Đặc điểm nhập khẩu tại Công ty.

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại C.ty Kiểm toán Việt Nam (Trang 48 - 49)

II. Thực trạng kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty hoá dầu Petrolimex.

1. Đặc điểm nhập khẩu tại Công ty.

- Công ty hoá dầu Petrolimex thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam là một trong những thành viên năng động nhất, thực hiện việc sản xuất và nhập khẩu hàng đầu tại Việt Nam về lĩnh vực dầu mỡ nhờn, nhựa đờng và hoá chất. Sản phẩm của công ty đợc sản xuất trên cơ sở dầu gốc và phụ gia đợc nhập khẩu từ nớc ngoài. Do giá vốn hàng nhập luôn thay đổi, phụ thuộc vào giá mua bằng ngoại tệ, bảo hiểm, thuế nhập khẩu và tỷ giá giữa đồng ngoại tệ với đồng Việt Nam của từng lô hàng và giá cả hàng hoá thay đổi trên thị trờng, nên công ty xây dựng giá hạch toán để hàng hoá trong toàn bộ công ty nhằm thống nhất giá và tổ chức quản lý.

Giá hạch đợc cố định trong một kỳ kế toán. Đến cuối kỳ kế toán, kế toán tính khoản chênh lệch giữa giá hạch toán và giá vốn hàng nhập phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ và hàng hoá tồn kho cuối kỳ.

Nếu nhập khẩu theo giá FOB:

Giá vốn hàng nhập khẩu =

Giá thanh toán với ngời bán (Giá

FOB)

+ Phí bảo hiểm vận tải biển + Thuế NK + chuyển, xếp CP vận dỡ

- Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu:

+ Dầu mỡ nhờn: nhập khẩu dạng nguyên vật liệu về sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh hoặc tại Hải Phòng, một phần nhập khẩu dạng thành phẩm về bán.

Giá vốn hàng nhập khẩu =

Giá thanh toán với ngời bán

(Giá CIF)

+ Thuế nhập khẩu + sinh khi tiếp Chi phí phát nhận hàng

Các loại dầu mỡ nhờn nhập khẩu chủ yếu: Nhờn động cơ, dầu nhờn truyền động, dầu nhờn công nghiệp, dầu nhờn xi lanh máy nén khí, nhờn turbin, dầu máy lạnh, dầu thuỷ lực và một số loại dầu mỡ khác.

+ Nhựa đờng: nhập khẩu dạng thành phẩm về bán trực tiếp không qua sản xuất.

+ Hoá chất: nhập dạng thành phẩm về bán, các loại hoá chất nh TDI,Toluene N-Butyl Ace, Xylen …

+ Các phụ gia khác nhập khẩu về kết hợp với dầu gốc để sản xuất dầu mỡ nhờn

- Công ty đợc phép nhập khẩu trực tiếp, chỉ văn phòng công ty mới đợc phép nhập khẩu, còn các chi nhánh, xí nghiệp chỉ đợc uỷ quyền nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT.

- Giá vốn hàng hoá đợc tập hợp trên TK 151: khi hàng về đến sân ga, bến cảng và đã hoàn thành thủ tục hải quan, kế toán tính giá vốn và phản ánh trên TK 151. Sau đó hàng đợc giao trực tiếp cho các chi nhánh, xí nghiệp hoặc mang về công ty. Khi giao hàng cho các chi nhánh, xí nghiệp tại văn phòng công ty lập một “ lệnh giao hàng (kiêm phiếu nhập kho)” và máy tính đợc nhập số liệu tự động chuyển từ TK 151 sang TK156.

- Phơng thức thanh toán: thanh toán bằng L/C. Tuy nhiên do đặc điểm công ty là một doanh nghiệp lớn, Nhà nớc sở hữu vốn. Là khách hàng thờng xuyên, có uy tín trong thanh toán nên khi làm thủ tục mở L/C công ty không phải trích một khoản tiền để ký quỹ nên không sử dụng TK 144 “ thế chấp, ký cợc, ký quỹ”.

- Quy định chung tại công ty thì việc thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp nớc ngoài sử dụng TK 331. Còn thanh toán với khách hàng trong nớc (về vận chuyển bảo hiểm hàng hoá, bốc dỡ ) sử dụng TK 3388.…

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại C.ty Kiểm toán Việt Nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w