1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long

69 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự đi lên của nền kinh tế đất nớc, các doanh nghiệp đã khôngngừng mọc lên và phát triển mạnh mẽ, khi tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh thì một yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp là phải quản lý vốn làmsao có hiẹu quả nhất, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong điềukiện sản xuất kinh doanh khó khăn, phức tạp Các doanh nghiệp luôn phảiquan tâm đến chi phí bỏ ra và kết quả đem lại từ mức chi phí đó Để thực hiệntốt các yêu cầu này tổ chức sản xuất kinh doanh phải tiến hành ghi chép vàtính toán công việc đó gọi là hạch toán kế toán đẻ làm sao sử dụng hợp lý, tiếtkiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm

Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh muốn tồn tại và phát triển thì cần tạo cho mình mọi hớng đi riêng, trongđó công tác hạch toán là một khâu quan trọng và không thể thiếu đối với bấtcứ một doanh nghiệp nào đó dù lớn hay nhỏ Trong mỗi doanh nghiệp với vaitrò và nhiệm vụ đó phải tạo cho mình một đội ngũ các nhà lãnh đạo, quản lýngời lao động có trình độ chuyên môn, để cung cấp đầy đủ các thông tin kinhtế về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho các nhà quản lý kếtoán phải phản ánh tình hình biến động toàn bộ tài sản và nguồn vốn củadoanh nghiệp Do đó em chọn đề tài là kế toán “ Nguyên liệu vật liệu và côngcụ dụng cụ” cho báo cáo thực tập của mình Ngoài ra kế toán còn đảm bảoviệc tính toán chính xác các chi phí sản xuất và kết quả hoạt động của doanhnghiệp, từ đó giúp cho nhà quản lý tìm ra hớng đi mới cho doanh nghiệp nhămthu đợc lợi nhuận cao nhất

Công ty Cầu 1 Thăng Long là đơn vị đợc Đảng và nhà nớc phân công giao trách nhiệm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tiêu đề phát triển kinh tế xã hội Trong 15 năm qua đơn vị đã khắc phục những khó khăn yếu kém lỗlực vơn lên sáng tạo trong lao động , từng bớc đổi mới cải tiến kỹ thuật côngnghệ phù hợp với xu thế phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật

Để thực hiện nhiệm vụ mà chính phủ, Bộ Giao Thông và Tổng Công tygiao phó, đơn vị đã coi trọng việc chỉ đạo sản xuất nâng cao chất lợng côngtrình, hoàn thành đúng tiến độ đã vạch ra, để dàp ứng lu thông, phát triển kinhtế của đất nớc Đến nay các cầu lớn nhở trong cảc nớc đợc Công ty thi côngđạt chất lơng cao, ban giao đúng thời gian quy định

Trang 2

Sau quá trình học lý thuyết tại trờng cùng với thời gian thực tập tại côngty Mặc dù em đã rất cố gắng song nhận thức và trình độ thực tế có hạn nênbáo cáo thực tập của em không thể tránh khởi những thiếu sót vì vậy em rấtmong đợc sự chỉ bảo góp ý kiến của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn để bàicủa em đợc hoàn thiện hơn

Ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề bao gồm 3 chơng :

Ch ng I : Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất

Ch ơng II : Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tạiCông ty Cầu 1 Thăng Long

Ch ơng III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệutại Công ty Cầu 1 Thăng Long

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cầu 1 Thăng Long đã giúpđỡ em trong quá trình thực tập nghiên cứu và su tầm số tài liệu tại công ty Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Phạm Thị Kim Ngân đã tậntình giúp đỡ em trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện bài báo cáo này.

1.1) Khái niệm , đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong SXKD :

1.1.1) Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

- Khái niệm :

Nguyên vật liệu là một trong những đối tợng lao động thể hiện dới dạngvật hóa Nhng không phải mọi đối tợng lao động đều là nguyên vật liệu, chỉ cónhững đối tợng lao động mà con ngời có thể tác động vào và làm biến đổichúng phục vụ cho sản xuất hay tái sản xuất sản phẩm thì mới đợc gọi lànguyên vật liệu

-

Đặc điểm :

Trang 3

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đặc thù, có vị trí đặc biệt trong quátrình sản xuất, do vậy nó có những đặc điểm rất riêng biệt so với các t liệu sảnxuất khác :

- Nguyên liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh, hình thái vậtchất thờng bị thay đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh đó

-Giá trị của nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch toàn bộ vàogiá trị của sản phẩm đợc sản xuất ra

1.1.2) Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình sản xuất của bất kì một xí nghiệp công nghiệp nào, vậtliệu luôn giữ mọt vị trí cực kỳ quan trọng Nó là các khau đầu tiên không thểthiếu đợc trong một chuỗi các mắt xích gắn liền với nhau để tạo ra sản phẩm.Vật liệu là một yếu tố quyết định sự sống còn của quá trình sản xuất, khôngcó chúng mọi hoạt động của sản xuất sẽ không thể tiến hành đợc Chu trìnhsản xuất kinh doanh bị ngừng trệ khiến cho xí nghiệp đó không còn khả năngđể tạo ra nguồn lợi vật chất cho xã hội Chính vì vậy quan tâm đến vật liệu làyêu cầu cấp bách đặt ra đối với tất cả các xí nghiệp sản xuất Trong tất cả cácxí nghiệp thuộc ngành sản xuất vật chất thì vật liệu những tài sản dự trữ nằmtrong tài sản lu động

1.1.3) Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất :

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý nguyên vật liệu một cáchkhoa học và hiệu quả là sự đòi hỏi cấp bách Hiện nay, nguyên vật liệu khôngcòn khan hiếm và không còn phải dự trữ nhiều nh trớc, nhng vấn đề đặt ra làphải cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời để dảm bảo cho quá trình sản xuất đ-ợc diễn ra thờng xuyên, đồng thời sử dụng vốn tiết kiệm nhất, không gây ứđọng vốn kinh doanh Chính vì lý do đó nên ta có thể xem xét việc quản lý vậtliệu trên các khía cạnh sau :

- Phải nắm bắt tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu về số lợng,giá trị, giá cả một cách chi tiết từng loại, từng nhóm, từng thứ vật liệu

- Trong khâu thu mua phải xem xét quy cách, phẩm chất, chất lợng, mẫumã, giá mua, chi phí thu mua và vận chuyển đến nơi sản xuất

- Khâu dự trữ bảo quản cần theo dõi, tổ chức tốt kho tàng bến bãi, dự trữ hợp lý tình trạng ứ đọng vốn nhng phải đủ để sản xuất liên tục, trang thiết bị các phơng tiện đo, đếm thực hiện đúng chế đọ bảo quản đối với từng loại vật t không bị thất thoát h hỏng.

Trang 4

Ngoài ra cần xây dựng hệ thống định mức về vật t khoa học, phù hợp vớitình hình thực tế vì vậy đây chính là cơ sở quan trọng phục vụ quản lý vật liệutrong các doanh nghiệp sản xuất.

1.2) Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu

1.2.1) Phân loại nguyên vật liệu :

Trong các doanh nghiệp sản xuất, muốn sản xuất ra các sản phẩm phải sửdụng các nguyên vật liệu khác nhau, để phục vụ cho việc hạch toán nguyênvật liệu, doanh nghiệp phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Phân loạinguyên vật liệu là việc phân chia nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành cácloại, các nhóm theo tiêu thức phân loại nhất định.

Việc phân loại nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh do vậy tùy theo tng loại hinh doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu cóthể phân loại căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của chúng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, theo cách phân loại này nguyên vật liệu chia thành :

- Nguyên vật liệu chính: (Bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài ) : Đây là đối tợng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm Các doanh nghiệpkhác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu không giống nhau: ở doanh nghiệp cơkhí nguyên vật liệu chính là sắt, thép ; doanh nghiệp sản xuất đờng thìnguyên vật liệu chính là nha, tinh bột , mía Có thể sản phẩm của doanhnghiệp này làm nguyên vật liệu cho doanh nghiệp khác Đối với nửa thànhphẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến đợc coi là nguyênvật liệu chính

- Vật liêu phụ : Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ cóthể làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho cáccông cụ dụng cụ hoạtn động đợc binh thờng.

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản :

Bao gồm những vạt liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho côngtác xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác :

Trang 5

Là những loại vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên thờng là những vật liệu ợc loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ

đ Ngoài ra còn tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết củadoanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu đợc chia thành từng nhóm,từng thứ Cách phân loại này là cơ sở để xác định, định mức tiêu hao,định mứcdự trữ cho từng loại , từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở để tổ chức hạch toánchi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

* Căn cứ vào nguồn hình thành : Nguyênvật liệu đợc chia làm 2 nguồn

- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài : Do doanh nghiệp tự sản xuất Cáchphân loại này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua, kế hoạch sảnxuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế nguyên vậtliệu nhập kho

* Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu, có thể chia nguyên vậtliệu thành :

- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm : +/ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm

+/ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, dùng cho bộ phậnbán hàng, bộ phận quả lý doanh nghiệp.

- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : +/ Nhợng bán

+/ Đem góp vốn +/ Đem quyên tặng

- Đối với doanh nghiệp đã thực hiện kế toán trên máy thì phân loạinguyên vật liệu theo nội dung kinh tế và vai trò của chúng trong quá trình sảnxuất kinh doanh là phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu để tổ chức kế toán chi tiếtnguyên vật liệu Theo cách phân loại này nguyên vật liệu đợc mã hóa theonhóm, sau đó mới mã hóa cụ thể từng loại nguyên vật liệu.

Việc phân loại chia thành các loại trên nhằm giúp kế toán tổ chức các tàikhoản để phản ánhtinh hình hiện có, sự biến động của vạt liệu trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinhdoanh đợc thuận lợi, chính xác và dễ dàng trong đối chiếu kiểm tra Tùy theo từng điều kiện cụ thể mỗi doanh nghiệp cầnphải phânloại vật liệu, chitiết, tỉ mỉ hơn thoe từng loại, nhóm, thứ

Căn cứ vào quy cách, phẩm chất, tính năng lý hóa vật liệu kết quả củaviệc trên dợc lập thành “Sổ danh điểm vật liệu” trong đó mỗi nhóm, thứ vậtliệu đợc sử dụng một kí hiệu riêng để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách,kích cỡ

Trang 6

của chúng Ký hiệu đó đợc gọi là danh điểm vật liệu đợc sử dụng thống nhấttrong phạm vi toàn công ty.

Sổ danh diểm vật liệu, công cụ dụng cụ

Danh diểm vật liệu,công cụ dụng cụ

Tên nhãn hiệu, quy cách vật liệucông cụ dụng cụ

Đơn vịtính

Ghichú

Trang 7

1.2.2) Đánh giá nguyên vật liệu :

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị nguyên vật liệu ở nhữngthời điểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định.

1.2.2.1) Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu :

- Nguyên tắc thận trọng : Nguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá gốc, nhngtrờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giátrị thuần có thể thực hiện.

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc thực hiện là giá bán ớc tínhcủa hàng tồnkho trong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sảnphẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Thực hiện nguyêntắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán đãghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dođó trên báo cáo

tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu : +/ Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu

+/ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( điều chỉnh giảm giá )

- Nguyên tắc nhất quán : Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giánguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phơngpháp nào thì phải áp dụng phơng pháp đã nhất quán trong suốt niên độ kếtoán Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảophơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thựcvà hợp lý hơn đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.

1.2.2.2) Đánh giá vật liệu theo giá thực tế

Vật liệu trong doanh nghiệp đợc hinh thành từ nhiều nguồn khác nhau nêngiá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ đợc xác định tùy theo từng nguồn nhập Giá trị thực tế vật liệu nhập kho

- Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho :

Giá trị thựctế NLVLmua ngoài

nhập kho=

Giá muaghi trênhóa đơn

Các loạithuế khôngđợc hoàn lại

Chi phí cóliên quan trực

tiếp đến việcmua hàng

-Các khản chiết khấuTM & giảm giáhàng mua do không

đúng quy cách,phẩm chất

Trang 8

Trong đó chi phí muabao gồm : Chi phí vận chuyển bốc dỡ, sắp xếp, bảoquản, phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm ( nếu có ), tiền thuê kho, thuê bãi,tiền công tác phí của cán bộ thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức

Chú ý :

+/ Trờng hợp vật liệu mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừthuế thì giá mua ghi trên hóa đơn là giá mua cha có thuế GTGT

+/ Trờng hợp vật liệu mua về dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhthuộc đối tợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trựctiếp hoặc thuộc đối tợng không chịu thuế GTGT thì giá mua ghi trên hóa đơnlà tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT.

- Đối với vật liệu tự gia công chế biến nhập kho :Giá trị thực tế NLVL

Giá trị thực tế NLVL

Chi phí gia công,chế biến

Trang 9

- §èi víi vËt liÖu thuª ngoµi gia c«ng chÕ biÕn nhËp kho :Gi¸ trÞ thùc tÕ

Gi¸ trÞ thùc tªNLVL xuÊt

kho thuªngoµi chÕ biÕn

TiÒn c«ngph¶i tr¶ cho

ngêi chÕbiÕn

Chi phÝ vËn chuyÓnbèc dì vµ c¸c chi phÝcã liªn quan trùc tiÕp

kh¸c

Trang 10

- Giá trị thực tế của vật liệu nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc thuhồi vốn góp đợc ghi nhận theo thực tế do hội đồng đánh giá lại và đã đợc chấpthuận

* Giá trị thực tế vật liệu nhập kho = Giá do hội đồng liên doanh đánh giá vàchấp thuận

- Đối với phế liệu thu hồi : Giá trị thực tế vật liệu nhập kho = Giá ớc tính,giá có thể sử dụng hoặc bán đợc

- Đối với vậy liệu đợc biếu tặng :

Giá trị thực Giá thị trờng của Các chi phí khác có liênquantế NLVL = NLVL tơng + trực tiếp đến việc

nhập kho đơng tiếp nhận - Đối với NLVL đợc cấp :

Giá trị thực Giá ghi trên sổ của đơn vị Chi phí vận chuyển bốc dỡ, tế NLVL = cấp trên hoặc giá đợc đánh + chi phí có liên quan

nhập kho giá lại theo giá trị thuần trực tiếp khác Giá trị thực tế NLVL xuất kho :

Trong điều kiện của cơ chế thị trờng mọi giá, giá thực tế là giá hình thànhtrên thị trờng tự do cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế cho việc tính toángiá thực tế của vật liệu là rất phức tạp Sở dĩ nh vậy là do doanhnghiệp cónhiều chủng loại vật liệu, việc nhập xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày nếukế toán sử dụng giá trị thực tế của vật liệu để hạch toán chi tiết hàng ngày tìnhhình nhập xuất, tồn kho thì tình hình hạch toán trở nên phức tạp, tốn nhiềucông sức mà có khi không thể thực hiện đợc Chính vì vậy mà các xí nghiệpphải dựa trên những quy định có tính chất nguyên tắc xử lý trong hạch toáncho phù hợp với thực tế của mình Căn cứ vào giá trị của vật liệu nhập kho kếtoán tính giá trị thực tế của vật liệu xuất kho bằng một trong các phơng phápsau :

Ph ơng pháp 1 : Phơng pháp đơn giá bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, bìnhquân sau khi nhập ).

Theo phơng pháp này giá trị thực tế của vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tínhtheo đơn giá bình quân.

Giá trị thực tế Số lợng NLVL Đơn giáNLVL và CCDC = và CCDC + bình quân

Xuất kho xuất kho gia quyền

Trong đó giá đơn vị bình quân cóa thể tính theo 1 trong các cách sau :

Trang 11

Cách 2 : Giá đơn vị bình quân trớc mỗi lần xuất

Giá đơn vị bình Giá trị thực tế VL tồn kho trớc mỗi lần xuấtquân trớc mỗi =

lần xuất Số lợng VL tồn trớc mỗi lần xuất

Ph ơng pháp 2 : Tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập ớc, xuất trớc.

Phơng pháp này dựa trên giả thiết vật liệu nhập trớc thì đợc xuất hết mớixuất đến lần sau Giá trị thực tế của vật liệu xuất dùng đợc tính hết theo giánhập kho lần sau đó mới tính theo giá nhập làn sau.

Ưu điểm

Phơng pháp nhập trớc xuất trớc cho phép xác định đợc trị giá vốn thực tếcủa nguyên vật liệu xuất kho theo từng lần xuất và nguyên vật liệu tồn khocuối kỳ đợc tính giá theo đơn giá của những lần nhập sau cùng nên chỉ tiêunguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ tơng đối sát với thực tế

Nh ợc điểm: Do khi xuất kho kế toán sử dụng đơn giá quá khứ để xác

định giá vốn của nguyên vật liệu xuất kho cho hiện tại (tức là liên quan đếndoanh thu hiện tại) nên nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu khó đợcđảm bảo.

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp khi doanh nghiệp theo dõi đợc đơngiá của từng lần nhập nguyên vật liệu trong điều kiện doanh nghiệp không cóquá nhiều nghiệp vụ nhập xuất vật liệu.

Phơng pháp 3 : Phơng pháp nhập sau xuất trớc :

Phơng pháp này dựa trên giả thiết vật liệu nhập kho sau cùng đợc xuất ớc tiên Giá thực tế của vật liệu xuất kho đợc tính hết theo giá nhập kho lầnsau cùng sau mới tính theo lần nhập trớc đó.

Ưu điểm:

Trang 12

Phơng pháp nhập sau xuất trớc cho phép doanh nghiệp xác định đợc trigiá vốn thực tế theo từng đợt xuất kho và bởi vì trị giá vốn thực tế của nguyênvật liệu xuất kho đợc tính dựa trên đơn giá nhập gần lần xuất đó, nên phơngpháp này đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

Nh ợc điểm : Hàng tồn kho cuối kỳ thờn đợc nhập đầu tiên nên chỉ tiêu

hàn tồn kho cuối kỳ thờng không sát với thực tế

Điều kiện áp dụng : Doanh nghiệp có khả năng theo dõi , phân tích chi tiếtnghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu

Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu có giá trị cao

1.3) Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

Từ những yêu cầu về quản lý vật liệu ta có thể nhận thức đợc vị trí của nótrong các doanh nghiệp sản xuất, để quản lý tốt vật liệu cần thực hiện cácnhiệm vụ sau :

- Tổ chức ghi chép tổng hợp và phản ánh số liệu, tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản và sử dụng, tình hình nhập, xuất, tồn kho Tính giáthành thực tế vật liệu thu mua nhập kho Kiểm tra số lợng, chủng loại,chất lợng, giá cả,thời hạn nằm đảm bảo kịp thờiviệc cung cấp vật liệucho quá trình sản xuất.

- Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêucầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản lý cảu doanhnghiệp

- Tổ chức vận dụng chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán phân loạittổng hợp số liệu, tình hình hiên có, số biến động tăng giảm của vậtliệu trong sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin cần thiết cho kế toántổng hợp chi phí giá thành

- Giám sátviệc thực hiện chế độbảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, pháthiện đề xuất ngăn ngừa, xử lý vật liệu thừa thiếu kém phẩm chất

Trang 13

- Phải tham gia phân tích, đnhs giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tinh hình sử dụngvật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Tiến hành kiểm tra, đánh giá vật liệu theo đúng chế độ quy định, từ đólập báo cáo vật liệu cung cấp cho ngời quản lý, cho các đối tơng liênquan.

1.4 ) Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất việc quản lý vật liệu do nhiều bộ phậnđơn vị tham gia, đều phải đợc thực hiện ở kho và phòng kế toán dựa trên cơ sởcác chứng từ kế toán về nhập, xuất, tồn kho vật liệu Bởi vậy giữa kho vàphòng kế toán cần có sự phối hợp với nhau để sử dụng chứng từ kế toán nhập,xuất vật liệu một cách hợp lý trong việc ghi chép vào sổ chi tiết của kế toán,tránh việc ghi trùng lặp, tiết kiệm lao động hao phí … Hiện nay việc hạch toán Hiện nay việc hạch toánchi tiết vật liệu có ba phơng pháp :

Hàng ngày sau khi ghi vào thẻ kho, thẻ kho phải chuyển những chứng từnhập xuất cho phong kế toán có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kholập.

- Tại phòng kế toán: Mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu cho từng loại vậtliệu cho đúng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về số lợng và giátrị.

Hàng ngày hoặc định kỳkhi nhận đợc chứng từ nhập xuất kế toán phảikiểm tra, hoàn chỉnh, phân loại chứng từ sau đó ghi vào thẻ hoặc sổ chi tiết.Cuối tháng kế toán và thủ kho phải đối chiếu số liệu thẻ kho với sổ chi tiết vậtliệu.

Trang 14

Ngoài ra để đối chiếu với sổ tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết vào bảngkê tổng hợp nhập – xuất – tồn theo từng nhóm, từng loại vật liệu.

Sơ đồ hạch toán:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

1.4.2) Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

* Trình tự ghi sổ:

- Tại kho : Mở thẻ kho để theo dõi số lợng từng danh điểm vật liệu - Tại phòng kế toán : Mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép, phản ánhtổng số vật liệu theo chỉ tiêu trên số lợng và giá trị Sổ đối chiếu luân chuyểndùng cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng, trên cơ sởcác chứng từ nhập xuất của từng thứ vật liệu và mỗi loại vật liệu đợc ghi trongmột dòng.

Cuối tháng đối chiếu số lợng vật liệu trên thẻ kho với sổ đối chiếu luânchuyển, đối chiếu giá trị với sổ tổng hợp.

Sơ đồ hạch toán

Thẻ kho

Sổ chi tiết

Sổ tổng Bảng tổng hợp

N – X – T

Chứng từ xuấtChứng từ nhập

Trang 15

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

1.4.3) Phơng pháp ghi sổ số d

* Trình tự ghi sổ :

- Tại kho : Hàng ngày hoặc định kỳ (3 – 5 ngày) sau khi ghi thẻ khoxong thủ kho tập hợp chứng từ nhập, xuất phát sinh trong kỳ và phân loại theonhóm quy định, căn cứ vào kế quả phân loại chứng từ, thủ kho lập phiếu giaonhân chứng từ nhập, ghi số lợng, số liệu chứng từ của từng nhóm VLCCDCxong đính kèm theo phiếu nhập, phiếu xuất giao cho phong kế toán.

Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lợng VLCCDC vào sổ sốdứau đó chuyển cho phong kế toán Sổ số d do kế toán lập cho từng kho vàdùng cho cả năm giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng.

- Tại phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất VL- CCDC ở khokế, toán phải kiểm tra việc phân loại chứng từ và sau đó ghi vào phiếu giaonhận chứng từ, bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất để lập bảng tổng hợp nhập, xuất,tồn Bảng này đợc mở cho từng kho, khi nhận sổ số d kế toán kiểm tra và ghichỉ tiêu giá trị vào sổ số d và sau đó đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn với sổ số d.

Sơ đồ hạch toán

Sổ số d

Sổ tổng hợpN – X – T

Bảng lũy kếN – X – T

Bảng giao nhận chứng từ xuấtBảng giao nhận

chứng từ nhập

Chứng từ xuấtChứng từ nhập

Trang 16

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Ưu điểm, nh ợc điểm:

- Ưu điểm: giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vậtliệu chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vật t tránh đợc việc trùng lặp vớithủ kho, công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, thực hiện tốt nguyên tắcgiám sát thờng xuyên của kế toán

- Nhợc điểm: khó phát hiện đợc nguyên nhân khi đối chiếu phát hiện ra saisót và đòi hỏi yêu cầu Trình độ quản lý phải của thủ kho và kế toán phải cao.

1.5 ) Tài khoản sử dụng :

* Tài khoản 151 – hàng mua dang đi đờng :

- TK 151 – hàng mua đang đi trên đờng để phản ánh giá trị vật t, hànghóa mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, còn đang trên đ-ờng vân chuyển, đang ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệpnhng đang chờ kiểm nhận nhập kho.

Kết cấu và nội dung TK 151 – hàng mua đang đi trên đờng.

Bên Nợ :- Giá trị vật t hàng hóa đang đi trên đờng

Kết chuyển giá trị thực tế của hàng hóa, vật t mua đang đi trên đờngcuối kỳ ( Trong trờng hợp doanh nghiệp kế toán bán hàng tồn kho theo ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ ).

Bên Có : - Giá trị vật t hàng hóa đang đi trên đờng đã nhập kho hoặc

chuyển giao thẳng cho bộ phận sử dụng, cho khách hàng.

- Kết chuyển giá trị thực tế của hàng hóa, vật t mua đang đi trên đờngđầu kỳ ( Trong trờng hợp doanh nghiệp kế toán bán hàng tồn kho theo ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ ).

Số d bên Nợ : - Giá trị thực tế vật t, hàng hóa đã mua đang đi trên đờng.

*Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu.

- Tài khoản 152 – nguyên liệu,vật liệu dùng để phản ánh giá trị hiện có,tình hình biến động tăng, giảm các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho củadoanh nghiệp.

Trang 17

Kết cấu và nội dung tài khoản 152 – nguyên liệu vật liệu

Bên Nợ : - Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự

chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nận góp liên doanh, hoặc nhập từ cácnguồn khác.

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.

Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ ( Trong ờng hợp doanh nghiệp kế toán tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

tr Đánh giá tăng nguyên liệu vật liệu ( ghi sổ kế toán mức đánh giá lại ).

Bên Có: - Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất

kinh doanh để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc góp vốn liên doanh.- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá.- trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê

- Đánh giá giảm nguyên liệu vật liệu( trờng hợp đánh giá lại )

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu vật liệu tồn kho đầu kỳ ( Trờng hợp doanh nghiệp kế toán bán hàng tồn kho theo phơng phápkiểm kê định kỳ

Số d bên Nợ : - trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.

TK 152 - đợc mở chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu Doanh nghiệp cóthể dùng các tài khoản cấp 2 sau :

- TK 1521 – NVL chính ( Bao gồm cả nửa tành phẩm )- TK 1522 – NVL phụ

- TK1523 – Nhiên liệu

- TK 1524 – Phụ tùng thay thế

- TK 1525 – Thiết bị xây dựng cơ bản- TK 1528 – Vật liệu khác

Trang 18

Bên Nợ : - Trị giá thực tế vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê

ngoài chế biến, nhận góp vốn lao động.- Giá trị vật liệu cho thuê nhập kho.

- Trị giá thực tế vật liệu thừa phát hiên khi kiểm kê.- Kếtchuyển rị giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Bên Có : - Trị giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất

kinh doanh, cho thuê hoặc góp vốn liên doanh.

- Trị giá công cụ dụng cụ trả lại cho ngời bán hoặc đợc ngời bán giảmgiá.

- Trị giá công cụ dụng cụ phát hiện thiếu khi kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá thực tế công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ.

Số d bên Nợ : Trị giá thực tế công cụ, dụng cụ tồn kho.

TK 153 có 3 tài khoản cấp 2.- TK 1531

- TK 1532 – Bao bì luân chuyển- TK 1533 - Đồ dùng cho thuê

* Tài khoản 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ

TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ dùng để phản ánh số thuế GTGTđầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ.

Kết cấu và nội dung TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Bên Nợ : Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Bên Có : - Số thuế GTGT đầu vào dẫ khấu trừ.

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ.- Số thuế GTGT cửa hàng mua phải trả lại.

- Số thuế GTGT đầu vào đã đợc hoàn lại.

Số d bên Nợ : Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, số thuế GTGT

đầu vào đợc koàn lại nhng NSNN cha hoàn * Tài khoản 331 – Phải trả cho ngời bán

Tài khoản 331 – Phải trả cho ngời bán dùng để phản ánh tình hình thanhtoán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t, hàng hóadịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký Tài khoản này cũng đợc dùng để phảnánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu xây lắpchính, phụ.

Kết cấu và nội dung TK 331 – Phải trả cho ngời bán.

Bên Nợ: - Số tiền đã trả cho ngời bán vật t, hàng hóa, ngời cung cấp dịch

vụ, ngời nhận thầu xây lắp.

Trang 19

- Số tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây lắpnhng cha nhận đợc sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Khối lợng sản phẩmxây lắp hoàn thành bàn giao.

- Chiết khấu thanh toán đợc ngời bán chấp thuận cho doanh nghiệp trừvào nợ phải trả.

- Số tiền ngời bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giaotheo hợp đồng.

- Số kết chuyển về giá trị vật t, hàng hóa thiếu hụt, kếm phẩm chất khikiểm nhận và trả lại ngời bán.

Bên Có : - Số tiền phải trả cho ngời bán vật t, hàng hóa, ngời cung cấp

dịch vụ và ngời nhận thầu xây lắp.

- Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số vật t, hàng hóa dịch vụ đãnhận khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức.

Số d bên Có : Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời

nhận thầu xây lắp.

Số d bên Nợ ( nếu có) : Phản ánh số tiền đã ứng trớc cho ngời bán hoặc

số đã trả nhiều hơn số phải trả cho ngời bán theo chi tiết của từng đối tợng cụthể

- Biên bản kiểm nghiệm vật t

Khi nhận đợc giấy báo nhận hàng của ngời bán gửi đén hoặc nhân viêntiếp liệu xí nghiệp mang về, phòng cung ứng phải kiểm tra, đối chiếu với hợpđồng hoặc kế hoạch thu mua để chấp nhận hoặc khoong chấp nhận thanh toánđối với từng chuyến hàng Căn cứ vào giấy nhận hàng nếu xét thấy cần thiếtkhi hàmg về đến nơi có thể lập ban kiểm nhận để kiểm nhận vật liệu thu muacả về chất lợng và quy cách Ban kiểm nhận căn c nào kết quả thực tế ghi vào“ Biên bản kiểm nghiệm vật t” Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “ Phiếu nhậpkho” vật t trên cơ sở hóa đơn giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồigiao cho thủ kho Thủ kho sẽ ghi sổ vật t thực nhập vào phiếu nhập và thẻ khorồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ Trờng hợp phát hiện thừa,thiếu, sai quy cách phẩm chất phải báo cáo cho bộ phận cung ứng biết và cùngngời giao lập biên bản.

Trang 20

Sau khi hai bên đã giao nhận và ký tên theo đúng thủ tục, thủ kho sẽ gửi01 bản phiếu nhập kho và biên bản thừa, thiếu (nếu có) về phòng cung ứng, 01bản còn lại đợc giữ lại để ghi thẻ kho số thực nhập rồi chuyển về phòng kếtoán cùng biên bản thừa, thiếu ( nếu có) làm căn cứ ghi sổ kế toán nhập vậtliệu.

* Các nghiệp vụ kế toán nhập vật liệu : * Tăng vật liệu do mua ngoài:

* Tr ờng hợp 1 : Hàng và hóa đơn cùng về - Mua vật t trong nớc :

Trang 21

Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật t vàphiếu nhập kho kế toán ghi nh sau :

Ngời bán hàng nhận trả tiền ( Khi doanh nghiệp đã trả tiền cho

Trang 22

toán đợc hởng

Ngời bán trả lạităng tiền

TK 138 (1388)Ngời bán chấp nhận trả

- Mua vật t nhập khẩu

Trờng hợp vật t hàng hóa mua về để sản xuất hàng hóa chịu thuế GTGT,doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Công thức tính:Thuế nhập khẩu

Giá vật t hàng hóa tại

cửa khẩu ( giá CIF) +

Thuế suấtnhập khẩu

Giá mua VT, HH chacó thuế GTGT =

Giá mua tại cửa

Thuế nhậpkhẩu phải nộp

Miễn chịu TK311

Trang 23

Vay ngăn hạn để mua

+/ Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng nhập khẩu:

Thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu đợc khấu trừ

* Tr ờng hợp 2 : Hàng về cha có hóa đơn

Khi hàng về cha có hóa đơn, kế toán cha ghi sổ ngay mà lu phiếu nhậpkho vào tập hồ sơ riêng “ hàng về cha có hóa đơn”

Trang 24

Nếu trong tháng hóa đơn về căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán ghi :

Giá thực tế của VL, CCDC nhập kho (giá hóa đơn) Tổng giá

Ghi theo giá tạm tính

Sang tháng sau khi hóa đơn về sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tếtheo 3 cách sau :

+/ Cách 1 : Xóa giá tạm tính bằng bút đỏ, ghi lại giá thực tế bằng búttoán thờng.

+/ Cách 2 : Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế.

Nếu giá tạm tính > giá hóa đơn : Số chênh lệch ghi bằng bút toán đỏ Nếu giá tạm tính < giá hóa đơn : Số chênh lệch ghi băng bút toán thờng +/ Cách 3 : Dùng bút toán đảo ngợc.

* Tr ờng hợp 3 : Hàng mua đang đi trên đờng

Trong tháng khi hóa đơn về nhng hàng cha về kế toán cha ghi sổ ngay màlu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “ hàng đang đi đờng”

Trang 25

+/ Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kế toán ghisổ nh sau :

kho (giá hóa đơn)

TK 133 (1331 ) ( Đối với doanh nghiệp chịu thuế

( ghi theo số thực nhập) Số hàng đi

Tổng giá đờng đã về thanh toán

TK 133 (1331) TK 627, 641, 642

Thuế GTGT Nếu xuất trực tiếp khấu trừ ( ghi theo số thực nhập) ( nếu có )

* Tr ờng hợp 4 : Hàng thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất.

+/ Trờng hợp hàng thừa so với hóa đơn.

Khi phát hiện thừa doanh nghiệp phải làm bản báo cóa cho các bên liênquan biết để cùng xử lý Tùy từng trờng hợp cụ thể kế toán tiến hành ghi sổnh sau :

- Nừu nhập kho theo nh hóa đơn thì số hàng thừa coi nh là giữ hộ và ghivào bên Nợ TK 002 – Vật t hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công Khi trả lại số hàng thừa thì phải ghi vào bên Có TK 002

- Nếu nhập kho toàn bộ số hàng

TK 331 TK 152

Trang 26

Tổng giá thanh toán Trị giá toàn bộ theo hóa đơn số hàng

TK152 TK 338( 3388)TK133( 1331)

Trả lại ngời bán Trị giá số hàng Thuế GTGT đợc khấu số hàng thừa thừa trừ theo hóa đơn TK 711

Thừa không rõ nguyên

số hàng thừa TK 331 đã xử lý

Tổng giá thanh Thuế GTGT của số hàng Toán của số hàng thừa thừa ( nếu có )

+/ Trờng hợp hàng thiếu so với hóa đơn :

Khi phát hiện thiếu hàng doanh nghiệp phải làm báo cáo cho các bên liênquan biết sau đó kế toán ghi sổ số hàng thực nhập, số thiếu căn cứ vào biênbản kiểm kê nhận kế toán ghi sổ nh sau :

Trang 27

TK 331 TK 152Trị giá số hàng Tổng giá thực nhập

TK 133 (1331) ( nếu có )

TK 138 (1381) TK 152 Trị giá số hàng Ngời bán giao tiếp

thiếu (cha có thuế )

TK 811Số thiếu không xác định đợc

nguyên nhân

TK 331 Xử lý số thiếu Ghi giảm số tiền

phải trả

TK 133 (1331) TK 334, 1388 Thuế GTGT Trừ lơng hoặc

của hàng thiếu bồi thờng

+/ Trờng hợp kém phẩm chất, sai quy cách không đảm bảo trong trờnghợp đồng thì số hàng này đợc giảm giá hoặc trả lại cho ngời bán.

thanh toán

Trang 28

TK 133 (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ ( nếu có)

Trang 29

Ngoài định mức

TK421

Do đánh giá lại tài sản

1.6.2 ) Kế Toán Xuất Vật Liệu :

1.6.2.1) Thủ tục và chứng từ xuất kho vật liệu :

Theo chế độ hiện hành chứng từ xuất kho gồm có:- Phiếu xuất kho

Trang 30

Phiếu nhập kho kiêm điều chuyển nội bộ - Phiếu xuất vật t theo hạn mức

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sản xuất viết phiếu đề nghịlĩnh vật t, khi nhận đợc phiếu xin lĩnh vật t kế toán viết phiếu xuất kho Căn cứvào phiếu xuấtb kho thủ kho xuất vật liệu, CCDC ghi vào phiếu xuất số thựcxuất và ghi vào thẻ kho Sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho chuyển chứngtừ cho phòng kế toán để ghi sổ.

1.6.2.2 ) Kế toán tổng hợp xuất nguyên, vật liệu :

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất giảm là do nhu cầu sảnxuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng, các bộphận sản xuất , cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp và mộtsố nhu cầu khác ( góp vốn kinh doanh, nhợng bán )

* Xuất dùng cho sản xuất

Giá trị thực tế của vật liệu xuất kho

* Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác.

Căn cứ vào giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá thực tế củavật liệu xuất kho để xác địng phần chênh lệch ghi vào TK 412 – chênh lệchđánh giá lại tài sản.

+/ Nếu giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá > giá trị thực tếcủa vật liệu xuất kho thì phần chênh lệch ghi vào bên Có TK 412 – chênhlệch đánh giá lại tài sản.

+/ Nếu giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá < giá trị thực tếcủa vật liệu xuất kho thì phần chênh lệch ghi vào bên Nợ TK 412

Trang 31

TK 136(1368) Điều chuyển nội bộ

TK 632

TK 642 Trong định mức

TK 412 Giảm do đánh giá lại tài sản

Trang 32

S §å KÕ TO¸N TæNG HîP VËT LIÖU CCDC THEO PH¥ §å KÕ TO¸N TæNG HîP VËT LIÖU CCDC THEO PH¦¥NG¦¥ §å KÕ TO¸N TæNG HîP VËT LIÖU CCDC THEO PH¦¥NGNGPH¸P K£ KHAI TH êng xuyªn¦

TK111,112,141,331 TK 152 TK621 Mua ngoµi vËt liÖuXuÊt chÕ t¹o s¶n phÈm

TK 133 ThuÕ GTGT

TK 642,338 TK642,338 Ph¸t hiÖn thõa khi kiÓm kªPh¸t hiÖn thiÕu khi kiÓm kª

1) §Æc ®iÓm chung cña c«ng ty

1.1) qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty

* §Æc ®iÓm chung cña c«ng ty CÇu 1 Th¨ng Long :

Tªn gäi : C«ng ty CÇu 1 Th¨ng Long Tªn giao dÞch : C«ng ty CÇu 1 Th¨ng Long

Trang 33

Địa chỉ : Xã Thịnh Liệt - Huyện Thanh Trì - Hà Nội Ngày thành lập : 25/6/1983

* Quá trình hình thành và phát triển của công ty :

Công ty cầu 1 Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lậptheo nghị định 388/ HĐBT Công ty đợc thành lập từ tháng 6 năm 1983, trêncơ sở hợp nhất của công ty đại tu cầu 1 thuộc cục quản lý đờng bộ và Công tycông trình 108 thuộc xí nghiệp liên hợp công trình 5.

Từ năm 1983 – 1992 Công ty trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp xâydựng giao thông 2 ( Nay là Khu quản lý đờng bộ 2 ).

Từ năm 1993 đến nay Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xâydựng Thăng Long Công ty là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo nghịđịnh 388/ HĐBT (20/11/1991) là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, tựtrang trải chi phí và đảm bảo có lãi.

Với đội ngũ cán bộ công nhân gần 1000, đã thi công xây lắp hàng trămcông trình lớn nhỏ phục vụ sự nghiệp phát triển của các ngành giao thông vậntải, nhu cầu đờng sắt, đờng bộ , cảng, sân bay Phục vụ sự phát triển kinh tếcủa đất nớc Vào những năm gần đây trong nền kinh tế thị trờng đơn vị đã cónhững bớc tiến mới trong lao động sản xuất, tăng trởn với nhịp độ cao, đãtrúng thầu nhiều công trình có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao và công nghệthi công phức tạp do trong nớc hoặc nớc ngoài giám sát Trong đào tạo cán bộcông nhân viên chức đơn vị cung cấp kinh phí cử cán bộ kỹ thuật đi học tậpcác quy trình công nghệ thi công mới, tiên tiến Tổ chức các buổi trao đổi kinhnghiệm, bồi dỡng cho lớp trẻ Đối với lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng cũngcó những tín hiệu đáng mừng, các loại vật liệu nh đầm bê tông, đầm thép, cọcbê tông phục vụ cho thi công cầu đờng và nền móng Chất lợng của một sốmặt hàng này phải đạt theo tiêu chuẩn của các nớc tiên tiến nh là AASHTO,ASTM, JIS nên nó đòi hỏi đơn vị phải có những thiết bịi tiên tiến đồng bộ,công nhân lành nghề, quy trình sản xuất chặt chẽ Vì thế nên công ty mới đạtđợc các mụ tiêu đặt ra nh trên

Nhìn lại chặng đờng 25 năm xây dựng và trởng thành Công ty đã thờngxuyên lo đủ công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển sản xuất tăng cờngcơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng đội ngũ, nâng cao đời sống, truyền thống vàcác hoạt động xã hội, hoàn thành tốt nghĩa vụ Công ty đã đợc tặng 2 huân ch-ơng lao động hạng nhất, 1 huân chơng lao động hạng 2, 2 huân chơng laođọng hạng 3 và nhiều bằng khen của các cấp, các ngành.

Trang 34

Điều đó thể hiện khá rõ ở doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, chất lợngcông trình ngày càng đạt hiệu quả cao.

Ngày đăng: 13/11/2012, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán: - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Sơ đồ h ạch toán: (Trang 21)
Bảng lũy kế N – X – T  - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng l ũy kế N – X – T (Trang 23)
Bảng lũy kế N – X – T - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng l ũy kế N – X – T (Trang 23)
Sơ đồ tổ chức Công ty Cầu 1 - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Sơ đồ t ổ chức Công ty Cầu 1 (Trang 46)
Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vậ tt và thiết bị. Căn cứ vào phiếu nhập kho gửi về, kế toán vật t tiến hành kiểm tra tính hợp lý  của các chứng từ, sau đó vào sổ chi tiết cho từng công trình - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
to án vật t: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vậ tt và thiết bị. Căn cứ vào phiếu nhập kho gửi về, kế toán vật t tiến hành kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ, sau đó vào sổ chi tiết cho từng công trình (Trang 49)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cầu 1 Thăng Long - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán của công ty Cầu 1 Thăng Long (Trang 49)
1.5 ) Hình thức kế toán của công ty: - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
1.5 Hình thức kế toán của công ty: (Trang 50)
Bảng tổng hợp  chi tiết số phát - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng t ổng hợp chi tiết số phát (Trang 50)
Bảng kê giao nhận - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng k ê giao nhận (Trang 58)
Bảng kê giao nhận - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng k ê giao nhận (Trang 58)
Bảng kê phiếu nhập - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng k ê phiếu nhập (Trang 60)
Bảng kê phiếu nhập - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng k ê phiếu nhập (Trang 60)
Bảng kê phiếu nhập - Kế toán Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Công ty Cầu 1 Thăng Long
Bảng k ê phiếu nhập (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w