá và chuyển tiền bán hàngtrực tiếp về công ty sau khi đã trừ số chiết khấu định mức hoặc hoa hồngđợc hởng.
- Công ty chịu trách nhiệm cân đối tài chính, tính toán cân đối dòng luchuyển tiền tệ toàn Công ty, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm hiệu quả.
4.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Trang 34Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty có các chi nhánh,xí nghiệp hoá dầu trực thuộc tại các thành phố lớn trong cả nớc, tại Công ty tổchức bộ máy kế toán theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán Các côngviệc đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Trang 35Đơn vị trực thuộc Đơn vị chính
Lập thu chứng từ Lập thu chứng từ
Kiểm tra chứng từ Kiểm tra, xử lý chứng từ
Xử lý chứng từ Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết
Ghi vào sổ kế toán Lập báo cáo chung toàn Công ty
- Các kho cửa hàng trực thuộc hạch toán báo sổ, tập hợp các chứng từ gốc,lập bảng kê và định kỳ gửi về phòng kế toán để kiểm tra và hạch toán.
- Các chi nhánh, xí nghiệp hoá dầu là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, cóbảng tổng kết tại chi nhánh, xí nghiệp Phòng kế toán tại các chi nhánh, xínghiệp thực hiện các công tác kế toán phát sinh ở tại chi nhánh, xí nghiệpcủa mình và báo cáo kế toán gửi tới Công ty để tổng hợp.
- Phòng kế toán Công ty thực hiện các công tác kế toán phát sinh tại vănphòng Công ty, kiểm tra báo cáo kế toán của các chi nhánh, xí nghiệp vàtổng hợp báo cáo kế toán toàn Công ty, báo cáo Tổng công ty và các cơquan quản lý Nhà nớc.
Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty hoá dầu :
- Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toántrong doanh nghiệp, tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra việc thựchiện ghi chép, luân chuyển chứng từ Hớng dẫn, chỉ đạo việc lu trữ các tài
Trang 36hình sản xuất và kinh doanh của đơn vị Chức năng quan trọng nữa của kếtoán trởng nữa là tham mu cho ban giám đốc, giúp ban giám đốc đa ra cácquyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.
- Phó phòng kế toán: tổ chức, chỉ đạo công tác tài chính, thông tin và kiểmtra tài chính bằng những phơng pháp chuyên môn của kế toán, thờngxuyên đôn đốc, hớng dẫn và kiểm tra kế toán của các đơn vị phụ thuộc.
- Kế toán toán tổng hợp toàn công ty: hàng tháng, dựa vào các bảng kê, nhậtký của từng bộ phận, tập hợp chi phi vào sổ cái hàng tháng, lập báo cáokết quả sản xuất kinh doanh hàng quý, 6 tháng, 9 tháng, cả năm.
- Kế toán ngân hàng: mở sổ chi tiết theo dõi tong loại tiền gửi Hàng ngàykhi nhận đợc chứng từ do Ngân hàng gửi đến phải kiểm tra, đối chiếu vớichứng từ gốc kèm theo Khi kết thúc niên độ kế toán, nếu có sự biến độnglớn về tỷ giá, cần thiết phải đánh giá các khoản vay bằng ngoại tệ, vàng,bạc, kim loại quý hiếm để đánh giá đúng giá trị thực của kết quả hoạtđộng kinh doanh.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ lấy tiền mặt ở ngân hàng về quỹ về nộp tiền thu đợcở đơn vị vào ngân hàng; thu chi tiền mặt khi có phiếu thu chi của kế toánthanh toán; thờng xuyên báo cáo lợng tiền tồn quỹ cho lãnh đạo để đảmbảo công tác thanh toán.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản thanh toán nội bộ, viết phiếu thu,phiếu chi, lập chứng từ thanh toán tạm ứng, thanh toán lơng và phụ cấp l-ơng theo quy định hiện hành của Nhà nớc, kiểm soát thờng xuyên tìnhhình thu chi tiền mặt với lãnh đạo, đảm bảo chế độ kế toán.
- Kế toán bán hàng: viết hoá đơn bán hàng, kiểm kê hàng hoá, theo dõi cáckhoản thanh toán với ngời mua
- Kế toán tổng hợp văn phòng: tổng hợp toàn bộ khối quyết toán của vănphòng, tổng hợp nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng kết tài sản của khốivăn phòng Công ty.
Tơng tự nh phòng kế toán Công ty, phòng kế toán của các chi nhánh, xínghiệp dầu nhờn có một trởng phòng, một phó phòng và căn cứ vào nội
Trang 37dung cña c«ng t¸c kÕ to¸n vµ c¸n bé kÕ to¸n mµ biªn chÕ cho phï hîp víikhèi lîng cña c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i tõng chi nh¸nh, xÝ nghiÖp dÇu nhên Tr-ëng phßng kÕ to¸n ph©n c«ng viÖc kÕ to¸n cô thÓ cho c¸c c¸n bé kÕ to¸n.