1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.

70 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.

Trang 1

phần mở đầu

Chủ trơng xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã đem lại sự khởi đầu mớicho tất cả các doanh nghiệp.

Đợc tự chủ trong kinh doanh, đợc hạch toán độc lập và tự do cạnh tranhtrong khuôn khổ pháp luật, bên cạnh những doanh nghiệp còn tồn tại từ thờibao cấp nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế đã bung ra và thamgia cạnh tranh hết sức gay gắt Sản xuất kinh doanh đã trở thành một mặt trậnnóng bỏng Hơn nữa từ khi có chính sách mở cửa, hàng ngoại nhập và đối thủnớc ngoài cũng là mối đe doạ không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Do đó, vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng đợc nhucầu khách hàng đang là vấn đề trở nên rất quan trọng Chất lợng đã trở thànhvấn đề sống còn, có liên quan đến hiệu quả, sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp thì việc nâng cao chất lợng luôn đợc các chủ doanh nghiệp,những ngời làm công tác quản lý, kinh doanh ở mọi lĩnh vực quan tâm.

Chất lợng sản phẩm vốn là điểm yếu, kéo dài trong nhiều năm ở nớc ta.Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, vấn đề chất lợng đã từng đợcđề cao và đợc coi là mục tiêu quan trọng Nhng kết quả mang lại không đợc làbao do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ định nó trong các hoạt độngcụ thể.

Trong hơn 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, chất lợngsản phẩm dần trở về đúng với vị trí quan trọng của nó Ngày nay, không nhữngngời tiêu dùng coi trọng chất lợng sản phẩm mà các doanh nghiệp cũng đã nhậnthức đợc tầm quan trọng của vấn đề này Họ hiểu rằng chất lợng sản phẩm đangtrở thành một nhân tố cơ bản để quyết định sự thành bại trong cạnh tranh, quyếtđịnh sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp nói riêng cũng nh sự thành cônghay tụt hậu của nền kinh tế đất nớc nói chung Đảm bảo không ngừng nâng caochất lợng sản phẩm đối với doanh nghiệp là một yêu cầu khách quan góp phầnthúc đẩy sản xuất phát triển, đóng góp vào việc nâng cao đời sống của cán bộ,công nhân viên của đơn vị.

Đối với công ty điện máy - xe đạp xe máy hoạt động lắp ráp xe máy dạngIKD là mới mẻ Để tìm hiểu hoạt động nâng cao chất lợng sản phẩm của quátrình lắp ráp và tìm ra những biện pháp mới để nâng cao chất lợng sản phẩm

trong quá trình lắp ráp của công ty, tôi đã chọn đề tài “Biện pháp nâng caochất lợng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công ty điệnmáy và xe đạp - xe máy” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.

Kết cấu của luận văn tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận đ ợc chialàm 3 ch ơng:

cao hiệu quả kinh doanh.

1

Trang 2

Ch ơng II:Phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm củadây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công tyđiện máy và xe đạp - xe máy.

của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở côngty điện máy và xe đạp - xe máy.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô đã tận tình chỉ bảo vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình hớng dẫn.

Xin chân thành cảm ơn các cô, các chú đặc biệt cô Mẫn ở công ty điệnmáy và xe đạp - xe máy Xin cảm ơn bạn bè đã giúp tôi hoàn thành bản luậnvăn tốt nghiệp này.

2

Trang 3

ơng I

Nâng cao chất lợng sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

Xét dới góc độ phạm trù kinh tế, quan hệ kinh tế có các khái niệm sau:Chất lợng sản phẩm (CLSP) là một phạm trù rất rộng và phức tạp phảnánh tổng hợp các nội dung kinh tế - kỹ thuật và xã hội CLSP đóng một vai tròhết sức quan trọng đối với sự thành công trong sản xuất kinh doanh.

Theo quan điểm của C.Max thì CLSP là mức độ, là thớc đo biểu hiện giágiá trị sử dụng của nó Giá trị của một sản phẩm làm nên tính hữu ích của sảnphẩm đó và nó chính là CLSP.

Theo quan điểm của hệ thống các nớc XHCN trớc đây thì CLSP là tổnghợp những đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chứcnăng của sản phẩm đó đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nó trong nhữngđiều kiện xác định về kinh tế - kỹ thuật.

Về mặt kinh tế quan điểm này phản ánh đúng bản chất của sản phẩm.Qua đó dễ dàng đánh giá đợc mức độ CLSP nhờ đó mà xác định rõ đợc cácnhóm chỉ tiêu và đặc tính nào cần hoàn thiện Tuy nhiên, CLSP chỉ đợc xemxét một cách biệt lập, tách rời với thị trờng làm cho CLSP không thực sự gắnvới nhu cầu và sự biến đổi của nhu cầu, với hiệu quả kinh tế và điều kiện cụthể của từng doanh nghiệp.

Bớc sang cơ chế thị trờng khi nhu cầu của xã hội ngày một tăng, yêu cầuđối với CLSP đợc tăng theo thì quan điểm về CLSP cũng thay đổi phù hợp vớithực tiễn Những quan điểm mới đợc gọi là quan điểm CLSP hớng theo kháchhàng Có nhiều tác giả theo quan điểm này với cách diễn đạt khác nhau nh:

Grosby: “Chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhất định”.Feigenbaun: “CLSP là tập hợp các đặc tính kỹ thuật công nghệ và vậnhành của sản phẩm, nhờ chúng mà các sản phẩm đó đáp ứng đợc các yêu cầucủa ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm”.

Để phát huy mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của các quan niệmnói trên Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (Internation organization forstandardization (ISO)) đa ra khái niệm CLSP nh sau: “CLSP là tập hợp các đặctính của một thực thể, đối tợng tạo cho thực thể, đối tợng đó có khả năng thoảmãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn” Đây có thể nói quan niệm hiện đại nhấtvề CLSP và đợc đa số các nớc trên thế giới chấp nhận.

3

Trang 4

Dựa trên khái niệm này Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng đa ra kháiniệm: “CLSP của một sản phẩm nào đó là tổng hợp của tất cả các tính chấtbiểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu của xã hội trong những điều kiệnkinh tế - xã hội nhất định, đảm bảo yêu cầu của ngời sử dụng nhng cũng đảmbảo các yêu cầu thiết kế và khả năng sản xuất của từng nớc”.

Tóm lại: “CLSP là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm đợc xácđịnh bằng những thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc phù hợp với nhữngđiều kiện hiện đại và thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định của xã hội”.

2.1 Phân loại theo mục đích - công dụng của sản phẩm.

Theo cách phân loại này CLSP đợc chia thành 4 loại: chất lợng thị trờng,chất lợng thành phần, chất lợng phù hợp và chất lợng thị hiếu.

 Chất lợng thị trờng: là chất lợng đảm bảo thoả mãn nhu cầu của thị ờng mong đời của ngời tiêu dùng.

tr- Chất lợng thành phần: là chất lợng đảm bảo thoả mãn nhu cầu mongđợi của một hoặc một số ngời nhất định.

 Chất lợng phù hợp: là chất lợng đảm bảo theo đúng thiết kế hay tiêuchuẩn hoá qui định (còn gọi là chất lợng sản xuất).

 Chất lợng thị hiếu: là chất lợng phù hợp với ý thích, sở trờng tâm lý củangời tiêu dùng.

2.2 Theo hệ thống chất lợng ISO 9000: ngời ta phân ra các loại chất ợng sau:

l- Chất lợng thiết kế: là giá trị thể hiện bằng các tiêu chuẩn chất lợng đợc

phác thảo bằng các văn bản, bản vẽ.

 Chất lợng tiêu chuẩn: là chất lợng đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu

kỹ thuật của quốc gia, quốc tế, địa phơng hoặc ngành Chất lợng tiêu chuẩn cóý nghĩa pháp lệnh buộc phải thực hiện nghiêm chỉnh trong quá trình quản lýchất lợng Chất lợng tiêu chuẩn có các loại:

- Tiêu chuẩn quốc tế khu vực: là những tiêu chuẩn do tổ chức quốc tế đara đợc các nớc chấp thuận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiện từngnớc Ví dụ: tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000.

- Tiêu chuẩn Việt Nam: là tiêu chuẩn Nhà nớc, đợc xây dựng trên cơ sởnghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, áp dụng kinh nghiệm tiêubiểu và tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở nớc ta.

- Tiêu chuẩn ngành: do các Bộ, các Tổng cục xét duyệt và ban hành, cóhiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong ngành, địa phơng đó.

- Tiêu chuẩn doanh nghiệp: là các chỉ tiêu về chất lợng do doanh nghiệptự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiệnriêng của doanh nghiệp đó.

4

Trang 5

 Chất lợng thực tế: là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản

phẩm, bao gồm chất lợng thực tế trong sản xuất và chất lợng thực tế trong tiêudùng.

 Chất lợng cho phép: là mức độ giới hạn cho phép về độ lệch giữa chất

l-ợng chuẩn và chất ll-ợng thực tế của sản phẩm Chất ll-ợng cho phép phụ thuộcvào điều kiện kỹ thuật của từng nớc, phụ thuộc vào độ lành nghề của côngnhân.

 Chất lợng tối u: biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu thị trờng

trong điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất Đây là một vấnđề hế sức khó khăn vì đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vữngtrên thị trờng thì phải giải quyết mối quan hệ giữa chi phí và chất lợng sao chochi phí thấp nhất mà chất lợng vẫn đảm bảo.

2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm.

- Chỉ tiêu công nghệ: đặc trng cho qui trình chế tạo, đảm bảo tiết kiệmlớn nhất các chi phí.

- Chỉ tiêu tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá.

- Chỉ tiêu thẩm mỹ: đặc trng cho sự truyền cảm, sự hợp lý, sự hoàn thiện,sự ổn định của sản phẩm nh hình dáng, mầu sắc, cách trang trí, tính thờitrang,

- Chỉ tiêu an toàn: đảm bảo cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.

- Chỉ tiêu sinh thái: đặc trng cho độ độc hại của sản phẩm khi tác độngđến môi trờng.

- Chỉ tiêu dễ vận chuyển: đặc trng cho sự thích ứng của sản phẩm đối vớisự vận chuyển.

- Chỉ tiêu về phát minh sáng chế: đặc trng cho khả năng giữ bản quyền.- Chỉ tiêu về tuổi thọ: đặc trng cho thời gian sử dụng của sản phẩm.

- Chỉ tiêu chi phí, giá cả: đặc trng cho hao phí xã hội cần thiết để tạo nênsản phẩm.

5

Trang 6

Tuỳ vào điều kiện cụ thể của mình mà mỗi doanh nghiệp nên chọn vàquyết định chỉ tiêu nào là quan trọng nhất tạo lên sắc thái riêng cho sản phẩmcủa mình Một sản phẩm đợc coi là có chất lợng cao khi nó thoả mãn một hệthống chỉ tiêu ràng buộc Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu ràng buộc này tuỳthuộc vào từng loại sản phẩm cụ thể Có thể phân chia sản phẩm thành hai loạithuộc hai ngành sản xuất lớn.

- Ngành sản xuất phi thực phẩm: thì các chỉ tiêu chất lợng phản ánh là độbền; độ chính xác; độ an toàn, tiện lợi khi sử dụng; hình thức thẩm mỹ; tínhkinh tế

- Ngành sản xuất thực phẩm: thì chỉ tiêu chất lợng phải đạt là giá trị dinhdỡng cao; hệ số tiêu hoá lớn; vệ sinh an toàn cho sức khoẻ; các chỉ tiêu thẩmmỹ; các chỉ tiêu hoá lý tơng ứng; các chỉ tiêu về kinh tế,

Ngoài ra, để đánh giá phân tích tình hình thực hiện CLSP của doanhnghiệp ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu so sánh sau:

- Dùng thớc đo giá trị để tính:= x100

Trong quản lý chất lợng sản phẩm ta chủ yếu tính độ lệch chuẩn và tỷ lệso sánh đạt chất lợng để biết đợc chất lợng sản phẩm:

Độ lệch chuẩn = 

3.1.1 Nhu cầu thị tr ờng:

Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lợng, định hớngcho cải tiến và hoàn thiện CLSP Đặc điểm và xu hớng vận động của nhu cầutác động trực tiếp tới CLSP Việc sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào và sảnxuất cho ai tức là doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu của thị trờng để

6

Trang 7

hoạch định chiến lợc, chính sách sản phẩm và kế hoạch sản xuất sản phẩmphù hợp với nhu cầu thị trờng Nhu cầu thị trờng có thể nói là thớc đo giá trịcủa CLSP Nhà cung ứng phải sản xuất ra sản phẩm theo đúng nhu cầu thị tr-ờng nh thế nào thì việc nâng cao CLSP mới thực sự đúng hớng Chính điềunày thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh cả về mặt chất và mặt lợng Việc nângcao CLSP là giả pháp quan trọng để doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnhtranh.

3.1.2 Trình độ tiến bộ của khoa học - công nghệ (KH-CN).

Với sự phát triển nhanh và mạnh mẽ, ngày nay, KH-CN đã và đang trởthành một lực lợng sản xuất trực tiếp, do đó chất lợng của bất kỳ sản phẩmnào cũng gắn liền và bị quyết định bởi sự phát triển của KH-CN, đặc biệt làứng dụng những thành tựu KH-CN vào sản xuất không những góp phần vàoviệc giảm chi phí mà còn nâng cao chất lợng sản phẩm Tiến bộ KH-CNkhông những tạo ra khả năng sản xuất mới, đẩy nhanh sự phát triển của mộtsố ngành, tăng tỷ trọng của chúng trong cơ cấu công nghiệp mà còn nâng caohơn nữa CLSP.

Làm chủ đợc KH-CN, tạo điều kiện để ứng dụng một cách nhanh nhất,hiệu quả nhất những thành tựu KH-CN vào sản xuất là vấn đề quyết định đốivới nâng cao CLSP.

3.1.3 Hiệu lực của cơ chế chính sách, quản lý.

Dù ở bất kỳ hình thái kinh tế nào, sản xuất luôn luôn chịu tác động củacơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhất định Hiệu lực của cơ chế chínhsách, quản lý ảnh hởng tới CLSP chủ yếu ở các mặt sau:

 Trên cơ sở một hệ thống luật pháp chặt chẽ quy định những hành vi,thái độ và trách nhiệm pháp lý của nhà sản xuất đối với việc cung ứng sảnphẩm đảm bảo chất lợng, Nhà nớc tiến hành kiểm tra theo dõi chặt chẽ mọihoạt động của ngời sản xuất nhằm bảo vệ ngời tiêu dùng.

 Căn cứ vào những mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ Nhà nớc cho phépxuất nhập khẩu các loại sản phẩm khác nhau Điều này cũng làm cho các nhàsản xuất cần phải quan tâm khi xây dựng các kế hoạch sản xuất - kinh doanh.

 Về chức năng quản lý của Nhà nớc đối với chất lợng sản phẩm việc xâydựng các chính sách thởng phạt về CLSP cũng ảnh hởng đến tinh thần của cácdoanh nghiệp trong những cố gắng cải tiến chất lợng Việc khuyến khích vàhỗ trợ của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thông qua chính sách về thuế, tàichính những điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lợng.

Đây là những đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lợng sản phẩm,đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợicủa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.

3.1.4 Nhân tố kinh tế, văn hoá - xã hội.

7

Trang 8

Các yếu tố kinh tế: sự tác động của các qui luật kinh tế trong nền kinh tếthị trờng nh qui luật giá trị, qui luật cung - cầu, qui luật cạnh tranh, đều ảnhhởng tới CLSP.

Thờng khi mức sống xã hội thấp, sản phẩm khan hiếm thì yêu cầu đòi hỏivề chất lợng sản phẩm của ngời tiêu dùng cha cao, khi đời sống xã hội tănglên thì đòi hỏi về CLSP tăng cao.

Các yếu tố về văn hoá xã hội nh: phong tục tập quán, văn hoá của mỗiquốc gia đều ảnh hởng tới CLSP sản xuất ra Một số sản phẩm ở nơi này đợccoi là có chất lợng, nhng ở nơi khác lại không thể chấp nhận đợc do những quiđịnh riêng về truyền thống văn hoá xã hội khác nhau, Ví dụ: phong tục Đạohồi không sử dụng các sản phẩm chế biến từ thịt lợn.

3.1.5 Điều kiện tự nhiên.

 Khí hậu: sự thay đổi khí hậu theo mùa có ảnh hởng rất lớn đến CLSPcũng nh nguyên vật liệu dự trữ trong các kho tàng, bến bãi.

 Bức xạ mặt trời: ảnh hởng của tia hồng, tử ngoại trong bức xạ mặt trờilàm cho sản phẩm có thể bị bạc mầu, thay đổi mùi vị,

 Ma gió bão: có thể làm cho sản phẩm bị ẩm ớt, thời gian sử dụng kémhiệu quả dẫn đến sản phẩm kém chất lợng không tiêu thụ đợc,

Ví dụ: chất lợng giấy dán tờng chỉ phù hợp với điều kiện khí hậu tự nhiêntrong Nam không phù hợp với miền Bắc.

3.2 Nhóm nhân tố chủ quan.

3.2.1 Trình độ lao động trong doanh nghiệp.

Đây là nhân tố có ảnh hởng quyết định tới CLSP Trình độ chuyên môntay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật của các thành viêntrong doanh nghiệp tác động trực tiếp tới CLSP Trình độ của ngời lao độngchính là trình độ nhận thức, hiểu biết về tính năng, tác dụng của máy móc,thiết bị, tính chất nguyên vật liệu, qui trình công nghệ tạo sản phẩm Để tạo rasản phẩm có chất lợng cao yêu cầu cần có đội ngũ lao động giỏi, chuyên môncao Mặt khác họ phải là những ngời có tâm huyết với công việc mình đợcgiao, có ý thức trách nhiệm với công việc đồng thời luôn đặt lợi ích của côngty lên hàng đầu.

Quan tâm đầu t phát triển và không ngừng nâng cao nguồn nhân lực lànhiệm vụ quan trọng trong quản lý chất lợng Tổ chức lao động hợp lý, tạođiều kiện tốt nhất về môi trờng làm việc cho ngời lao động đồng thời phải gắnthu nhập của họ với CLSP làm ra, có chế độ u đãi đối với những ngời có sángkiến khoa học đợc ứng dụng vào việc nâng cao CLSP, những ngời làm ra sảnphẩm tốt đúng yêu cầu đồng thời đa ra những hình thức phạt đối với nhữnghành vi vi phạm làm giảm chất lợng.

3.2.2 Trình độ máy móc - thiết bị công nghệ của doanh nghiệp.

8

Trang 9

Công nghệ và máy móc thiết bị là lực lợng sản xuất trực tiếp tạo ra sảnphẩm Cho nên có thể nói công nghệ, máy móc thiết bị là một trong nhữngyếu tố cơ bản có tác động mạnh mẽ đến CLSP Mức độ CLSP trong mỗi doanhnghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiện đại, cơ cấu, tính đồng bộ, tình hìnhbảo dỡng, duy trì khả năng làm việc theo khả năng của máy móc thiết bị côngnghệ, đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hoá cao, dây chuyền và tính sảnxuất hàng loạt.

Không thể nói đến CLSP cao với công nghệ thiết bị lạc hậu Mặt khác,máy móc thiết bị không những đòi hỏi trình độ hiện đại mà phải còn đồng bộ,cơ cấu hợp lý Một dây chuyền sản xuất không thể có tình trạng: cái thì rất hiệnđại, công suất cao nhng cái thì lạc hậu, công suất thấp Hiện nay các doanhnghiệp đang cố gắng để đồng bộ hoá các trang thiết bị đồng thời với việc hiệnđại toàn doanh nghiệp Ngoài ra, để đảm bảo và nâng cao CLSP, doanh nghiệpphải có kế hoạch bảo dỡng máy móc thiết bị để duy trì khả năng làm việc theothời gian Điều đó đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sử dụng máy mócthiết bị, góp phần làm giả giá thành sản phẩm mà chất lợng vẫn đảm bảo.

3.2.3 Chủng loại, chất l ợng nguyên vật liệu chế biến.

Chất lợng nguyên vật liệu là một trong những yếu tố hình thành CLSP.CLSP cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng nguyên vật liệu đa vàosản xuất Nếu nguyên vật liệu cung cấp đúng, đủ và kịp thời về số lợng vàchủng loại theo yêu cầu chuẩn đã qui định ra thì sẽ đảm bảo CLSP tốt Ngợclại chất lợng nguyên vật liệu kém, cung cấp không đúng số lợng, chủng loạithì sẽ làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn, ảnh hởng lớn đến CLSP Cũnggiống nh các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp, các doanh nghiệp mà có đầu vàolà các chi tiết, sản phẩm đợc cung ứng bởi các nhà thầu phụ thì việc đánh giáchất lợng của các chi tiết, sản phẩm của các nhà thầu phụ rất quan trọng Cácdoanh nghiệp nên tạo cho mình những cơ sở cung cấp nguyên vật liệu hay chitiết, sản phẩm ổn định có chất lợng tốt, đảm bảo đủ thời gian, đủ số lợng vàchủng loại Mặt khác, trớc khi mua phải kiểm tra chặt chẽ cả về số lợng vàchất lợng nguyên vật liệu chi tiết và sản phẩm, phải có chế độ bảo quản thíchhợp nhất là đối với những ngành có nhu cầu nguyên vật liệu lớn nhằm giảmảnh hởng có hại của môi trờng nh nhiệt độ, độ ẩm,

3.2.4 Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất doanh nghiệp.

Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lợng nói riêng là mộttrong những nhân tố cơ bản góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ cải tiến hoànthiện CLSP ở các doanh nghiệp Các chuyên gia quản lý chất lợng đồng tìnhcho rằng, trong thực tế có tới 80% vấn đề về chất lợng là do quản lý gây ra.CLSP phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu bộ máy quản lý, khả năng xác định chínhxác mục tiêu, chính sách chất lợng và chỉ đạo thực hiện chơng trình, kế hoạchchất lợng.

Công tác quản lý sản xuất kinh doanh để nâng cao CLSP phải đợc thựchiện đầy đủ, đồng bộ ở tất cả các khâu, trên tất cả các yếu tố với mức độ ảnhhởng khác nhau Muốn vậy, nhà quản lý phải có kiến thức tổng hợp về khoa

9

Trang 10

học quản lý, công nghệ, kỹ thuật, tâm lý, để bố trí đúng ngời đúng việc, bốtrí các bộ phận sản xuất hợp lý, đảm bảo sản xuất nhịp nhàng nhờ đó để đảmbảo CLSP.

Ngoài các nhân tố ảnh hởng đã nêu trên còn có một số nhân tố khác ảnhhởng đến CLSP, tác động đến CLSP sau quá trình sản xuất là:

- Vận chuyển: một số loại sản phẩm có sự biến đổi về chất lợng trongquá trình vận chuyển do va đập, cọ sát,

- Khí hậu: khí hậu có ảnh hởng xấu đến rất nhiều loại sản phẩm đặc biệtlà ngành thực phẩm.

Trong quá trình đánh giá CLSP cần tổng hợp rất nhiều yếu tố nhằm đánhgiá sao cho phù hợp và hợp lý nhất Khi đánh giá CLSP nếu không chú ý, xemxét các quan điểm thì việc đánh giá sẽ không đầy đủ: bỏ qua nhiều chỉ tiêuquan trọng hoặc sử dụng một số chỉ tiêu không phù hợp Việc đánh giá CLSPtrong doanh nghiệp công nghiệp hiện nay cần chú ý tới 4 quan điểm chính sau:

4.1 Quan điểm tổng hợp.

Đánh giá CLSP không chỉ xét đến một đặc tính nào đó của sản phẩm mộtcách riêng lẻ mà phải xem xét trong mối quan hệ với các đặc tính khác tronghệ thống các đặc tính nội tại của sản phẩm CLSP đợc hình thành từ khi thiếtkế đến quá trình sản xuất và cuối cùng qua kiểm tra kỹ thuật trớc khi đến tayngời tiêu dùng Vì vậy, khi xem xét để tìm ra nguyên nhân đối với sản phẩmkhông đạt yêu cầu ngời ta phải kiểm tra xem xét cả một quá trình tạo ra sảnphẩm đó.

4.2 Quan điểm biện chứng.

CLSP là một chỉ tiêu “động” tức là: sản phẩm này có thể đợc coi là hoànhảo ở thời kỳ này nhng có thể bị coi là lạc hậu, kém chất lợng ở thời kỳ khácphát triển hơn Vì vậy, khi xem xét CLSP phải dựa trên quan điểm lịch sử biệnchứng, phải xem xét quá khứ, hiện tại và xu hớng phát triển của sản phẩm đó.

4.3 Quan điểm dân tộc - hiện đại.

Tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu dùng Có những sản phẩm đợc a chuộng ở địa phơng này, nớc này nhng lại không đợc a chuộng ở địa phơngkhác, nớc khác Đối với các sản phẩm này, các doanh nghiệp sản xuất phảiđảm bảo nâng cao chất lợng phục vụ ngời tiêu dùng ở địa phơng đó, quốc giađó Tất nhiên, tính dân tộc ở đây không mâu thuẫn với tính thời đại và ngợc lạinó gắn liền với xu thế phát triển của thời đại.

-4.4 Quan điểm hợp lý.

Nếu doanh nghiệp đầu t lớn làm tăng chất lợng, nhng chi phí tính chomột đơn vị sản phẩm quá lớn dẫn đến giá bán quá cao gây ra khó khăn chotiêu thụ sản phẩm Trong trờng hợp này, tăng chất lợng sẽ không đạt hiệu quảkinh tế Ngợc lại CLSP quá thấp cũng gây cản trở cho tiêu thụ.

10

Trang 11

Xem xét CLSP cần chống chạy theo “mốt” đơn thuần, chỉ chú ý về hìnhthức ít chú ý đến nội dung; chỉ chú ý nhiều đến giá trị, xem mặt giá trị sửdụng của sản phẩm.

trị kỹ thuật trong doanh nghiệp.

Từ lâu, CLSP đợc xác định là đối tợng quản lý của doanh nghiệp và củanền kinh tế quốc dân Đảm bảo và nâng cao chất lợng hàng hoá là trách nhiệmcủa doanh nghiệp Để quản lý CLSP ngày 27/12/1990 Nhà nớc đã ban hànhpháp lệnh về chất lợng hàng hoá, tạo cơ sở pháp lý cho việc đảm bảo và quảnlý chất lợng.

Theo khái niệm truyền thống về quản trị chất lợng thì họ đồng nghĩaquản trị chất lợng với kiểm tra chất lợng sản phẩm và xây dựng bộ phận cótrách nhiệm chính trong việc đảm bảo CLSP của doanh nghiệp là bộ phậnKCS Quan niệm này chỉ giới hạn quản trị CLSP ở khâu sản xuất còn khâudịch vụ và khâu bán hàng không đợc nói tới.

Chuyển sang cơ chế thị trờng, quan niệm truyền thống trên đây về quảntrị chất lợng đã bộc lộ nhiều hạn chế:

Không coi vấn đề đảm bảo chất lợng và nâng cao chất lợng là công việcchung của mọi ngời, mọi tổ chức Do đó dẫn đến đối lập: mục tiêu và hành vicủa ngời kiểm tra chất lợng sản phẩm và ngời sản xuất.

Chỉ coi trọng kiểm tra kết quả của sản phẩm chứ không chú ý tới hệthống các nguyên nhân gây ảnh hởng tới CLSP.

Lĩnh vực dịch vụ và khâu tiêu thụ, tiêu dùng sản phẩm quan hệ mật thiếtcó vai trò ngày càng quan trọng đối với đời sống và tiêu dùng không đợc quantâm.

Theo quan điểm mới, hiện nay đang tồn tại những định nghĩa khác nhauvề quản trị chất lợng nhng điểm chung nhất trong các định nghĩa đó là: Quảntrị chất lợng có tính hệ thống, đồng bộ, mục đích của quản trị chất lợng là đảmbảo và nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ trong suốt chu kỳ sống của sảnphẩm, nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

* Theo POCT 15467-70: Quản trị chất lợng sản phẩm là xây dựng, bảođảm và duy trì mức chất lợng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, luthông và tiêu dùng Điều này đợc thực hiện bằng cách kiểm tra chất lợng cóhệ thống, cũng nh những tác động hớng đích tới các nhân tố và điều kiện ảnhhởng tới CLSP.

* Theo A.G.Roberton một chuyên gia ngời Anh: “Quản trị chất lợng sảnphẩm là ứng dụng các phơng pháp, thủ tục và kiến thức khoa học kỹ thuật bảođảm cho các sản phẩm sẽ hoặc đang sản xuất phù hợp với thiết kế, hoặc với yêucầu trong hợp đồng kinh tế bằng con đờng hiệu quả nhất, kinh tế nhất.

11

Trang 12

* Quan niệm của A.V.Feigenboun, nhà khoa học ngời Mỹ rất có uy tíntrong lĩnh vực quản trị chất lợng, nh sau: “Quản trị chất lợng sản phẩm là một hệthống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong mộttổ chức (một đơn vị kinh tế) chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lợngduy trì mức chất lợng đã đạt đợc và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêudùng sản phẩm một cách kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu của tiêu dùng.

* Giáo s, tiến sĩ Kaoru Ishi Kawa, một chuyên gia chất lợng của NhậtBản và thế giới định nghĩa rằng: “Quản trị chất lợng sản phẩm có ý nghĩanghiên cứu triển khai, thiết kế, sản xuất và bảo dỡng một sản phẩm có chất l-ợng, kinh tế nhất, có ích nhất cho ngời tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãnnhu cầu của ngời tiêu dùng”.

* Theo Philip B.Grosby: “Quản trị chất lợng sản phẩm là một phơng tiệncó tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phầncủa một kế hoạch hành động”.

* Theo ISO - 9000: “Quản trị chất lợng sản phẩm là các phơng pháp vàhoạt động đợc sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lợng”.

Đối với nớc ta hiện nay, quan niệm mới về quản trị chất lợng đợc thểhiện ở những nội dung chủ yếu sau:

+ Đảm bảo và nâng cao chất lợng là trách nhiệm của mọi bộ phận trongdoanh nghiệp, từ giám đốc đến cán bộ quản lý và công nhân.

+ Quản lý chất lợng phải đảm bảo và nâng cao chất lợng phù hợp với yêucầu của khách hàng.

+ Quản trị chất lợng là quản trị toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Quản trị chất lợng phải làm tốt ngay từ đầu và phải lấy phòng ngừa làchính.

+ Việc quản trị chất lợng phải chú ý đảm bảo chất lợng toàn phần, chất ợng kinh tế quốc dân và chất lợng tối u:

l Chất lợng toàn phần là chất lợng không chỉ ở khâu sản xuất mà cảở khâu sử dụng, tổng chi phí và sử dụng nó phải nhỏ nhất.

- Chất lợng kinh tế quốc dân của sản phẩm là sự phù hợp của cơ cấumặt hàng sản phẩm đối với mọi nhu cầu tiêu dùng với chi phí xã hội thấp nhất.

- Chất lợng tối u là chất lợng mà tại đó lợi nhuận đạt đợc do nâng caochất lợng cao hơn sự tăng lên chi phí cần thiết để đạt đợc mức chất lợng đó.

CLSP đợc hình thành trong mọi quá trình nhằm tạo ra sản phẩm và đợcduy trì trong quá trình sử dụng: từ nghiên cứu, thiết kế, vận hành và sử dụng.Muốn sản phẩm đạt đợc chất lợng cao thì cần phải tiến hành công tác quản lýchất lợng.

Quản lý CLSP là một qui trình rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ theonhững nguyên tắc nhất định và phơng pháp linh hoạt, đồng thời phải có sự

12

Trang 13

phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và con ngờikhác nhau mới có thể mang lại kết quả mong muốn.

Mục đích quản lý chất lợng là đảm bảo sản xuất và kinh doanh có hiệuquả, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng nhằm đáp ứng tốt nhấtnhu cầu xã hội.

Quản lý chất lợng sản phẩm đợc tóm tắt trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 01: Nội dung quản lý chất lợng.

Quá trình nghiên cứu thiết kế bắt đầu từ việc nghiên cứu nhiệm vụ kỹthuật trong đó quyết định giá trị cụ thể của các chỉ tiêu chất lợng Trong giaiđoạn này cần sử dụng các tiêu chuẩn thông số kỹ thuật Các tiêu chuẩn này baogồm: chọn chỉ tiêu chất lợng sản phẩm; thủ tục tiến hành thử sản phẩm mẫutrong quá trình thiết kế; các phơng pháp thử nhanh; tiêu chuẩn hoá, thống nhấthoá và tổ hợp các bộ phận; kiểm tra tài liệu thiết kế; thủ tục giao nộp, lu trữ cáctài liệu kỹ thuật, thủ tục đa sản phẩm vào sản xuất thử nghiệm.

Sau khi thử mẫu sản phẩm, ngời có trách nhiệm hoàn chỉnh lại thiết kế đểđa vào sản xuất CLSP hoàn toàn tuỳ thuộc vào trình độ và qui trình công nghệcủa doanh nghiệp sản xuất Trong sản xuất ngoài các tiêu chuẩn đợc nêu tronggiai đoạn thiết kế cần sử dụng các tiêu chuẩn sau:

- Kiểm tra nguyên vật liệu.

- Thông kê, thu thập và xử lý các nguồn thông tin về CLSP.- Phân tích nguyên nhân sai lỗi, hỏng.

- Kiểm tra các trang thiết bị về độ chính xác công nghệ.

- Chứng nhận chất lợng, nghiệm thu và vận hành các thiết bị công nghệ.- Đảm bảo đo lờng trong sản xuất.

- Kiểm tra chất lợng sản xuất, đảm bảo duy trì kỹ thuật công nghệ.

Giai đoạn sử dụng bắt đầu khi sản phẩm đợc xuất xởng để chuyển tới ời tiêu dùng Chỉ trong quá trình sử dụng, CLSP mới đợc đánh giá một cáchkhách quan Vì vậy công tác quản lý chất lợng trong giai đoạn này cũng đợccác nhà sản xuất rất quan tâm.

Chất l ợng sản xuất cao

Chất l ợng thiết kế

Chất l ợng kinh doanh cao

- Đ a vào sử dụng không thấy sai sót

- Kiểu dáng đẹp - Dễ sử dụng, an toàn

- Tận tình phục vụ - Thời hạn bảo hành lâuChất l ợng sản

phẩm

Trang 14

 Thuyết minh, hớng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sửdụng, qui trình qui phạm sử dụng sản phẩm.

 Sản phẩm sản xuất ra có thời gian bảo hành.

Quản lý chất lợng là việc kiểm tra, giám sát để sản xuất ra những sảnphẩm tốt với giá rẻ phục vụ kịp thời nhu cầu của khách quan Nhà kinh doanhnào làm khách hàng hài lòng lâu dài với CLSP thông qua việc nghiên cứu pháttriển, thiết kế, sản xuất, kiểm tra bán hàng và dịch vụ thì nhà kinh doanh đó sẽthắng trong cuộc cạnh tranh.

* Cải tiến CLSP trên cơ sở áp dụng vòng tròn Deming (PDCA).

Giáo s ngời Mỹ Deming ngời đặt nền móng cho triều đại chất lợng NhậtBản đã nêu ra qui tắc PDCA Đây chính là trình tự phải làm khi tiến hành cóhiệu quả các bớc cải tiến, nâng cao chất lợng Bánh xe Deming đợc quay tròntheo hớng nhận thức trớc hết phải lo cho chất lợng và phải có trách nhiệm đốivới chất lợng Chu trình sau bắt đầu trên cơ sở kinh nghiệm thu đợc trong chutrình trớc Đồng thời diễn ra sự nâng cao không ngừng chất lợng hoạch địnhthiết kế và hoàn thiện liên tục nó.

Sơ đồ 02: áp dụng PDCA để hoàn thiện chất lợng

Xem xéttiêu chuẩn

ý thức chất l ợng, nhận thức vấn đềNhanh chóng

chính xác

Tăng mức hoạt động

Trang 15

Triết lý cơ bản của Deming là:

- Chất lợng và hiệu suất tăng thì độ biến động giảm Sử dụng kiểm soátbằng thống kê sẽ mang lại khả năng kiểm soát đợc các biến động và dự đoánđợc giới hạn của các biến động đó.

- Chất lợng đạt đợc cần thiết phải có sự tham gia của toàn thể nhân viên.Nhng lãnh đạo chịu trách nhiệm về 90% các vấn đề về chất lợng Deming đềra 14 điểm cần thiết cho lãnh đạo để nâng cao chất lợng.

1 Không ngừng đa ra các mục tiêu về cải tiến sản phẩm và dịch vụ nhằm

mục đích tăng khả năng cạnh tranh, duy trì và phát triển doanh nghiệp và tạoviệc làm trong dài hạn.

2 Chấp nhận một triết lý mới ngăn ngừa sản phẩm kém chất lợng.3 Giảm sự lệ thuộc vào kiểm tra chất lợng và loại bỏ sự kiểm tra cuối cùng.4 Lựa chọn một số ít bạn hàng cung ứng tin tởng dựa vào cam kết chất lợng.5 Liên tục hoàn thiện hệ thống sản xuất và dịch vụ bằng cách tập trung

vào hai nguyên nhân gốc ảnh hởng đến chất lợng.

6 Tạo dựng mối quan hệ lãnh đạo có nghĩa vụ giúp công nhân làm việc

tốt hơn.

7 Thiết lập chơng trình đào tạo tập trung vào ngăn ngừa gây ra chất lợng

kém và các kỹ thuật thống kê kiểm soát chất lợng.

8 Động viên công nhân cải tiến và loại bỏ sự sợ hãi để làm việc có hiệu

11 Loại bỏ các tiêu chuẩn và các chỉ tiêu đặt ra về mặt số lợng bắt công

nhân phải thực hiện bất cứ giá nào mà bỏ qua chất lợng.

12 Nâng cao tinh thần tự trọng của công nhân bằng cách cải tiến sự giám sát

và cải tiến quá trình sao cho công nhân có thể thực hiện bằng năng lực của mình.

13 Thiết lập chơng trình giáo dục, đào tạo, phơng pháp cải tiến chất lợng

trong doanh nghiệp nhằm tạo ra phòng trào cải tiến chất lợng.

14 Phát triển sự cam kết của cán bộ quản lý cao cấp trở xuống nhằm

15

Trang 16

ợng sản phẩm, tạo ra 1 sự chuyển biến căn bản về phơng pháp quản trị chất ợng của các doanh nghiệp.

l-Nội dung chủ yếu của giai đoạn này gồm:

- Xác lập mục tiêu chất lợng tổng quát và chính sách chất lợng.- Xác định khách hàng.

- Xác định nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách.

- Phát triển qui trình có khả năng tạo ra những đặc điểm của sản phẩm.- Xác định trách nhiệm của các bộ phận đối với chất lợng sản phẩm vàchuyển giao các kết quả hoạch định cho bộ phận tác nghiệp Khi hình thànhkế hoạch cần xác định cân đối các nguồn lực nh: lao động, nguyên vật liệu vànguồn tài chính cần thiết để thực hiện kế hoạch Deming cho rằng lãnh đạochịu trách nhiệm 94% các vấn đề chất lợng xảy ra, cơ cấu lao động phải xácđịnh rõ trách nhiệm của từng ngời đối với chất lợng sản phẩm để việc thựchiện quản lý đợc thông suốt.

* Thực hiện: Do (D).

Tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định đến việc biến các nhu cầu củakhách hàng thành hiện thực Những bớc sau đây cần tiến hành theo trật tựnhằm đảo bảo các kế hoạch sẽ đợc điều khiển một cách hợp lý Mục đích yêucầu đặt ra với hoạt động này là:

- Đảm bảo rằng mọi ngời có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch nhậnthức một cách đầy đủ các mục tiêu và sự cần thiết của chúng.

- Giải thích cho mọi ngời biết chính xác những nhiệm vụ kế hoạch chất ợng cụ thể cần thiết phải thực hiện.

l Tổ chức những chơng trình đào tạo và giáo dục cung cấp những kiếnthức kinh nghiệm cần thiết đối với việc thực hiện kế hoạch.

* Kiểm tra: Check (C).

Kiểm tra là loại hoạt động theo dõi, thu thập, phát hiện và đánh giánhững trục trặc, khuyết tật ở mọi khâu, mọi công đoạn tìm kiếm nhữngnguyên nhân gây ra khuyết tật đó để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra chất lợng sản phẩm:

- Đánh giá tình hình thực hiện chất lợng và xác định mức độ chất lợngđạt đợc của doanh nghiệp.

- So sánh chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện ra các sai lệch vàđánh giá các sai lệch đó trên các phơng diện kỹ thuật, kinh tế và xã hội.

- Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảmbảo thực hiện đúng các yêu cầu ban đầu hoặc thay đổi dự kiến.

Thực hiện kiểm tra các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh giá 2 vấn đề:+ Mức độ tuân thủ nghiêm túc kế hoạch đề ra.

16

Trang 17

+ Tính chính xác, đầy đủ và khả thi của bản thân các kế hoạch.

* Hoạt động điều chỉnh cải tiến: Action (A)

Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của doanh nghiệp cókhả năng thực hiện đợc những tiêu chuẩn chất lợng đề ra đồng thời là hoạtđộng đa ra chất lợng sản phẩm thích ứng với tình hình mới nhằm giảm dầnkhoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và thực tế chất lợng đạt đợc.

Các bớc công việc chủ yếu:

- Xác định những đòi hỏi cụ thể về cải tiến chất lợng từ đó xây dựng cácdự án cải tiến chất lợng.

- Cung cấp các nguồn lực cần thiết nh: tài chính, lao động,

- Động viên, đào tạo và khuyến khích các quá trình thực hiện dự án cảitiến chất lợng.

3.1 Lu đồ:

Lu đồ là cách tiếp cận một quá trình một cách hệ thống Muốn điềukhiển qui trình cần phải có hình ảnh vẽ nó một cách tổng quan, hệ thống vàdòng chảy của quy trình, trên cơ sở đó có thể có những điều chỉnh, định hớngchính xác.

sơ đồ 3: Mô hình cải tiến sản phẩm qui trình tổng hợp

Mặc khác, nhìn vào lu đồ chúng ta sẽ dễ dàng nắm bắt đợc những bấthợp lý của qui trình, để từ đó có thể tiến hành các hoạt động cải tiến nâng caohiệu suất của qui trình.

3.2 Sơ đồ nhân quả - sơ đồ xơng cá.

Đây là công cụ hữu hiệu để biểu diễn, sắp xếp liệt kê mọi nguyên nhâncủa các vấn đề ảnh hởng tới sự biến động về chất lợng trong qui trình Cũngnhờ phân tích sơ đồ này ngời ta thấy đợc mối quan hệ giữa các yếu tố chính,phụ ảnh hởng tới chất lợng công việc, để xác định những yếu tố, nguyên nhânnào cần xử lý trớc và thứ tự giải quyết các biến động.

Ng ời

P NVL MQui trìnhNg ời

Trang 18

Khi phân tích sơ đồ nhân quả, chúng ta còn liệt kê đợc các yếu tố thànhphần phụ thuộc vào các yếu tố chính, trên cơ sở đó sẽ tìm kiếm những giảipháp tại đây phù hợp đối với từng nguyên nhân của sự biến động.

Sơ đồ 4: Sơ đồ nhân quả phản ánh các yếu tố cơ bản ảnh hởngđến chất lợng sản phẩm

3.3 Phiếu kiểm tra.

Phiếu kiểm tra là một hệ thống các bảng mẫu dùng để theo dõi thu thậpcác thông tin, dữ liệu đi tập trung vào những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết.Đây là cơ sở ban đầu của toàn bộ các hoạt động kiểm tra, kiểm soát qui trìnhhoặc ra quyết định giải quyết vấn đề Thông qua việc ghi chép những quan sáttrực tiếp, thờng xuyên diễn biến của các sự kiện trong qui trình giúp nhà quảntrị nắm đợc các hoạt động trong hệ thống.

3.4 Kiểm đồ - biểu đồ kiểm tra.

Biểu đồ kiểm tra là một dạng tín hiệu giao thông mà sự tác nghiệp của nódựa trên bằng chứng từ những tổng thể các dữ liệu ta thu thập đợc một cáchngẫu nhiên trong qui trình.

Để điều chỉnh các yếu tố ảnh hởng đến qui trình trong tổng thể các dữ kiện,thông số với biểu đồ kiểm tra ngời ta biết đợc các giới hạn trên (GHT) và các giớihạn dới (GHD) trong khuôn khổ cho phép, để tìm các trị số trung bình các giá trịthông tin Trên cơ sở các giới hạn đó, nghiên cứu các giải pháp điều chỉnh.

Giá trị trung bình

Độ rộng của các giá trị thu đ ợc

Trang 19

Sơ đồ 5: Biểu dồ kiểm soát X-R

3.5 Biểu đồ mật độ (Hislograms)

Các biểu đồ này cho thấy rõ, bằng hình ảnh tần suất của một giá trị hoặcnhóm giá trị nào đó gây biến động Đây là một phơng tiện hữu hiệu thông tinquan trọng của những ngời tác nghiệp qui trình và những kết quả công việc,cùng những cố gắng của họ.

Cơ sở để xây dựng các biểu đồ mật độ là những dữ kiện thu đợc từ cácphiếu kiểm tra Các dữ liệu đợc mô tả trong biểu đồ này cho phép xác định đ-ợc tần số xuất hiện các sự cố, các sự kiện, các yếu tố trong qui trình.

3.6 Biểu đồ phần tán.

Trong nhiều trờng hợp tuỳ theo công nghệ, các thông số, các dữ liệu củacác sản phẩm có quan hệ một số đặc trng của sản xuất, nguyên liệu, nhiệtđộ, Ví dụ, nhiệt độ chng cất ảnh hởng đến độ tinh khiết của dung dịch Mốiquan hệ đó làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

3.7 Biểu đồ Pareto.

Biểu đồ Pareto là một biểu đồ hình cột, cho ta thấy một phần qui luậtnhân quả của các vấn đề đang nghiên cứu, từ đó giúp nhận biết đợc vấn đề sựbiến động của qui trình Biểu đồ Pareto đợc thiết kế đơn giản nhng rất hữudụng trong kiểm soát và cải tiến chất lợng công việc, chất lợng sản phẩm.

Trang 20

4.Một số hệ thống quản trị chất lợng đang đợc áp dụng rộng rãi hiệnnay: ISO, TQM, HACCP, GMP, ISO 14000,

4.1 Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000.

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng - ISO 9000(International standard for quality management), do tổ chức quốc tế và tiêuchuẩn hoá công bố năm 1987 Đây là những tiêu chuẩn đợc đúc kết từ nhữngkinh nghiệm thành công trong quản lý, kiểm soát chất lợng trên thế giới.

Việc hình thành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bắt nguồn từ việc nghiên cứucác tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng cho các dự án quân sự do Uỷ ban đảm bảochất lợng của Hiệp hồi quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO) công bố vào năm1955.

Cho đến đầu năm 1996, đã có hơn 100 nớc/lãnh thổ đã chấp nhận ISO9000 nh là bộ tiêu chuẩn của quốc gia mình.

áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 là một đòi hỏi khách quan của quá trìnhphát triển, hợp tác kinh tế, thơng mại quốc tế, là cơ sở để hàng hoá có thể traođổi dễ dàng, khắc phục đợc những khác biệt giữa các tiêu chuẩn của các quốcgia và khu vực khác nhau.

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn trong đó có nhiều tiêu chuẩn Hiện nay cácdoanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xây dựng và áp dụng ISO 9001 và ISO 9002.ISO 9001 là mô hình đảm bảo chất lợng trong khâu thiết kế - triển khai, pháttriển, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ (áp dụng cho tất cả các loại hình doanhnghiệp sản xuất hay dịch vụ) ISO 9002 mô hình đảm bảo chất lợng trong sảnxuất, lắp đặt và dịch vụ ISO 9003 là mô hình đảm bảo chất lợng trong kiểmtra và thử nghiệm cuối cùng.

Sơ đồ 6: So sánh giữa ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003

ISO 9003

Thiết kế Mua hàngSản xuấtLắp đặtDịch vụ

ISO 9002ISO 9001

Bộ ISO 9000

Trang 21

* Những yêu cầu cơ bản của ISO 9001.

ISO 9001 bao gồm 20 điều khoản đảm bảo chất lợng với từng công việccụ thể:

4.1.1 Trách nhiệm lãnh đạo.4.1.2 Hệ thống chất lợng.4.1.3 Xem xét hợp đồng.4.1.4 Kiểm soát thiết kế.

4.1.5 Kiểm soát hồ sơ, dữ liệu.4.1.6 Mua sản phẩm.

4.1.7 Kiểm soát sản phẩm do ngời đặt hàng cung cấp.4.1.8 Nhận biến và xác định nguồn gốc sản phẩm.4.1.9 Kiểm soát quá trình.

4.1.10 Kiểm tra và thử nghiệm.

4.1.11 Kiểm soát thiết bị kiểm tra đo lờng và thử nghiệm.4.1.12 Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm.

4.1.13 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp.4.1.14 Hoạt động phòng ngừa và khắc phục.

4.1.15 Xếp dỡ, lu kho, bao gói, bảo quản, và giao hàng.4.1.16 Kiểm soát hồ sơ chất lợng.

4.1.17 Đánh giá chất lợng nội bộ.4.1.18 Đào tạo.

4.1.19 Dịch vụ.

4.1.20 Kỹ thuật thống kê.

Trên cơ sở bộ tiêu chuẩn ISO 9000, mỗi quốc gia xây dựng thành tiêuchuẩn của mình, ví dụ TCVN ISO 9001 - 1996/ ISO 9001: 1994.

4.2 Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện (TQM):

TQM là cách thức quản lý của một doanh nghiệp (tổ chức) tập trung vàochất lợng thông qua việc động viên thu hút mọi thành viên tham gia vào quảnlý chất lợng ở mọi cấp, mọi khâu nhằm đạt đợc thành công lâu dài nhờ đợcthoả mãn nhu cầu khách hàng và đem lại lợi ích cho mọi thành viên, mọidoanh nghiệp cho xã hội.

4.3 Ngoài ra còn có 1 số hệ thống quản lý chất lợng khác:

- Hệ thống QBase hệ thống này là một bộ phận của TQM chủ yếu ápdụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.

21

Trang 22

- Hệ thống HACCP: (Hazard analysis and critical control point): đây làhệ thống quản lý chất lợng trong hệ thống doanh nghiệp công nghiệp chế biếnthực phẩm.

- Hệ thống GMP (Good manufaturing practices): đây là hệ thống nói đếnviệc thực hành sản xuất tốt trong sản xuất dợc phẩm và thực phẩm.

- Hệ thống ISO 14000: hệ thống này quan tâm chủ yếu đến các điềukhoản về bảo vệ môi trờng.

4.4 Chứng nhận hệ thống chất lợng.

Để khẳng định một đối tợng nào đó thoả mãn các yêu cầu qui định trongvăn bản nói chung và tiêu chuẩn nói riêng cần tiến hành xem xét các khíacạnh có liên quan của đối tợng đó trong hệ thống Hoạt động này gọi là đánhgiá sự phù hợp.

Tuỳ theo chủ thể tiến hành việc đánh giá và khẳng định sự phù hợp, ta cóthể phân thành 3 loại:

* Đánh giá của bên thứ nhất: theo hình thức này doanh nghiệp (bên thứnhất), tự đánh giá sản phẩm của mình (quá trình, hệ thống chất lợng, ) kếtquả là bản tự công bố của doanh nghiệp.

* Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai: khách hàng (bên thứ 2) tiếnhành đánh giá, kết quả của hoạt động này sẽ là thừa nhận của khách hàng.

* Chứng nhận của bên thứ ba: hệ thống đảm bảo chất lợng của doanhnghiệp đợc tổ chức chứng nhận (bên thứ 3) tiến hành đánh giá, kết quả củaquá trình đánh giá này là cấp chứng chỉ cho doanh nghiệp.

Tự công bố hay thừa nhận của khách hàng có nhiều hạn chế vì nhiều lído khác nhau bởi vậy để chứng tỏ một tổ chức nào đó đã xây dựng và áp dụnghệ thống chất lợng nào đó ngời ta thờng sử dụng đảm bảo của bên thứ 3 gọi làtổ chức chứng nhận.

Việc chứng nhận hệ thống chất lợng nh là một hình thức đảm bảo rằngcông ty sẽ cung cấp sản phẩm có chất lợng đáp ứng yêu cầu của khách hàng.Khách hàng cũng muốn ngời cung ứng có một sự đảm bảo rằng chất lợng sảnphẩm đã đợc kiểm tra và xác nhận là phù hợp với tiêu chuẩn đã đợc thừa nhậnrộng rãi Hiện có khoảng 10 tổ chức t vấn và 16 đơn vị chứng nhận ISO 9000đang hoạt động ở Việt Nam, nh tổ chức chứng nhận của các nớc Anh, Pháp,Mỹ, Singapore,

doanh nghiệp.

Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt làcông nghệ thông tin đã tạo ra những điều kiện to lớn cho giao lu, thu thập,nắm bắt và xử lý thông tin trên thị trờng Nó trở thành vũ khí quan trọng đểcác doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, vơn ra những thị tr-

22

Trang 23

ờng rộng lớn hơn, phục vụ khách hàng kịp thời và hiệu quả cao Thị trờngkhông còn là sự độc quyền của một số nớc mà có sự tham gia của rất nhiềudoanh nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau Xu hớng toàn cầu hoá nền kinhtế thế giới một mặt tạo ra môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Namnắm bắt đợc cơ hội kinh doanh mới nhng mặt khác cũng tạo thêm tính chấtcạnh tranh gay gắt Đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có thị trờng tiêu thụ cácdoanh nghiệp không ngừng nâng cao CLSP Chất lợng là một trong những giảipháp quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam tăng cờng khả năng cạnhtranh trên thị trờng Ngợc lại, doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao tạođiều kiện cho đổi mới công nghệ, nâng cao CLSP của doanh nghiệp Sự cầnthiết của nâng cao CLSP đợc thể hiện ở những ý nghĩa sau:

- Đối với doanh nghiệp: CLSP là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến ợc mở rộng thị trờng, tạo uy tín và danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp.Nâng cao CLSP đồng nghĩa nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhucầu ngời tiêu dùng đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.

l-CLSP đợc nâng cao giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh đóchính là lợi nhuận CLSP góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ từ đó góp phầnđẩy mạnh tiến độ sản xuất, tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảoviệc làm ổn định cho ngời lao động, tăng thu nhập cho họ và làm cho họ tin t-ởng vào doanh nghiệp.

- Đối với nền kinh tế quốc gia: việc tăng chất lợng đảm bảo cung ứng nhữngsản phẩm có chất lợng cao cho xã hội, kích thích tiêu dùng Riêng đối với nhữngsản phẩm thuộc t liệu sản xuất, tăng chất lợng sẽ góp phần tăng kỹ thuật hiện đạitrong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo nâng cao năng suất lao động.

- ý nghĩa quốc tế: CLSP cao đặc biệt là đối với những mặt hàng xuấtkhẩu sẽ tăng uy tín của nớc ta trên thị trờng quốc tế, tạo điều kiện để hàng hoácủa nớc ta cạnh tranh lành mạnh với hàng hoá của nớc khác.

hiện nay.

Chất lợng cha phù hợp, mẫu mã chậm đổi mới, khả năng thiết kế, đổimới mặt hàng thấp, chi phí cao là nguyên nhân chủ yếu tới khả năng cạnhtranh của hàng hoá Việt Nam hiện nay Một trong những khâu yếu nhất là khảnăng thiết kế đổi mới sản phẩm kém Các doanh nghiệp Việt Nam về cơ bảncha có năng lực thiết kế sản phẩm, chủ yếu chạy theo mẫu mã, nhái lại hànghoá nớc ngoài Đứng trên góc độ kinh doanh đó là đầu t bị động, đầu t chậmkhông đúng thời điểm, khi chu kỳ sống của sản phẩm đã đi vào thời kỳ bãohoà, vì vậy khả năng cạnh tranh và tiêu thụ rất thấp.

Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần chú ý tập trung đầu t cho côngtác nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới Nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm làmột trong những biện pháp chủ động tích cực nâng cao chất lợng và tính cạnhtranh của doanh nghiệp Việt Nam.

Mặt khác, để nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh trong dài hạncác doanh nghiệp cần đổi mới đồng bộ, toàn diện công nghệ Đây là một giải

23

Trang 24

pháp quan trọng nhất đảm bảo một cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết tạo tiền đềnâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Đổi mới côngnghệ phải đợc coi là giải pháp trung tâm, có tính chiến lợc tác động lâu dàiđến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Ngoài ra, tăng cờng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực củadoanh nghiệp, đào tạo kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề và kiến thứcvề quản lý chất lợng là khâu có ý nghĩa quyết định đến năng suất, chất lợng vàhiệu quả của doanh nghiệp Đó cũng chính là các tiền đề cần thiết nâng caokhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

24

Trang 25

ơng II

phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công ty

điện máy - xe đạp - xe máy (TODIMAX)

Vào năm 1960, do nhu cầu sử dụng hàng điện máy và một số mặt hàngkhác, Cục điện máy xăng dầu Trung ơng đợc thành lập Đến năm 1970 do đòihỏi của nền kinh tế, Chính phủ ra Quyết định thành lập Tổng công ty điệnmáy Đến tháng 6 năm 1981, theo kế hoạch của Nhà nớc và căn cứ vào yêucầu thực tế của nền kinh tế, Tổng công ty điện máy bị giải thể Bên cạnh đóthành lập hai công ty Trung ơng trực thuộc Bộ Thơng Mại đó là:

1 - Công ty điện máy trung ơng có trụ sở tại 163 Đại La - Hai Bà Trng - Hà Nội.2- Công ty xe đạp - xe máy có trụ sở tại 21 ái Mỗ - Gia Lâm - Hà Nội.Cả hai công ty cùng chịu sự chỉ đạo của Bộ Thơng Mại cho đến tháng 12 -1985 cả hai công ty trên xác lập thành Tổng công ty điện máy và xe đạp xe máy.Lúc này thị trờng tiêu thụ của công ty đã đợc mở rộng ra thị trờng nớc ngoài vớinhiều mặt hàng kinh doanh khá đa dạng Nhng do khủng hoảng từ những năm1980 đến năm 1990 do bị khủng hoảng chung của nền kinh tế và do quản lý mộtsố khâu còn yếu kém nên việc kinh doanh của công ty bị sa sút.

Ngày 22 - 12 - 1995, căn cứ vào quyết định 95/CP ngày 04 - 12 - 1993Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy củaBộ Thơng Mại, căn cứ vào thông báo số 11/TB ngày 02/02/1995 của Chínhphủ về việc thành lập lại công ty điện máy và xe đạp - xe máy, Bộ trởng BộThơng Mại đã ra quyết định thành lập công ty điện máy và xe đạp - xe máytrên cơ sở giải thể Tổng công ty.

Công ty điện máy và xe đạp - xe máy có trụ sở chính tại 163 Đại La - HaiBà Trng - Hà Nội Hiện nay chuyển sang 229 Phố Vọng - Hai Bà Trng - HàNội Công ty điện máy và xe đạp - xe máy đã phát triển đợc mạng lới kinhdoanh khá rộng lớn Hiện nay, Công ty điện máy và xe đạp - xe máy đã có 8đơn vị kinh doanh chính trực thuộc công ty:

1 - Chi nhánh điện máy - xe đạp xe máy Nam Định, trụ sở 111 QuangTrung - Nam Định.

2 - Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng điện máy, trụ sở số 5 - ái Mỗ- Gia Lâm - Hà Nội.

3 - Cửa hàng kinh doanh điện máy kim khí số 1, trụ sở 163 - Đại La - HaiBà Trng - Hà Nội.

25

Trang 26

4 - Cửa hàng kinh doanh kim khí số 1, trụ sở 215 phố Vọng - Hai Bà ng - Hà Nội.

Tr-5 - Cửa hàng kinh doanh kim khí số Tr-5, trụ sở chợ Mơ - Hai Bà Trng - Hà Nội.6 - Trung tâm kinh doanh xe đạp - xe máy trụ sở 21 ái Mỗ - Gia Lâm - Hà Nội.7 - Chi nhánh xe đạp - xe máy thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở số 6 L uHữu Khánh - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh.

8 - Cửa hàng điện từ điện lạnh, trụ sở 92 - Hai Bà Trng - Hoàn Kiếm - Hà Nội.Nhiệm vụ chính của công ty là chuyên kinh doanh các mặt hàng điệnmáy dân dụng, ti vi, tủ lạnh, xe đạp - xe máy Đồng thời thực hiện kinh doanhđa dạng hoá mặt hàng và tổ chức dịch vụ kinh tế kỹ thuật nhằm thoả mãn nhucầu tiêu dùng của mọi đối tợng và của các thành phần kinh tế, góp phần thúcđẩy và phát triển nền kinh tế quốc dân Để thực hiện tốt những nhiệm vụ chínhcủa công ty và cũng đồng thời đáp ứng nhu cầu của thị trờng, công ty đã đề ranội dung cho hoạt động tổ chức kinh doanh, đó là:

- Tự tổ chức tìm nguồn hàng: điện máy, xe đạp - xe máy và một số mặthàng tiêu dùng khác phục vụ bán buôn, bán lẻ.

- Tổ chức sản xuất gia công lắp ráp mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanhcủa công ty.

- Thực hiện liên kết kinh doanh, hợp tác với các đơn vị trong và ngoài ớc để có hàng hoá trong nớc và xuất khẩu.

n Tổ chức những hoạt động dịch vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.Trải qua thời gian 30 năm hoạt động cho đến nay công ty đã lớn mạnh vềmọi mặt Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của công ty nh tài sản,vốn, nguồn lực, vật t lao động Số lao động hiện nay của công ty là 600 cán bộcông nhân viên.

Đứng đầu công ty là giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạtđộng của công ty, giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc và các phòng banchức năng theo sơ đồ sau.

Đây là mô hình cơ cấu tổ chức liên hợp của bộ máy quản lý công ty (cơcấu trực tuyến chức năng) Giám đốc công ty đợc sự giúp sức của những cánbộ phòng chức năng, cán bộ các xí nghiệp trực thuộc để ra các quyết định vàhớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quyết định đó Giám đốc chịu trách nhiệmvề mọi mặt hoạt động và toàn quyền quyết định công ty, điều hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng kinh tế,quyết định tổ chức bộ máy quản lý và chiến lợc kinh doanh cho công ty.

Sơ đồ 7: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TODIMAX

Phòng tổ chứchành chính

Phòng kế toán

tài chính

tra bảovệ

Phòngkinhdoanhxe đạp -

xe máy

Phòng kinh doanh điện tử -

điện lạnh

Phòng kinh doanh nguyênvật liệu

Trung tâm xe đạp -

xe máy

Trung tâm Kho VọngXí

nghiệp sản xuấthàng điện

Chi nhánh

Nam Định

Chi nhánh

TP Hồ Chí

Cửa hàng92

sơnCửa

Cửa hàngsố 1

Cửa hàngsố 5

Ban giám đốc

Trang 27

3.Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng.

* Ban giám đốc công ty có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với Ban chấphành Đảng uỷ và tổ chức công đoàn triển khai Nghị quyết của Đảng uỷ trongviệc định hớng kinh doanh, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ và giải quyếttháo gỡ khó khăn đa đơn vị dần vào thế ổn định.

Giám đốc công ty trực tiếp điều hành công tác tổ chức cán bộ, công táctổ chức kinh doanh và quản lý tài chính của công ty đồng thời chịu tráchnhiệm trớc Nhà nớc về kết quả mọi mặt của công ty.

* Phòng tổ chức hành chính.

- Giúp giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, quản lýcơ sở vật chất, phơng tiện tổ chức phục vụ các cán bộ và cơ sở làm việc củacán bộ công nhân viên.

- Đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy công tác cán bộ sắp xếp, quản lývà sử dụng lao động, các phơng án về phân cấp quản lý thuộc thẩm quyền đốivới các đơn vị trực thuộc phù hợp với mô hình tổ chức của công ty.

- Phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn, phụ nữ giám sát việc thựchiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động, thực hiện kỷ luật lao độngtrong đơn vị, đề xuất các biện pháp và hình thức khen thởng, kỷ luật đối vớingời lao động nhằm động viên những cá nhân tập thể có thành tích tốt và ngănngừa mọi hoạt động tiêu cực trong công ty.

27

Trang 28

- Trởng phòng tổ chức hành chính có trách nhiệm điều hành hoạt độngcủa phòng và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về kết quả hoạt động, thực hiệnnhiệm vụ của phòng.

* Các phòng kinh doanh, phòng quản lý kho và cơ sở vật chất.

- Giúp giám đốc trong việc tìm nguồn hàng, tìm đối tác kinh doanh, tìmthị trờng tiêu thụ, mở rộng mặt hàng theo nhiệm vụ đã phân công Xây dựngkế hoạch hoạt động kinh doanh tháng, quí, năm lập phơng án kinh doanh, ph-ơng án khai thác cơ sở vật chất, kho tàng và đảm bảo hiệu quả.

- Mọi hoạt động kinh doanh, dịch vụ của các phòng đều phải đảm bảonguyên tắc có hiệu quả, không vi phạm pháp luật, không để tồn đọng dây dakéo dài gây hậu quả xấu cho công tác quản lý.

- Riêng về hàng hoá xuất nhập khẩu phòng nào, đơn vị nào có phơng án đợcký duyệt, phòng đó đơn vị đó có trách nhiệm hoàn tất thủ tục hải quan, tờ khaihải quan đợc vào sổ quản lý tại bộ phận quản lý trớc khi trình giám đốc và gửiphòng kế toán 01 bản để kết hợp việc đôn đốc, theo dõi việc tiếp nhận xuất nhậphàng hoá, thực hiện các nghiệp vụ quản lý trong và sau bán hàng.

- Trởng phòng của các phòng kinh doanh, quản lý cơ sở vật chất chịutrách nhiệm điều hành hoạt động của phòng mình và trực tiếp báo cáo giámđốc về các phơng án kinh doanh, kết quả hợp đồng kinh tế hiệu quả kinhdoanh từng lô hàng và các biện pháp xử lý tồn đọng (nếu có) Định kỳ tháng,quí, báo cáo giám đốc tiến độ và thực hiện kế hoạch đợc giao cho các phòng.

* Phòng tài chính - kế toán.

- Giúp giám đốc trong khâu quản lý toàn công ty, tổ chức hạch toán đầyđủ và đúng pháp lệnh thống kê - kế toán của Nhà nớc Định kỳ báo cáo kếtquả kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị cho giám đốc và cơ quanquản lý cấp trên theo yêu cầu quản lý của Nhà nớc.

- Kết hợp với các phòng, ban chức năng và các đơn vị trực thuộc trongviệc xây dựng kế hoạch tài chính của đơn vị đề xuất các biện pháp và giám sátviệc thực hiện kế hoạch đó Theo dõi tiến độ thực hiện các hợp đồng kinh tế,xuất nhập hoá đơn bằng chứng từ, đôn đốc việc thu nộp tiền hàng, tiền thuếtheo luật định và hoàn tất các thủ tục hành chính khi kết thúc thơng vụ.

- Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các phơng án kinh doanh của cácphòng kinh doanh từ khi ứng tiền cho đến khi kết thúc thơng vụ, đề xuất cácphơng án, góp ý kiến với giám đốc để giải quyết kịp thời các vớng mắc phátsinh trong kinh doanh.

- Trởng phòng tài chính - kế toán có trách nhiệm bố trí cán bộ nhân viêntrong phòng phù hợp với năng lực chuyên môn của mỗi ngời đảm bảo nângcao chất lợng của công tác hạch toán - kế toán đáp ứng yêu cầu quản lý củahoạt động kinh doanh Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cơ quan quản lý cấptrên về toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị.

* Ban thanh tra bảo vệ.

28

Trang 29

- Giúp giám đốc trong việc thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị,đảm bảo an toàn về tài sản, hàng hoá và trật tự trong cơ quan.

- Phát hiện các vụ tiêu cực, đề xuất các biện pháp xử lý ngăn ngừa đề phòngđảm bảo sự nghiêm minh trong việc chấp hành các chính sách chế độ của Nhà n-ớc của công ty về quản lý tài chính, quản lý kinh doanh và kỷ luật lao động.

- Trởng ban thanh tra, bảo vệ có trách nhiệm báo cáo giám đốc về kếtquả thanh tra, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, đề xuất các biện pháp đối vớinhững sự việc đã làm rõ.

* Các cửa hàng trực thuộc công ty.

- Có trách nhiệm tổ chức mạng lới bán lẻ tại đơn vị, tổ chức khai tháckinh doanh các mặt hàng thuộc danh mục đợc phép kinh doanh của đơn vịtheo hình thức kết hợp bán lẻ với bán buôn vừa và nhỏ.

- Trởng các cửa hàng có trách nhiệm tổ chức bộ máy hoạt động cửa hàng,bố trí sắp xếp lao động hợp lý, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả.

* Giám đốc các xí nghiệp trực thuộc:

- Giám đốc các xí nghiệp, trung tâm, chi nhánh trực thuộc công ty trựctiếp điều hành hoạt động của đơn vị mình theo đúng điều lệ về tổ chức bộ máyvà hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đúng quyền hạn, chức năng,nhiệm vụ đã đợc phân cấp và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mọihoạt động của đơn vị do mình quản lý và điều hành.

- Ngoại sự phân cấp về quản lý và điều hành đơn vị giám đốc các xínghiệp, trung tâm, chi nhánh có thể đề nghị giám đốc công ty uỷ quyền trongmột số lĩnh vực phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ và phải chịu trách nhiệmtrớc giám đốc công ty về sự uỷ quyền đó.

- Định kỳ báo cáo kết quả kinh doanh và các mặt hoạt động khác của đơnvị, kiến nghị các biện pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn nhằm phát triển sản xuấtkinh doanh của đơn vị.

qua một số năm.

29

Trang 30

Bảng 01 : Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh (1995-1999)

1 Doanh thu bán ratr.đồng522.600371.900226.800227.800285.800

- Bán nội địa516.100361.700224.600227.800275.5002 Mặt hàng bán ra chủ yếu

- Ti vichiếc30.0007.9504.5004.2002.000- Tủ lạnhchiếc9.1226.5907.8506.1955.000

8 Lãi ròng (lãi sau thuế)tr.đồng-1.000150514650700

Từ bảng số liệu cho thấy:

- Doanh thu bán hàng của công ty những năm 97,98 và 99 giảm nhiều sovới năm 95 và năm 96 Năm 96 giảm so với năm 95 là 150.700 triệu đồng hay28%, năm 97 giảm so với năm 95 là 295.000 triệu đồng hay 56,7%, năm 98

30

Trang 31

giảm so với năm 95 là 294.800 triệu đồng hay là 56,4% và năm 99 giảm sovới năm 95 là 236.800 triệu đồng hay là 45%.

Sở dĩ doanh thu năm 97 giảm nhiều là do công ty sắp xếp lại cơ cấu tổchức vì một số đơn vị thành viên làm ăn không có hiệu quả, không có khảnăng cạnh tranh nên công ty phải giải thể một số đơn vị thành viên này.

Ngoài ra doanh thu năm 97 giảm do mặt hàng bán ra của công ty giảm,mặt hàng ti vi, tủ lạnh, ô tô, bóng điện giảm đáng kể so với năm 95 Nh mặthàng ti vi năm 97 giảm 25.500 chiếc hay là 85%.

Những mặt hàng bán ra chủ yếu của năm 1997 giảm so với năm 95 vànăm 96 là do công ty cũng chịu một phần của khủng hoảng tài chính, hànghoá không có khả năng cạnh tranh.

Doanh thu năm 99 tăng so với năm 97 là 59.000 triệu đồng hay 26%.Doanh thu tăng là do mặt hàng bán ra tăng, đặc biệt mặt hàng xe máy năm1998 tăng so với năm 1997 là 1.720 chiếc hay là 23%, năm 1999 tăng so vớinăm 1997 là 2.350 chiếc hay là tăng 31%.

Mặc dù Nhà nớc đã hạn chế nhập khẩu xe máy dạng CKD, nhng do côngty đã chuyển đổi từ nhập khẩu xe máy dạng CKD sang nhập khẩu xe máydạng IKD.

- Các khoản nộp ngân sách đều tăng, đặc biệt là thuế nhập khẩu (cảVAT) tăng mạnh.

Năm 1998 tăng so với năm 1997 là 3.695 triệu đồng hay là tăng 41%,năm 1999 tăng so với năm 1997 là 21.886 triệu đồng hay là tăng 245%.

- Lãi sau thuế tăng đáng kể, năm 1995 công ty làm ăn kém hiệu quả, ng từ năm 1996 trở đi công ty đã có lãi Năm 1997 tăng so với năm 1996 là364 triệu đồng, cho đến năm 1999 lợi nhuận tăng so với năm 1996 là 550 triệuđồng.

nh-Để hiểu rõ tình hình hoạt động và cơ cấu nguồn vốn của công ty, chúngta xem xét bảng sau:

Bảng 02: Bảng cân đối kế toán của công ty TODIMAX

Đơn vị tính: triệu đồng.

31

Trang 32

Tài sản199719981999Nguồn vốn199719981999

1 Tiền1.9009.500 14.000 1 Nợ ngắn hạn41.600 50.600 64.9002 Đầu t ngắn hạn1.1001.050900 2 Nợ dài hạn10.6009.5001.2003 Các khoản phải thu21.500 25.300 28.200

4 Tồn kho và TS khác26.500 20.450 15.800

1 TSCĐ6.8007.0007.110 1 Vốn, quĩ7.7005.3002.1002 Đầu t DH2.1002.1002.190 2 Kinh phí sự nghiệp

Bảng 03: Bảng chỉ tiêu tài chính chủ yếu ở công ty TODIMAX

1 Hệ số T.toán ngắn hạn (TSLĐ/Nợ ngắn hạn)1,231,110,912 Hệ số nợ tổng tài sản (Tổng nợ phải trả/Tổng TS)0,870,920,973 Hệ số cơ cấu tài sản (TSLĐ/Tổng tài sản)0,850,860,864 Vòng quay vốn lu động (Doanh thu/TSLĐ)4,454,054,855 Hiệu suất sử dụng tổng TS (Doanh thu/Tổng TS)3,793,484,196 Hệ số sinh lợi doanh thu (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu)0,00230,00290,00257 Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Lợi nhuận sau

Đánh giá tình hình tài chính của công ty TODIMAX.

Một: khả năng thanh toán của công ty có thể đợc, doanh nghiệp có khảnăng đáp ứng những khoản nợ trong mỗi năm, mặc dù vậy, khả năng ứng phócủa doanh nghiệp với những khoản nợ tới hạn năm 1999 sẽ gặp khó khăn.

Hai: tình hình cho thấy hệ số nợ cao ở năm 1998 và năm 1999, đây làđiều khó khăn cho doanh nghiệp.

Ba: các khoản phải thu tăng rất nhanh so với các khoản phải trả khách hàng.Bốn: hiệu suất sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp tơng đối cao, nhnghệ số sinh lời quá thấp.

Từ một vài chỉ tiêu tài chính trên công ty nên có những biện pháp để hoạtđộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

máy dạng IKD ở công ty TODIMAX.

32

Trang 33

Từ khi thành lập đến nay, theo định hớng của Bộ thơng mại, công tyTODIMAX chủ yếu là tập trung nhập hàng hoá để gia công và bán lẻ, bánbuôn là hình thức chủ yếu Tuy nhiên để thích ứng với nền kinh tế thị trờng, sựlựa chọn các sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng và phù hợp với điều kiệncông ty là vấn đề khá nan giải Trải qua không ít lần đầu t máy móc trang thiếtbị để tổ chức sản xuất ra các sản phẩm nh: đinh đóng gỗ, rọ và nan hoa xeđạp, lồng bảo hiểm quạt, sản xuất nấm rơm, phân hoá học NPK, song hiệuquả kinh tế mang lại còn thấp Từ năm 1997 trở lại đây, với sự quyết tâm củaBan lãnh đạo công ty và sự giúp đỡ của Bộ thơng mại công ty TODIMAX đãđẩy mạnh đầu t vào lĩnh vực sản xuất là xởng sản xuất lắp ráp - xe máy.

1.1 Đặc điểm về sản xuất của dây chuyền và sản phẩm xe máy.

Đặc điểm về sản xuất: đối với hoạt động của công ty đây là việc thực

hiện tiếp tục quá trình sản xuất trong lu thông.

Xởng lắp ráp xe máy của công ty đợc xây dựng trên 2 địa bàn:

* Xởng lắp ráp xe máy 1 tại số 5 - ái Mộ - Gia Lâm: có tổng diện tíchkhoảng 600m2, đợc lắp đặt máy móc, thiết bị và dây chuyền và sản xuất trongnớc Chức năng chủ yếu là lắp ráp các loại xe máy CKD trong hạn ngạch vàtheo các hợp đồng ký kết giữa công ty với các đơn vị khác.

- Thực hiện việc đăng kiểm chất lợng xe theo qui định của Nhà nớc trớckhi đa sản phẩm vào lu thông.

- Cấp giấy chứng nhận chất lợng sản phẩm cho khách hàng.

* X ởng lắp ráp xe máy 2 tại khu vực Đức Giang - Gia Lâm : với tổng diệntích mặt bằng trên 2.000m2 Các máy móc thiết bị đều nhập ngoại đợc sảnxuất theo công nghệ của Trung Quốc.

Chức năng chính là: lắp ráp xe máy dạng IKD với nguồn hàng nhập từ ớc ngoài và một số linh kiện đợc sản xuất trong nớc.

n Kiểm tra chất lợng xe khi xuất xởng và bảo hành sản phẩm do lỗi củanhà sản xuất.

- Cấp giấy chứng nhận CLSP cho khách hàng.

Đối với lắp ráp xe máy dạng CKD, các năm đầu hoạt động hiệu quả cao.Song do chính sách của Nhà nớc hạn chế nguồn hàng nhập CKD, số hàngnhập chủ yếu theo phơng thức buôn bán đối lu (hàng đổi hàng) Mặt khác docó quá nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập xởng lắp ráp dạng CKD nênnguồn hàng của công ty giảm dần Để thích nghi với môi trờng sản xuất kinhdoanh mới theo định hớng của Nhà nớc, công ty đã chú trọng và đầu t vào lĩnhvực lắp ráp xe máy dạng IKD.

Sản phẩm xe máy của công ty mang nhãn hiệu HUAWEI SANYE đã ợc đăng ký bản quyền về nhãn hiệu sản phẩm tại Cục Sở hữu công nghiệp ViệtNam Sản phẩm xe máy SANYE ra đời do quan hệ hợp tác thơng mại giữacông ty điện máy và xe đạp - xe máy với tập đoàn thơng mại Hoa Vĩ - TrùngKhánh - Trung Quốc Công ty đã cử cán bộ trực tiếp thăm quan và nghiên cứu

đ-33

Trang 34

sản phẩm của đối tác tại các nhà máy sản xuất linh kiện xe máy Trùng Khánh,đặc biệt công ty quan tâm đến chất lợng của động cơ và khung xe của nhàmáy Trong giai đoạn hiện nay công ty đã xác định lắp ráp và kinh doanh sảnphẩm xe máy là mục tiêu trọng tâm, lâu dài và có ý nghĩa sống còn đối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

1.2 Đặc điểm về thị trờng xe gắn máy Việt Nam và thị trờng xe củacông ty.

1.2.1 Đặc điểm về thị tr ờng.

Xe máy là loại sản phẩm có tốc độ tiêu thụ khá mạnh trên thị trờng ViệtNam, đem lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp nếu biết tổ chức và kinhdoanh hợp lý.

Sản phẩm xe máy rất phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng,mẫu mã, tính năng tác dụng, nó rất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nớc,trong điều kiện cơ sở hạ tầng nớc ta cha phát triển, hệ thống đờng bộ và giaothông công cộng còn yếu kém.

Ngoài tác dụng làm phơng tiện đi lại nó còn là công cụ kiếm sống củamột bộ phận dân lao động Chính vì vậy thị trờng tiêu thụ sản phẩm xe máyrộng khắp cả nớc.

- Nhóm ngời có thu nhập cao: sản phẩm tơng ứng là các loại xe đẹp, đắttiền của các hãng xe máy nổi tiếng nh: SPACY, SUZUKY 125 của Nhật Bản,HONDA PHANTON, DREAM II của Thái Lan,

- Nhóm ngời có thu nhập trung bình: nhu cầu tơng ứng thờng là các loạixe của hàng liên doanh nh: VMEP, HUZKY, xe Trung Quốc, xe Nhật đã quasử dụng,

- Nhóm ngời có thu nhập thấp: do hạn chế về tài chính nên họ chỉ muacác loại xe rẻ tiền nh xe MINXCO, BABETTA, SIMSON,

ứng với mỗi loại nhu cầu của khách hàng đều có các sản phẩm tơng ứngphù hợp với nhu cầu và tạo lên thị trờng trọng điểm cho sản phẩm của doanhnghiệp Chẳng hạn do các vùng trung du và miền núi do điều kiện đờng xánhiều đèo dốc nên có nhu cầu cao về các loại xe có phân khối lớn, mặt khácmức thu nhập bình quân của họ thấp nên cần xe rẻ tiền nh các loại xeMINXCO, xe BONOUS có thể đáp ứng cả hai yêu cầu đó nên rất dễ tiêu thụ.

34

Trang 35

Hoặc đa số thanh niên có điều kiện về tài chính, a thích xe có tốc độ cao, dángkhoẻ nên hay mua các loại xe nam, sử dụng côn tay và phân khối lớn.

1.2.3 Đối thủ cạnh tranh.

Với chính sách nền kinh tế mở Nhà nớc đã tạo ra nhu cầu cạnh tranh giữacác ngành công nghiệp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu cho thị trờng trongnớc Cạnh tranh với hàng nhập, bắt buộc các doanh nghiệp trong nớc phảigiảm chi phí, tăng năng suất và nâng cao CLSP để đảm bảo có thể tồn tại đợctrên thị trờng.

Đối với sản phẩm xe gắn máy, sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt,ác liệt, không những cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc tham gia sảnxuất - kinh doanh xe máy mà cạnh tranh với cả hãng liên doanh có vốn đầu tnớc ngoài Cạnh tranh với hàng nhập hiện đang đợc nhập theo phơng thứcbuôn bán đối lu Các hãng liên doanh lớn nh: VMEP, HONDA SUPERDREAM, SUZUKI đã chi rất nhiều hoạt động Marketing và giảm giá bán sảnphẩm, tăng cờng nâng cao chất lợng dịch vụ sau bán để tạo đợc khả năng cạnhtranh mạnh Chẳng hạn nh hàng VMEP đã bán sản phẩm trả góp với lãi suấtthấp, đăng ký xe cho khách hàng, thành lập “Hội các khách hàng đi xeVMEP” và tài trợ cho hội các buổi thăm quan, pinic với mục đích là tăng khảnăng cạnh tranh.

Với định hớng của Nhà nớc nhằm tạo ra và phát triển ngành công nghiệpxe máy Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy phải có giảipháp cụ thể để tăng khối lợng sản xuất, nâng cao CLSP, giá cả phù hợp vớinhu cầu nhân dân lao động trong nớc, góp phần đẩy nhanh ngành xe máy ViệtNam và đảm bảo sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp.

Đối với sản phẩm xe máy của công ty do còn mới cha đợc lu hành rộngrãi trên thị trờng còn nhỏ hẹp Mặt khác đối với tâm lý chung của ngời ViệtNam đều có quan niệm thiếu tin tởng vào các sản phẩm do Trung Quốc sảnxuất so với các sản phẩm tơng tự của các nớc công nghiệp tiên tiến trên thếgiới, mặc dù ngày nay nền công nghiệp của Trung Quốc đã có những bớcnhảy vọt đáng kể Hiện nay công ty đang tập trung đầu t cho việc xâm nhậpthị trờng và phát triển các thị trờng tiêu thụ mới.

1.3 Đặc điểm về công nghệ lắp ráp xe máy dạng IKD ở công tyTODIMAX.

Quy định của Nhà nớc, doanh nghiệp đợc cấp giấy phép lắp ráp xe máydạng IKD thì phải đăng ký tỷ lệ nội địa hoá Hiện nay lắp ráp xe máy dạngIKD thì tỷ lệ nội địa hoá là 15-20%.

Để hiểu rõ thêm về xe máy lắp ráp dạng IKD, so sánh xe máy nhậpnguyên chiếc và xe máy lắp ráp dạng IKD:

- Xe máy lắp ráp dạng CKD là 100% là linh kiện ngoại nhập, đợc quyềnnhập khẩu linh kiện của nhiều hàng xe khác nhau nh Honda, Suzuki, và chịumức thuế suất theo qui định của Nhà nớc là 60%.

35

Ngày đăng: 13/11/2012, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sơ đồ 3: Mô hình cải tiến sản phẩm qui trình tổng hợp - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
sơ đồ 3 Mô hình cải tiến sản phẩm qui trình tổng hợp (Trang 20)
3.3. Phiếu kiểm tra. - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
3.3. Phiếu kiểm tra (Trang 21)
Phiếu kiểm tra là một hệ thống các bảng mẫu dùng để theo dõi thu thập các thông tin, dữ liệu đi tập trung vào những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
hi ếu kiểm tra là một hệ thống các bảng mẫu dùng để theo dõi thu thập các thông tin, dữ liệu đi tập trung vào những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết (Trang 21)
Các biểu đồ này cho thấy rõ, bằng hình ảnh tần suất của một giá trị hoặc nhóm giá trị nào đó gây biến động - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
c biểu đồ này cho thấy rõ, bằng hình ảnh tần suất của một giá trị hoặc nhóm giá trị nào đó gây biến động (Trang 22)
Biểu đồ Pareto là một biểu đồ hình cột, cho ta thấy một phần qui luật nhân quả của các vấn đề đang nghiên cứu, từ đó giúp nhận biết đợc vấn đề sự biến  động của qui trình - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
i ểu đồ Pareto là một biểu đồ hình cột, cho ta thấy một phần qui luật nhân quả của các vấn đề đang nghiên cứu, từ đó giúp nhận biết đợc vấn đề sự biến động của qui trình (Trang 23)
Đây là mô hình cơ cấu tổ chức liên hợp của bộ máy quản lý công ty (cơ cấu trực tuyến chức năng) - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
y là mô hình cơ cấu tổ chức liên hợp của bộ máy quản lý công ty (cơ cấu trực tuyến chức năng) (Trang 31)
Bảng 01: Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh (1995-1999) - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 01 Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh (1995-1999) (Trang 35)
Bảng 02: Bảng cân đối kế toán của công ty TODIMAX - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 02 Bảng cân đối kế toán của công ty TODIMAX (Trang 37)
Bảng 03: Bảng chỉ tiêu tài chính chủ yếu ở công ty TODIMAX - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 03 Bảng chỉ tiêu tài chính chủ yếu ở công ty TODIMAX (Trang 37)
2.1. Tình hình chất lợng và quản lý chất lợng của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD. - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
2.1. Tình hình chất lợng và quản lý chất lợng của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD (Trang 43)
Bảng 4: Tình hình lắp ráp xe máy dạng IKD năm 1999-2000 - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 4 Tình hình lắp ráp xe máy dạng IKD năm 1999-2000 (Trang 44)
Bảng 6: Kết quả tiêu thụ sản phẩm xe máy trong các năm 1996-1998 - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 6 Kết quả tiêu thụ sản phẩm xe máy trong các năm 1996-1998 (Trang 46)
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ sản phẩm xe dạng IKD năm 1999-2000 - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 7 Kết quả tiêu thụ sản phẩm xe dạng IKD năm 1999-2000 (Trang 47)
Bảng 8: Máy móc thiết bị của dây chuyền lắp ráp xe dạng IKD - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 8 Máy móc thiết bị của dây chuyền lắp ráp xe dạng IKD (Trang 48)
Bảng 10: Bảng kê chi tiết phụ tùng xe máy sản xuất trong nớc dạng IKD (dùng cho xe SAnye sy 100 - Trung quốc) - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 10 Bảng kê chi tiết phụ tùng xe máy sản xuất trong nớc dạng IKD (dùng cho xe SAnye sy 100 - Trung quốc) (Trang 53)
Bảng 11: Trình độ lao động của công ty ở dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 11 Trình độ lao động của công ty ở dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD (Trang 55)
Bảng 12: Trình độ tay nghề công nhân ở dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD - Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Bảng 12 Trình độ tay nghề công nhân ở dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w